Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công trình giao thông thành phố Đại học giao thông vận tải 2018 gồm 2 nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1 thiết kế nút giao khác mức, nhiệm vụ 2 thiết kế cầu dây văng. Gồm 2 phương án nút giao khác mức, cầu dây văng 4 nhịp 3 trụ tháp.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
SINH VIÊN : HÀ VĂN VƯƠNG
GV HƯỚNG DẪN : PGS.TS ĐÀO DUY LÂM
GV ĐỌC DUYỆT : TS NGUYỄN HỮU HƯNG
HÀ NỘI, 12 - 2017
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1 NỘI DUNG, CHẤT LƯỢNG VÀ TIẾN ĐỘ CỦA ĐỒ ÁN:
2 TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC:
3 KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ:
4 ĐIỂM THÀNH PHẦN: /10
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017
Giảng viên hướng dẫn
Trang 4NHẬN XÉT ĐỌC DUYỆT ĐỒ ÁN
1 NỘI DUNG VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỒ ÁN:
2 KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ:
3 ĐIỂM THÀNH PHẦN: /10
Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018
Giảng viên đọc duyệt
Bộ môn ký duyệt
Trưởng Bộ môn/Chủ tịch Hội đồng
Trang 5
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
LỜI NÓI ĐẦU
Bước vào thời kỳ đổi mới đất nước ta đang trong quá trình xây dụng cơ sở vật chất
hạ tầng kỹ thuật Giao thông vận tải là một ngành được quan tâm đầu tư xây dựng nhiều vì
đây là huyết mạch của nền kinh tế đất nước, là nền tảng tạo điều kiện cho các ngành khác
phát triển Thực tế cho thấy hiện nay lĩnh vực này rất cần những kỹ sư có trình độ chuyên
môn vững chắc để nắm bắt và cập nhật được những công nghệ tiên tiến hiện đại của thế giới
và xây dựng nên những công trình giao thông mới, hiện đại, có chất lượng và tính thẩm mỹ
cao góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước trong thời đại mới mở cửa
Sau thời gian học tập tại trường ĐH GTVT bằng sự nỗ lực của bản thân cùng với sự
chỉ bảo dạy dỗ tận tình của những thầy cô trong trường ĐH GTVT nói chung và các thầy cô
trong Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Giao thông Thủy – Khoa
Công trình nói riêng, em đã tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích trang bị cho công việc của
một kỹ sư trong tương lai
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của sự cố gắng trong suốt 5 năm học tập và tìm hiểu kiến
thức tại trường, đó là sự đánh giá tổng kết công tác học tập trong suốt thời gian qua của mỗi
sinh viên Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy cô giáo trong Bộ môn môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Giao
thông Thủy – Khoa Công trình, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS
Đào Duy Lâm, thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để giúp em có thể hoàn thành đồ án tốt
nghiệp của mình theo đúng tiến độ
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM
GVĐD: TS NGUYỄN HỮU HƯNG
Do thời gian làm đồ án và trình độ lý thuyết cũng như các kinh nghiệm thực tế còn
có hạn nên trong tập Đồ án này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em xin kính
mong các thầy, cô trong Bộ môn chỉ bảo để em có thể hoàn thiện hơn Đồ án cũng như kiến
