1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 đề thi vào lớp 10 có đáp án

31 656 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Tiết 21 Kiểm tra: 1 Tiết ( bài số 1) đại số 8 Ngày soạn : 28/10/2008 Ngày kiểm tra: 5/11/2008 A. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức trong chơng của hs để kế hoạch phụ đạo - Rèn luyện kĩ năng vận dụng , trình bày cách giải - thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận B. Chuẩn bị Đề kiểm tra dới dạng trắc nghiện khách quan ( 30%) và tự luận ( 70%) C. Tiến hành kiểm tra 1. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phép nhân đa thức và hằng đẳng thức đáng nhớ 2 1,0 2 1,0 1 1,0 2 2,0 6 5,0 Phân tích đa thức thành nhân tử 1 0,5 1 1,0 1 1,0 1 1,0 5 3,5 Phép chia đa thức 1 0,5 1 1,0 2 1,5 Tổng 5 3,0 5 4,0 3 3,0 13 10,0 Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra đại số (1 tiết) bài số 1 Đề A Điểm Lời phê của giáo Đề bài I. Phần trắc nghiệm. Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: 1: Kết quả của phép tính (2a b) 3 là : A, 8a 3 b 3 . B, 2a 3 + 12a 2 b + 6ab 2 + b 3 C, 8a 3 12a 2 b + 6ab 2 b 3 . D, 2a 3 3a 2 b + 3ab 2 b 3 2: Kết quả của phép tính 20a 2 b 2 c 3 : 5ab 2 c là : A, 4abc 2 . B, 20ac. C, 20ac 2 . D, 4ac 2 Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng sai 1 -a 2 + 6a 9 = - (a 3) 2 2 - 16a 32 = -16(a 2) Bài 3: Điền vào chỗ ( . )trong các câu sau đây cho thích hợp : a). ( 3x + 2y) 2 = 9x 2 + 12xy + . ; b). (2x + 1) ( 4x 2 - 2x +1) = . + 1 II. Tự luận (7đ) Bài 4 : Thực hiện các phép tính sau : a) (2x + 1)(3x 1) ; b) 3(a b) 2 2(a + b) 2 c) ( 5x 3 + 14x 2 + 12x + 8 ) : (x + 2) Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5x 2 10x ; b) xy + y 2 x - y Bài 6: Tìm x biết x 3 10x 2 + 25x = 0 Bài 7 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A= x 2 +x +2 Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra đại số (1 tiết) bài số 1 Đề B Điểm Lời phê của giáo Đề bài I. Phần trắc nghiệm. Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng: 1: Kết quả của phép tính (a 2b) 3 là : A, a 3 8b 3 . B, a 3 - 6a 2 b + 12ab 2 - 8b 3 C, a 3 12a 2 b + 6ab 2 8b 3 . D, a 3 3a 2 b + 3ab 2 b 3 2: Kết quả của phép tính 20a 2 b 2 c 3 : 5ab 2 c 2 là : A, 4ac. B, 20ac. C, 20ac 2 . D, 4ac 2 Bài 2: Điền dấu X vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng sai 1 a 2 + 6a 9 = (a 3) 2 2 - 16a + 32 = -16(a 2) Bài 3: Điền vào chỗ ( . )trong các câu sau đây cho thích hợp : a). ( 4x + 3y) 2 = 16x 2 + 24xy + . ; b). (3x + 1) ( 9x 2 - 3x +1) = . + 1 II. Tự luận (7đ) Bài 4 : Thực hiện các phép tính sau : a) (2x - 1)(3x + 1) ; b) 3(a + b) 2 2(a - b) 2 c) ( 5x 3 + 14x 2 + 12x + 8 ) : (x + 2) Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x 2 9x ; b) xy - y 2 x + y Bài 6: Tìm x biết x 3 6x 2 + 9x = 0 Bài 7 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A= x 2 + 3x + 2 Thứ ngày tháng 10 năm 2008 Họ và tên : Lớp : 8 Kiểm tra: đại số. 15 phút ( bài số1) Điểm Lời phê của giáo Đề A : Phần 1: Trắc nghiệm : Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng 1: Kết quả của phép tính -2x(y x) là : A. -2xy x B. 2xy 2x 2 C. -2xy x 2 D. -2xy + 2x 2 . 