thức chuyên môn của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2018 Sinh viên thực hiện
Hà Văn Vương
Trang 6
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ NÚT GIAO LẬP THỂ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ 2
1.1 Khái niệm nút giao thông lập thể 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Phân loại 2
1.1.3 Ưu, nhược điểm 3
1.2 Nút giao thông khác mức trong đô thị và trên các tuyến giao thông 3
1.2.1 Khả năng áp dụng 3
1.2.2 Lựa chọn chỉ tiêu kỹ thuật cho nút giao thông khác mức trong đô thị 3
1.2.3 Nút giao ba nhánh (ngã ba) 4
1.2.4 Nút giao bốn nhánh (ngã tư) 7
1.3 Cầu cong trong nút giao lập thể 12
1.3.1 Tổng quan 12
1.3.2 Cấu tạo cầu cong 12
1.3.3 Công nghệ thi công cầu cong 14
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG NÚT GIAO 15
2.1 Giới thiệu chung 15
2.1.1 Vị trí và thông số chung của nút hiện tại 15
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội (Hà Nội) 15
2.1.3 Hiện trạng nút giao 20
2.2 Sự cần thiết phải đầu tư 22
2.3 Quy mô xây dựng nút giao 22
2.3.1 Quy mô xây dựng, mặt cắt ngang 22
2.3.2 Các chỉ tiêu và thông số thiết kế 26
2.3.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật 26
2.4 Phương án thiết kế nút giao 28
Trang 7
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
2.4.1 Phương án 1 28
2.4.2 Phương án 2 29
2.3.2.1 Tổ chức giao thông trong nút giao 29
2.4.3 Đánh giá và kết luận 31
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HÌNH HỌC NÚT GIAO 33
3.1 Lựa chọn thông số kỹ thuật thiết kế nút giao 33
3.1.1 Lựa chọn vận tốc thiết kế 33
3.1.2 Lựa chọn số làn và bề rộng làn 34
3.1.3 Các thông số kỹ thuật trên cầu chính 35
3.3 Xác định tầm nhìn trong phạm vi nút giao khác mức 35
3.3.1 Tính toán tầm nhìn trên bình đồ 35
3.3.2 Tính toán tầm nhìn trắc dọc 36
3.3.3 Tính toán bán kính cong đứng 37
3.4 Thiết kế mặt bằng nút giao thông 40
3.4.1 Nguyên tắc thiết kế: 40
3.4.2 Tính toán lựa chọn bán kính cong nằm 41
3.4.3 Thiết kế làn tăng, giảm tốc 41
3.4.4 Tính toán các yếu tố hình học của nhánh 42
3.5 Thiết kế trắc dọc 45
3.5.1 Nguyên tắc thiết kế trắc dọc 45
3.5.2 Xác định cao độ khống chế trắc dọc 45
3.5.3 Xác định độ dốc dọc 45
3.6 Thiết kế trắc ngang 46
3.6.1 Nguyên tắc thiết kế trắc ngang 46
3.6.2 Xác định độ dốc ngang và siêu cao 46
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SƠ BỘ KẾT CẤU CẦU TẠI NÚT GIAO 48
4.1 Kết cấu nhịp 48
Trang 8
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
4.1.1.Thông số chung kết cấu nhịp cầu 48
4.1.2 Mặt cắt ngang kết cấu nhịp cầu 48
4.2 Kết cấu phần dưới 49
4.2.1 Kết cấu trụ cầu 50
4.2.2 Kết cấu mố cầu 51
4.3 Giải pháp bố trí các kết cấu phụ trợ trên cầu 52
4.3.1 Lớp phủ mặt cầu 52
4.3.2 Lan can 52
4.3.3 Thoát nước 53
4.3.4 Chiếu sáng 53
4.3.5 Gối cầu 54
4.3.6 Khe co giãn 55
4.4 Các thông số về vật liệu 55
4.4.1 Bê tông: 55
4.4.2 Cốt thép thường 56
4.4.3 Cốt thép dự ứng lực 56
4.5 Công nghệ xây dựng cầu trong nút giao 56
PHẦN II: THIẾT KẾ CẦU VƯỢT SÔNG 60
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU DÂY VĂNG 61
1.1 Tổng quan về kết cấu cầu dây văng 61
1.1.1 Khái niệm chung 61
1.1.2 Lịch sử phát triển cầu dây văng 62
1.1.3 Ưu, nhược điểm của kết cấu cầu dây văng 65
1.2 Cấu tạo của cầu dây văng 66
1.2.1 Bố trí sơ đồ nhịp 66
1.2.2 Bố tí cáp dây văng trên phương ngang 67
1.2.3 Bố trí cáp văng trên phương dọc cầu 70
Trang 9
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
1.2.4 Cấu tạp tháp cầu 71
1.2.5 Dầm chủ 72
1.2.6 Cấu tạo dây văng 73
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN CẦU DÂY VĂNG 75
2.1 Tổng quan về dự án xây dựng cầu Bạch Đằng - cầu chính dây văng 75
2.1.1.Giới thiệu chung dự án và giải pháp thiết kế cầu 75
2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn 78
2.1.3 Quy mô công trình 80
2.1.4 Tiêu chuẩn áp dụng 80
2.2 Giới thiệu chung về phương án (Phần cầu dây văng) 81
2.2.1 Bố trí chung công trình 81
2.2.2 Kết cấu phần trên 81
2.2.3 Kết cấu phần dưới 83
2.3 Tính toán nội lực 85
2.3.1 Tĩnh tải 85
2.3.2 Hoạt tải 86
2.4 Thiết kế dây văng 87
2.4.1 Các đặc trưng vật liệu 87
CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHỈNH NỘI LỰC DÂY VĂNG 88
3.1 Mục tiêu của điều chỉnh nội lực 88
3.1.1 Mục đích của việc điều chỉnh nội lực 88
3.1.2 Nguyên tắc điều chỉnh nội lực 88
3.1.3 Các giả thiết khi điều chỉnh nội lực 89
3.1.4 Các biện pháp điều chỉnh nội lực 89
3.1.5 Nội dung tính toán cầu dây văng khi điều chỉnh nội lực 91
3.2 Lý thuyết điều chỉnh nội lực 92
3.2.1 Trạng thái xuất phát 92
Trang 10
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
3.2.2 Trạng thái cuối cùng 92
3.2.3 Mục đích của bài toán điều chỉnh nội lực 92
3.2.4 Nội dung tính toán cầu dây văng khi điều chỉnh nội lực 93
3.2.5 Hệ phương trình chính tắc của bài toán điều chỉnh nội lực 93
3.3 Tính toán sơ chỉnh nội lực 96
3.3.1 Giai đoạn căng sơ chỉnh 97
3.3.2 Nội lực và biến dạng của cầu dây văng theo sơ đồ thi công đúc hẫng 97
3.3.3 Các số liệu tính toán ban đầu 97
3.3.4 Trình tự các bước thi công 98
3.3.5 Sơ đồ các bước điều chỉnh nội lực 100
3.4 Tính toán vi chỉnh nội lực 103
3.4.1 Nguyên tắc vi chỉnh 103
3.4.2 Ma trận ảnh hưởng mô men và chuyển vị của dầm cứng 103
3.4.3 Phương trình tính toán lực căng vi chỉnh 103
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ KIỂM DUYỆT DÂY VĂNG 105
4.1 Đặc điểm cấu tạo của hệ dây văng 105
4.4.1 Tính góc nghiêng của các dây văng 105
4.1.2 Tính toán số tao cáp cần thiết 106
4.2 Tính toán nội lực trong dây văng 112
4.2.1 Tính nội lực dây văng trong giai đoạn thi công 112
4.2.2 Tính nội lực dây văng trong giai đoạn khai thác 114
4.2.3 Tổng hợp nội lực trong dây văng 116
4.3 Kiểm duyệt dây văng 117
4.3.1 Công thức kiểm toán 117
4.3.2 Kiểm duyệt dây văng 117
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 119
5.1 Kích thước hình học mặt cắt dầm chủ 119
Trang 11
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
5.2 Tính toán nội lực bản mặt cầu 120
5.3 Bố trí cốt thép 122
5.3.1.Vật liệu sử dụng 122
5.3.2 Chọn tiết diện cốt thép 122
5.4 Kiểm toán nứt 125
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ DẦM CHỦ 129
6.1 Tính nội lực dầm chủ 129
6.1.1 Tính nội lực theo các giai đoạn thi công 129
6.1.2 Tính nội lực dầm chủ trong giai đoạn khai thác 134
6.1.3 Tổng hợp nội lực dầm chủ 138
6.2 Tính toán và bố trí cốt thép 139
6.2.1 Các đặc trưng vật liệu 139
6.2.2 Nguyên tắc tính toán cốt thép 140