2: Kết quả của phép phân tích đa thức ab b 2 a + b thành nhân tử là A.(a b)(b + 1) B. (a b)(a + b) C. (a b)(b 1) C. (a + b)(b + 1) Câu 2:Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm ( .) 1> (5x + y) 2 = + 10xy + 2> (3a b)( .) = 27a 3 b 3 Phần 2: Tự luận : Câu 3: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x (x 5)(x 2) + (x + 4) 2 x 11 Câu 4: Tìm x biết : x(x + 3) 2x 6 = 0 Thứ ngày tháng 10 năm 2008 Họ và tên : Lớp : 8 Kiểm tra: đại số. 15 phút ( bài số1) Điểm Lời phê của giáo Đề B : Phần 1: Trắc nghiệm : Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng 1: Kết quả của phép tính -2x(x y) là : A. -2xy x B. 2xy 2x 2 C. -2xy x 2 D. -2xy + 2x 2 . 2: Kết quả của phép phân tích đa thức ab b 2 + a - b thành nhân tử là A.(a b)(b - 1) B. (a b)(a + b) C. (a b)(b 1) C. (a + b)(b + 1) Câu 2:Hãy điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm ( .) 1> (3x + y) 2 = + 6xy + 2> (4a + b)( .) = 64a 3 + b 3 Phần 2: Tự luận : Câu 3: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x (x 4)(x 3) + (x + 3) 2 + x 7 Câu 4: Tìm x biết : x(x - 3) 2x + 6 = 0 Kiểm tra Hình học 1 tiết Bài số 1 1. Ma trận đề kiểm tra: Hình học 8 ch ơng I Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hình thang 1 0,5 1 1,5 2 2,0 Hình bình hành Hình thoi 1 0,5 1 0,5 1 1,0 1 1,0 4 3,0 Hình chữ nhật Hình vuông 1 0,5 1 0,5 2 2,0 4 3,0 Đối xứng trục đối xứng tâm 1 1,5 1 0,5 2 2,0 Tổng 4 3,0 4 3,5 4 3,5 12 10,0 Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra : Hình học (1 tiết) Điểm Lời phê của giáo Đề bài Đề A Phần trắc nghiệm Câu 1; Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: Nếu A và B đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì a. Tứ giác AMBN là hình bình hành b. M, N đối xứng với nhau qua trung điểm của AB c. AM // BN và AM = BN a. AB = MN Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: Hình bình hành là : a. Hình thang hai góc đối bằng nhau b. Tứ giác hai cạnh đối diện bằng nhau c. Tứ giác hai đờng chéo bằng nhau d. Tứ giác hai cạnh đối diện song song Câu 3: Điền dấu x vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình thang hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 2 Trong hình chữ nhật giao điểm hai đờng chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật 3 Hình thoi là một hình thang cân 4 Hình vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi Phần tự luận: Câu 4: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), M, N là trung điểm của AD và BC. Gọi E, F lần lợt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lợt là trung điểm của AB và AC. a. Tứ giác BMNC là hình gì? vì sao b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì ? Vì sao c. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ? Là hình thoi ? Là hình vuông? Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra : Hình học (1 tiết) Điểm Lời phê của giáo Đề bài Đề B Phần trắc nghiệm Câu 1; Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: Nếu A và B đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì a. Tứ giác AMBN là hình bình hành b. M, N đối xứng với nhau qua trung điểm của AB c . AB = MN d. AM // BN và AM = BN Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: Hình bình hành là một tứ giác : a. hai đờng chéo bằng nhau. b. hai đờng chéo vuông góc . c. hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng. d. hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. Câu 3: Điền dấu x vào ô thích hợp : Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình thang hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân. 2 Trong hình thoi giao điểm hai đờng chéo cách đều bốn đỉnh của hình thoi. 3 Hình chữ nhật là một hình thang cân. 4 Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật. Phần tự luận: Câu 4: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), M, N là trung điểm của AD và BC. Gọi E, F lần lợt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm B, M, D qua EF. Câu 5: Cho tam giác DEF. Gọi P và Q lần lợt là trung điểm của DE và DF. a. Tứ giác PQFE là hình gì? Vì sao? b. Trên tia đối của tia PQ xác định điểm R sao cho PQ = PR. Hỏi tứ giác ERDQ là hình gì ? Vì sao? c. Tam giác DEF cần thêm điều kiện gì để tứ giác ERDQ là hình chữ nhật ? Là hình thoi ? Là hình vuông? Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Họ và tên : Lớp : 8 Kiểm tra: hình học : 15 phút ( bài số1) Điểm Lời phê của giáo Đề A: Phần 1: Trắc nghiệm : Câu 1: Những tứ giác đặc biệt nào hai đờng chéo bằng nhau: a. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông b. Hình thang cân, hình bình bành, hình chữ nhật c. Hình chữ nhật, hình thang cân, hình vuông d. Hình thoi, hình chữ nhật, hình thang cân Câu 2: Tam giác ABC đờng trung tuyến AM = 2cm, cạnh BC = 4cm. Khi đó a. tam giác ABC vuông tại A b. tam giác ABC vuông tại C c. Tam giác ABC vuông tại B d. Cả ba câu trên đều sai câu 3: Cho tứ giác ABCD AC = BD. Gọi M, N, P, Q lần lợt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là : a. Hình thang b. Hình chữ nhật c. Hình bình hành d. Hình thoi Phần 2: Tự luận Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DM vuông góc với AB. Kẻ DN vuông góc với AC. a . Chứng minh AD = MN b. xác định vị trí của điểm D để tứ giác AMDN là hình vuông c. xác định vị trí của điểm D trên cạnh BC sao cho MN độ dài nhỏ nhất. Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Họ và tên : Lớp : 8 Kiểm tra: hình học : 15 phút ( bài số1) Điểm Lời phê của giáo Đề B : Phần 1: Trắc nghiệm : Câu 1: Những tứ giác đặc biệt nào hai đờng chéo vuông góc với nhau: a. Hình chữ nhật, hình vuông b. Hình thoi, hình chữ nhật c. Hình bình hành , hình vuông d. Hình thoi, hình vuông Câu 2: Tam giác ABC đờng trung tuyến BM = 3cm, cạnh AC = 6cm. Khi đó a. Tam giác ABC vuông tại C b. Tam giác ABC vuông tại B c. Tam giác ABC vuông tại A d. Cả ba câu trên đều sai câu 3: Cho tứ giác ABCD AC BD. Gọi M, N, P, Q lần lợt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là : a. Hình thang b. Hình chữ nhật c. Hình bình hành d. Hình thoi Phần 2: Tự luận Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D thuộc cạnh BC. Kẻ DM // AB. Kẻ DN // AC. a . Chứng minh AD = MN b. Xác định vị trí của điểm D trên cạnh BC để tứ giác AMDN là hình vuông c. Xác định vị trí của điểm D trên cạnh BC sao cho MN độ dài nhỏ nhất. Hä vµ tªn : Líp 8 KiÓm tra ®¹i sè (15phót ) bµi sè 2 §iÓm Lêi phª cña c« gi¸o §Ò bµi C©u 1: Rót gän c¸c ph©n thøc sau: A, 2 2 129 68 bab aab − − ; B, 19 13 2 − − x x ; C, 9 27 2 3 − − a a C©u 2:Thùc hiÖn phÐp tÝnh A, 2 2 2 1 + − − + − x x x x ; B, xx x − − − 1 1 1 ; C, 9 3 3 2 2 − + + x x [...]