6.2.3 Quy đổi mặt cắt dầm 141
6.2.4 Bố trí cốt thép Dự ứng lực 141
6.2.5 Tính đặc trưng hình học của mặt cắt 144
6.3 Tính toán mất mát ứng suất 147
6.3.1 Mất mát ứng suất do thiết bị neo 147
6.3.2 Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi 147
6.3.3 Mất mát ứng suất do ma sát 148
6.3.4 Mất mát ứng suất do co ngót 148
6.3.5 Mất mát ứng suất do từ biến 149
6.3.6 Mất mát ứng suất do tự chùng 149
6.3.7 Tổng mất mát ứng suất 150
6.4 Kiểm toán mặt cắt dầm chủ theo TTGH cường độ 150
6.4.1 Nguyên tắc tính duyệt 150
6.4.2 Kiểm toán dầm chủ theo điều kiện cường độ 154
Trang 12
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
6.4.3 Kiểm toán hàm lượng cốt thép tối đa 158
6.5 Kiểm toán mặt cắt dầm chủ theo TTGHSD 160
6.5.1 Các giới hạn ứng suất trong bê tông 160
6.5.2 Kiểm toán ứng suất trong bê tông trong giai đoạn sử dụng 160
6.5.3 Kiểm toán ứng suất trong giai đoạn thi công (Chi tiết xem Phụ lục 2) 164
6.5 Kiểm toán độ võng của dầm chủ 165
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THÁP CẦU 167
7.1 Cấu tạo tháp cầu 167
7.1.1 Các kích thước cơ bản 167
7.1.2 Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu 168
7.1.3 Yêu cầu tính toán 168
7.2 Xác định tải trọng tác dụng lên trụ tháp 168
7.2.1 Các loại tải trọng 168
7.2.2 Trọng lượng bản thân tháp cầu (DC1) 169
7.2.3 Tải trọng tĩnh tải, lực căng trước trong dây văng và hoạt tải 169
7.2.4 Áp lực nước (WA) 170
7.2.5 Áp lực đất (ES) 171
7.2.6 Lực hãm xe (BR) 171
7.2.7 Lực ma sát gối (FR) 172
7.2.8 Tải trọng gió (WS, WL) 172
7.2.9 Tổ hợp tải trọng theo các trạng thái giới hạn 178
7.3 Tính toán và bố trí cốt thép cho các mặt cắt 186
7.3.1 Nguyên tắc tính và bố trí cốt thép 186
7.3.2 Bố trí và kiểm toán cốt thép mặt cắt chân tháp (Mặt cắt II-II) 190
7.3.3 Bố trí và kiểm toán cốt thép mặt cắt dầm ngang (Mặt cắt III-III) 195
7.3.4 Bố trí và kiểm toán cốt thép mặt cắt giằng gió (Mặt cắt IV-IV) 200
7.4 Tính toán cọc khoan nhồi 205
Trang 13
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
7.4.1 Thông số đầu vào 205
7.4.2 Tính toán bố trí cọc trong móng 205
7.4.3 Kiểm toán cọc 208
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 212
8.1 Các biện pháp thi công chủ đạo 212
8.1.1 Bước 1: Công tác chuẩn bị 212
8.1.2 Bước 2: Thi công hệ sàn đạo 212
8.1.3 Bước 3: Xác định tim cọc thi công 213
8.1.4 Bước 4: Rung hạ ống vách khoan 214
8.1.5 Bước 5: Khoan tạo lỗ 215
8.1.6 Bước 6: Vệ sinh hố khoan lần 1 217
8.1.7 Bước 7: Hạ lồng thép, vệ sinh lỗ khoan lần 2 217
8.1.8 Bước 8: Lắp ống đổ bê tông 218
8.1.9 Bước 9: Đổ bê tông 219
8.2 Thi công trụ tháp 220
8.3 Thi công kết cấu nhịp 223
8.4.1 Thi công đốt K0 223
8.4.2 Thi công các đốt Ki 224
PHỤ LỤC 1 225
PHỤ LỤC 2 226
TÀI LIỆU THAM KHẢO 315
Trang 14
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1.1 Nhánh rẽ trái bán trực tiếp và nhánh rẽ hình chữ Y 5
Hình 1-1.2 Nút giao ba nhánh Trompete 5
Hình 1-1.3 Nút giao ngã ba hình quả lê 6
Hình 1-1.4 Ngã ba nhánh hình tam giác 6
Hình 1-1.5 Nút giao hình hoa thị hoàn chỉnh 7
Hình 1-1.6 Nút giao hoa thị không hoàn chỉnh 8
Hình 1-1.7 Nút giao nhánh rẽ trực tiếp 8
Hình 1-1.8 Nút giao hình thoi 9
Hình 1-1.9 Nút giao hình hoa thoi 10
Hình 1-1.10 Nút giao hình cối xay gió 11
Hình 1-1.11 Nút giao nhiều nhánh 11
Hình 1-1.12 Vị trí nút giao Nguyễn Khánh Toàn - Nguyễn Văn Huyên 15
Hình 1-2.1 Tình hình giao thông nút 19
Hình 1-2.3 Nút giao thông Nguyễn Văn Huyên 20
Hình 1-2.4 Đường Nguyễn Khánh Toàn 21
Hình 1-2.5 Các phương tiện chuyển hướng sang đường Nguyễn Khánh Toàn 21
Hình 1-2.6 Cấu tạo điển hình phần phân cách 25
Hình 1-2.7 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Khánh Toàn 26
Hình 1-2.8 Mặt cắt ngang đường Nguyễn Văn Huyên 26
Hình 1-2.9 Phương án 1 28
Hình 1-2.10 Phương án 2 30
Hình 1-3.1 Sơ đồ tính toán tầm nhìn cho đường nhánh 36
Hình 1-3.2 Sơ đồ tính toán tầm nhìn trên trắc dọc 37
Hình 1-3.3 Sơ đồ tình Rlõm 39
Hình 1-3.4 Sơ đồ tính toán bình đồ đường nhánh rẽ trái gián tiếp 43
Hình 1-3.5 Sơ đồ tính toán trắc dọc nhánh rẽ trái gián tiếp 44
Trang 15
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Hình 1-4.1 Mặt cắt ngang dầm chính 49
Hình 1-4.2 Mặt cắt ngang dầm nhánh 49
Hình 1-4.3 Mặt cắt chính trụ và trụ nhánh 50
Hình 1-4.4 Mặt cắt chính trụ hỗn hợp 51
Hình 1-4.5 Mặt cắt chính mố cầu chính và cầu nhánh 52
Hình 1-4.6 Lan can cầu 53
Hình 1-4.7 Cấu tạo ống thoát nước 53
Hình 1-4.8 Bố trí hệ thống chiếu sáng 53
Hình 1-4.9 Gối cầu 55
Hình 1-4.10 Khe co giãn 55
Hình 2-1.1 Cầu dây văng 2 nhịp 62
Hình 2-1.2 Cầu dây văng 3 nhịp 62
Hình 2-1.3 Phác họa của Verantius 63
Hình 2-1.4 Đề xuất của Poyet 63
Hình 2-1.5 Cầu dẫn nước do Torroja thiết kế 64
Hình 2-1.6 Cầu Strömsund, Thụy Điển, xây dựng năm 1955, do Dischinger thiết kế 64
Hình 2-1.7 Bố trí chung phần dây văng cầu Bãi Cháy 67
Hình 2-1.8 Bố trí chung phần dây văng cầu Cần Thơ 67
Hình 2-1.9 Bố trí chung phần dây văng cầu Nhật Tân 67
Hình 2-1.10 Sơ đồ bố tri cáp dây văng theo phương ngang cầu 68
Hình 2-1.11 Kích thước chung mặt cắt ngang cầu Bãi Cháy 69
Hình 2-1.12 Kích thước chung dầm cầu Nhật Tân 69
Hình 2-1.13 Kích thước chung dầm thép Cần Thơ 70
Hình 2-1.14 Ba hình dạng cơ bản của tháp cầu 71
Hình 2-1.15 Mặt cắt ngang điển hình của tháp cầu 72
Hình 2-1.16 Các loại cáp văng 73
Hình 2-2.1 Sơ đồ nhà đầu tư, tư vấn, nhà thầu dự án 76
Trang 16
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Hình 2-2.1 Vị trí xây dựng cầu Bạch Đằng – Cầu chính dây văng 77
Hình 2-2.2 Mặt bằng cầu 77
Hình 2-2.3 Bố trí chung cầu chính 78
Hình 2-2.4 Mặt cắt ngang cầu chính 78
Hình 2-2.6 Mặt cắt dầm chủ tại vị trí neo cáp dây văng 82
Hình 2-2.7 Mặt cắt dầm chủ điển hình 82
Hình 2-2.8 Mặt cắt có dầm ngang 82
Hình 2-2.9 Kích thước chung trụ tháp 84
Hình 2-2.10 Cấu tạo chung trụ neo 84
Hình 2-3.1 Kết cấu hoàn chỉnh 100
Hình 2-4.1 Sơ đồ phân chia khoang dầm 105
Hình 2-4.2 Tính hệ số phân bố ngang của hoạt tải 107
Hình 2-4.3 Xếp xe 3 trục lên đường ảnh hưởng 108
Hình 2-4.4 Xếp xe 2 trục lên đường ảnh hưởng 108
Hình 2-4.5 Sơ đồ dây văng 114
Hình 2-5.1 Kích thước mặt cắt ngang cầu 119
Hình 2-5.2 Mô hình hóa bản mặt cầu trong Midas/Civil 120
Hình 2-5.3 Biểu đồ bao momen của BMC ở TTGHCD1 121
Hình 2-5.4 Biểu đồ bao lực cắt của BMC ở TTGHCD1 121
Hình 2-5.5 Biểu đồ bao momen của BMC ở TTGHSD 121
Hình 2-5.6 Biểu đồ bao lực cắt của BMC ở TTGHSD 121
Hình 2-5.7 Sơ đồ tính diện tích cốt thép 123