... 2 = 7 là hai phơng trình tơng đơng 3 2 Phơng trình 2x(x - 3) + 4 = 2x2 tập nghiệm là S = 2 3 Phơng trình x(2x - 6) = 0 hai nghiệm là: 0 và 3 Đề bài 2: Giải các phơng trình sau a)x(x + 1) (x + 2)(x 3) = 7 b) x 4x +1 x = x 3 4 12 c) 1 3 5 = 3 x 2 x (3 x 2) x Đúng Sai Họ và tên : Điểm Lớp 8 Kiểm tra : Đại số (15 phút) bài số 3 Lời phê của giáo Đề A: Bài 1: (3đ) Đánh dấu (x) vào ô... + 2 = 7 là hai phơng trình tơng đơng 3 2 Phơng trình 2x(x - 3) - 4 = 2x2 tập nghiệm là S = 2 3 Phơng trình x(2x + 6) = 0 hai nghiệm là: 0 và 3 Đề bài 2: Giải các phơng trình sau a)x(x - 1) (x + 2)(x 3) = 7 b) x 4x +1 x = +x 3 4 12 c) 1 3 5 = 3 x + 2 x(3 x + 2) x Đúng Sai Họ và tên : Điểm Lớp 8 Kiểm tra : Đại số (15 phút) bài số 3 Lời phê của giáo Đề B Bài 1: (3đ) Đánh dấu (x) vào ô... vuông 1 3,0 2 1,5 3 3,0 4 4 1,5 4 1,0 2 3 Tổng TL 0,5 0,5 Tổng Vận dụng 3,0 4,5 11 5,5 10, 0 Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra : Hình học 1tiết (bài số 2) Ngày Tháng 4 năm 2009 Điểm Lời phê của côc giáo Đề bài A : Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng : 1) Cho tam giác DEF IK // EF ( Hình vẽ 1 ) Ta kết quả A C DI DK IK = = ; IE KF EF B DI DK IK = = DE DF EF EF DE DK = = ; IK IE KF... Câu Nội dung 1 Phơng trình 4x + 8 =12 và phơng trình 5x 2 = 7 là hai phơng trình tơng đơng 3 2 Phơng trình 2x(x - 3) + 4 = 2x2 tập nghiệm là S = 2 3 Phơng trình x(2x - 6) = 0 hai nghiệm là: 0 và 3 Đề bài 2: Giải các phơng trình sau a)x(x + 1) (x + 2)(x 3) = 7 b) x 4x +1 x = x 3 4 12 c) 1 3 5 = 3 x 2 x (3 x 2) x Đúng Sai Tiết 57 Kiểm tra: 1 Tiết ( bài số 2) Hình học Ngày soạn : 31/3/2009... của hai tam giác, hai tam giác vuông - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kỹ năng vận dụng kiến thức vào hình vẽ cụ thể và cách trình bày lời giải - thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận B Chuẩn bị Đề kiểm tra dới dạng trắc nghiện khách quan ( 30%) và tự luận ( 70 %) C Tiến hành kiểm tra 1 Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TN Định lý Ta lét và 2 tính chất đờng phân giác trong tam giác Khái niệm tam giác... thức trong chơng của hs để kế hoạch phụ đạo - Rèn luyện kĩ năng vận dụng , trình bày cách giải - thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận B Chuẩn bị Đề kiểm tra dới dạng trắc nghiện khách quan ( 30%) và tự luận ( 70 %) /12/2008 C Tiến hành kiểm tra Kiểm tra toán 8: Bài số 2 1 Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Tính chất bản 1 1 của phân thức, rút gọn phân... IC và tỷ số diện tích của hai tam giác AIB, DIC (AB và CD là hai đáycủa hình thang) Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra : Hình học 1tiết ( Bài số 2) Ngày Tháng 4 năm 2009 Điểm Lời phê của giáo Đề bài B: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng : 1)Cho tam giác DEF IK // EF ( Hình vẽ 1 ) Ta kết quả A C DI DK IK = = DE DF EF DI DK IK = = ; IE KF EF B EF DE DK = = ; IK IE KF D IK DE DF... - thái độ nghiêm túc trung thực và cẩn thận B Chuẩn bị Đề kiểm tra dới dạng trắc nghiện khách quan ( 20%) và tự luận ( 85%) C Tiến hành kiểm tra 1 Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết TN Bất đẳng thức Thông hiểu TL TN TL Vận dụng TN Tổng TL 1 1 0,5 2 2,0 1 1 2 2,5 4 Bất Phơng trình 0,5 0,5 4,0 5,0 Phơng trình chứa 1 dấu giá trị tuyệt đối 1 2,0 0,5 Tổng 2 3 2 3 1,5 4,5 2,5 8 4,0 10, 0 Họ và tên : Lớp. .. thức sau giá trị bằng 2 x 2 x 1 + x 1 x 2 Bài 4 :giải bài toàn bằng cách lập phơng trình hai ngăn sách, số sách ở ngăn thứ hai gấp 4 lần số sách ở ngăn thứ nhất Nếu chuyển bớt 21 cuốn ở ngăn thứ hai sang ngăn thứ nhất thì số sách ở hai ngăn bằng nhau Tính số sách ở mỗi ngăn lúc đầu Họ và tên : Điểm Lớp 8 Kiểm tra : Đại số (15 phút) bài số 3 Lời phê của giáo Bài 1: (3đ) Đánh dấu (x) vào ô... bị Đề kiểm tra dới dạng trắc nghiện khách quan ( 15%) và tự luận ( 85%) C Tiến hành kiểm tra 1 Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 TL TN TL 1 TN TL 1 0,5 1 1,0 1 3 1,5 1 3,0 2 Phơng trình tích 0,5 Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức 1,5 1 2,0 1 0,5 1 1,0 1,5 Giải bài toán bằng cách lập phơng trình Tổng 1 3,0 1 2,0 3 3 1,5 Họ và tên : 3 Lớp . 3 3,0 13 10, 0 Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra đại số (1 tiết) bài số 1 Đề A Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài I. Phần trắc nghiệm. Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái. 3,0 4 3,5 4 3,5 12 10, 0 Thứ ngày tháng 11 năm 2008 Họ và tên : Lớp 8 Kiểm tra : Hình học (1 tiết) Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài Đề A Phần trắc nghiệm

Ngày đăng: 18/08/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kiểm tra Hình học 1tiết Bài số1 - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
i ểm tra Hình học 1tiết Bài số1 (Trang 5)
1. Ma trận đề kiểm tra: Hình học 8 chơn gI - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
1. Ma trận đề kiểm tra: Hình học 8 chơn gI (Trang 5)
b. xác định vị trí của điểm D để tứ giác AMDN là hình vuông - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
b. xác định vị trí của điểm D để tứ giác AMDN là hình vuông (Trang 9)
Tiết 57 Kiểm tra: 1Tiết (bài số 2) Hình học Ngày soạn :   31/3/2009                                          Ngày kiểm tra:   /4/2009 - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
i ết 57 Kiểm tra: 1Tiết (bài số 2) Hình học Ngày soạn : 31/3/2009 Ngày kiểm tra: /4/2009 (Trang 24)
Kiểm tra: Hình học 1tiết (bài số 2) - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
i ểm tra: Hình học 1tiết (bài số 2) (Trang 25)
Kiểm tra: Hình học 1tiết (Bài số 2) - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
i ểm tra: Hình học 1tiết (Bài số 2) (Trang 26)
3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phơng trình 2x –5 < -1 - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phơng trình 2x –5 < -1 (Trang 28)
3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phơng trình 2x 5≥ -1 - 7 đề thi vào lớp 10 có đáp án
3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phơng trình 2x 5≥ -1 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w