Hình 2-5.8 Sơ đồ tính vị trí trục trung hòa 126
Hình 2-6.1 Mặt cắt ngang dầm chủ tại vị trí neo cáp 129
Hình 2-6.2 Mặt cắt ngang dầm chủ tại vị trí không neo cáp 129
Hình 2-6.3 Vị trí mặt cắt ngang trên dầm chủ 129
Hình 2-6.4 Thi công đúc hẫng đốt K11 130
Trang 17
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Hình 2-6.5 Thi công hợp long nhịp giữa 130
Hình 2-6.5 Sơ đồ 3 dỡ tải trọng xe đúc 134
Hình 2-6.6 Sơ đồ 4 tĩnh tải giai đoạn II 134
Hình 2-6.7 Sơ đồ 5 hoạt tải HL-93 135
Hình 2-6.8 Mặt cắt quy đổi 141
Hình 2-6.9 Biểu đồ sức kháng uốn dầm 157
Hình 2-6.10 Biểu đồ ứng suất thớ trên dầm theo TTGH SD 163
Hình 2-6.11 Biểu đồ ứng suất thớ dưới dầm theo TTGH SD 164
Hình 2-6.12 Biểu đồ độ võng của dầm theo TTGH SD2 166
Hình 2-7.1 Cấu tạo tháp cầu 167
Hình 2-7.2 Mô hình kết cấu 170
Hình 2-7.3 Mặt cắt chân tháp 191
Hình 2-7.4 Mặt cắt đáy dưới gối 196
Hình 2-7.5 Mặt cắt IV-IV 201
Hình 2-7.6 Kích thước bệ móng và bố trí cọc khoan nhồi 208
Hình 2-7.7 Biểu đồ quan hệ lực P và mô men uốn của cọc 210
Hình 2-7.8 Kích thước cọc khoan nhồi 211
Hình 2-8.1 Thi công hệ sàn đạo 213
Hình 2-8.2 Xác định tim cọc thi công 213
Hình 2-8.3 Xác định tim cọc với hệ sàn đạo 214
Hình 2.5Rung hạ ống vách bằng cần cầu và búa rung 215
Hình 2-8.5 Máy khoan Bauer BG40 khoan tạo lỗ 216
Hình 2-8.6 Công tác hạ lồng ống thép 218
Hình 2-8.7 Lắp đặt ống đổ bê tông 219
Hình 2-8.8 Công tác đổ bê tông 220
Trang 18
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1-2.1 Đặc trưng chế độ nhiệt (oC) 17
Bảng 1-2.2 Đặc trưng chế độ mưa 17
Bảng 1-2.3 Chiều rộng một làn xe và số làn xe tối thiểu (trích TCXDVN 104-2007) 23
Bảng 1-2.4 Trị số KNTH lớn nhất (Đơn vị tính: xe con/h,trích TCXDVN 104-2007) 24
Bảng 1-2.5 Tính toán số làn xe cần thiết theo các hướng chính 25
Bảng 1-2.6 Thống kê chỉ tiêu lựa chọn phương án nút giao 31
Bảng 1-3.1 Mức độ phục vụ và hệ số sử dụng KNTH thiết kế của đường phố 33
Bảng 1-3.2 Chiều rộng một làn xe và số làn xe tối thiểu 34
Bảng 1-3.3 Các thông số kỹ thuật trên cầu chính 35
Bảng 1-3.4 Bán kính và chiều dài tối thiểu đường cong đứng 37
Bảng 1-3.5 Bảng lựa chọn bán kính cong đứng lồi 38
Bảng 1-3.6 Bảng lựa chọn bán kính cong đứng lõm 40
Bảng 1-3.7 Các chỉ tiêu kỹ thuật về đường cong nằm 41
Bảng 1-3.8 Bảng lựa chọn bán kính cong nằm 41
Bảng 1-3.9 Độ dốc dọc tối đa (Nguồn TCXDVN 104 -2007) 46
Bảng 2-2.1 Cốt thép thường theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008 83
Bảng 2-2.2 Cấu tạo lớp phủ mặt cầu 86
Bảng 2-3.1 Lực căng sơ chỉnh 102
Bảng 2-4.1 Góc xiên của cáp văng nhịp 105
Bảng 2-4.2 Nội lực sơ bộ trong cáp văng 109
Bảng 2-4.3 Số tao cáp cần bố trí 111
Bảng 2-4.4 Tổng hợp nội lực dây văng trong giai đoạn thi công 113
Bảng 2-4.5 Tổng hợp nội lực dây văng trong giai đoạn khai thác 115
Bảng 2-4.6 Tổng hợp nội lực dây văng 116
Bảng 2-4.7 Bảng kiểm toán dây văng 118
Bảng 2-5.1 Hệ số tải trọng theo 22 TCN 272-05 121
Trang 19
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Bảng 2-5.2 Kết quả nội lực 121
Bảng 2-6.1 Nội lực giai đoạn thi công đốt K11 131
Bảng 2-6.2 Nội lực giai đoạn thi công hợp long giữa 132
Bảng 2-6.3 Tổng hợp nội lực giai đoạn thi công 133
Bảng 2-6.4 Nội lực dỡ tải trọng thi công và tĩnh tải giai đoạn II 135
Bảng 2-6.5 Nội lực dầm chủ do hoạt tải HL93 136
Bảng 2-6.6 Nội lực dầm chủ trong giai đoạn khai thác 137
Bảng 2-6.7 Tổng hợp nội lực dầm chủ 138
Bảng 2-6.8 Bố trí cốt thép DUL chịu momen dương nhịp giữa 142
Bảng 2-6.9 Bố trí cốt thép DUL chịu momen âm trên nhịp biên 143
Bảng 2-6.10 Đặc trưng hình học mặt cắt dầm chủ 144
Bảng 2-6.11 Đặc trưng hình học các mặt cắt bố trí cốt thép DUL chịu momen âm nhịp biên 145
Bảng 2-6.12 Đặc trưng hình học các mặt cắt quy đổi cốt thép DUL chịu momen dương nhịp giữa 145
Bảng 2-6.13 Nội lực dầm chủ theo TTGH CĐI 154
Bảng 2-6.14 Sức kháng dầm chủ 155
Bảng 2-6.15 Kiểm toán hàm lượng cốt thép tối đa mặt cắt chịu momen dương 158
Bảng 2-6.16 Kiểm toán hàm lượng cốt thép tối đa mặt cắt chịu momen âm 159
Bảng 2-6.17 Ứng suất trong dầm chủ 161
Bảng 2-7.1 Bảng tính trọng lượng tháp 169
Bảng 2-7.2 Bảng tính trọng lượng của bệ tháp 169
Bảng 2-7.3 Nội lực do trọng lượng bản thân tháp (DC1) 169
Bảng 2-7.4 Nội lực do trọng lượng bản thân kết cấu nhịp (DC2) 170
Bảng 2-7.5 Nội lực do tĩnh tải giai đoạn II (DW) 170
Bảng 2-7.6 Nội lực do tĩnh tải giai đoạn II (DW) 170
Bảng 2-7.7 Bảng tính toán áp lực nước 171
Trang 20
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Bảng 2-7.8 Tải trọng do áp lực nước tác dụng lên mặt cắt đáy bệ 171
Bảng 2-7.9 Bảng tính toán nội lực do lực hãm xe 172
Bảng 2-7.10 Bảng tính toán nội lực do lực ma sát gối 172
Bảng 2-7.11 Mặt cắt đáy móng (I-I) 173
Bảng 2-7.12 Mặt cắt đỉnh móng (II-II) 173
Bảng 2-7.13 Mặt cắt dưới gối cầu (III-III) 174
Bảng 2-7.14 Mặt cắt neo dây (IV-IV) 174
Bảng 2-7.15 Mặt cắt đáy móng (I-I) 174
Bảng 2-7.16 Mặt cắt đỉnh móng (II-II) 174
Bảng 2-7.17 Mặt cắt dưới gối cầu (III-III) 174
Bảng 2-7.18 Mặt cắt neo dây (IV-IV) 175
Bảng 2-7.19 Mặt cắt đáy móng (I-I) 175
Bảng 2-7.20 Mặt cắt đỉnh móng (II-II) 175
Bảng 2-7.21 Mặt cắt dưới gối cầu (III-III) 175
Bảng 2-7.22 Mặt cắt neo dây (IV-IV) 176
Bảng 2-7.23 Mặt cắt đáy móng (I-I) 176
Bảng 2-7.24 Mặt cắt đỉnh móng (II-II) 176
Bảng 2-7.25 Mặt cắt dưới gối cầu (III-III) 176
Bảng 2-7.26 Mặt cắt neo dây (IV-IV) 176
Bảng 2-7.27 Bảng tính áp lực gió ngang tác dụng lên xe cộ 177
Bảng 2-7.28 Bảng tính áp lực gió dọc tác dụng lên xe cộ 177
Bảng 2-7.29 Bảng tính áp lực gió dọc tác dụng lên xe cộ 178
Bảng 2-7.30 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ I tại mặt cắt I-I 178
Bảng 2-7.31 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ II tại mặt cắt I-I 178
Bảng 2-7.32 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ III tại mặt cắt I-I 179
Bảng 2-7.33 Tổ hợp tải trọng theo TTGH sử dụng tại mặt cắt I-I 179
Bảng 2-7.34 Tổ hợp tải trọng theo các TTGH tại mặt cắt I-I 180
Trang 21
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Bảng 2-7.35 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ I tại mặt cắt II-II 180
Bảng 2-7.36 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ II tại mặt cắt II-II 180
Bảng 2-7.37 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ III tại mặt cắt II-II 181
Bảng 2-7.38 Tổ hợp tải trọng theo TTGH sử dụng tại mặt cắt II-II 181
Bảng 2-7.39 Tổ hợp tải trọng theo các TTGH tại mặt cắt II-II 182
Bảng 2-7.40 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ I tại mặt cắt III-III 182
Bảng 2-7.41 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ II tại mặt cắt III-III 182
Bảng 2-7.42 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ III tại mặt cắt III-III 183
Bảng 2-7.43 Tổ hợp tải trọng theo TTGH sử dụng tại mặt cắt III-III 183
Bảng 2-7.44 Tổ hợp tải trọng theo các TTGH tại mặt cắt III-III 184
Bảng 2-7.45 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ I tại mặt cắt IV-IV 184
Bảng 2-7.46 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ II tại mặt cắt IV-IV 185
Bảng 2-7.47 Tổ hợp tải trọng theo TTGH cường độ III tại mặt cắt IV-IV 185
Bảng 2-7.48 Tổ hợp tải trọng theo TTGH sử dụng tại mặt cắt IV-IV 186
Bảng 2-7.49 Tổ hợp tải trọng theo các TTGH tại mặt cắt IV-IV 186
Bảng 2-7.50 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mặt cắt chân tháp 190
Bảng 2-7.51 Bố trí cốt thép tháp theo phương dọc cầu mặt cắt II-II 191
Bảng 2-7.52 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt II-II 192
Bảng 2-7.53 Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt II-II 193
Bảng 2-7.54 Bố trí cốt thép tháp cầu theo phương ngang cầu mặt cắt II-II 193
Bảng 2-7.55 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt II-II 194
Bảng 2-7.56 Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt II-II 194
Bảng 2-7.57 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên mặt cắt dưới gối III-III 196
Bảng 2-7.58 Bố trí cốt thép tháp theo phương dọc cầu mặt cắt III-III 196
Bảng 2-7.59 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt III-III 197
Bảng 2-7.60 Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt III-III 198
Bảng 2-7.61 Bố trí cốt thép tháp cầu theo phương ngang cầu mặt cắt III-III 198
Trang 22
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Bảng 2-7.62 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt III-III 199
Bảng 2-7.63 Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt III-III 199
Bảng 2-7.64 Nội lực tác dụng lên mặt cắt IV-IV 200
Bảng 2-7.65 Bố trí cốt thép tháp theo phương dọc cầu mặt cắt IV-IV 201
Bảng 2-7.66 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt IV-IV 201
Bảng 2-7.67 Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt IV-IV 202
Bảng 2-7.68 Bố trí cốt thép tháp cầu theo phương ngang cầu mặt cắt IV-IV 203
Bảng 2-7.69 Kiểm toán khả năng chịu lực của mặt cắt IV-IV 203
Bảng 2-7.70 Kiểm toán khả năng chống nứt của mặt cắt IV-IV 204
Bảng 2-7.71 Nội lực theo các TTGH tác dụng lên mặt cắt đáy bệ 205
Bảng 2-7.72 Bảng tính toán sức kháng của cọc theo vật liệu 206
Bảng 2-7.78 Khoảng cách bố trí cọc khoan nhồi 209
Bảng 2-7.79 Kết quả tính toán trong phần mềm SP Column 210
Bảng 2-7.80 Kiểm toán sức chịu cắt của cọc khoan nhồi 211
Trang 23
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Trang 24
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 1 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
PHẦN I: THIẾT KẾ SƠ BỘ NÚT GIAO LẬP THỂ
Trang 25
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 2 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ
1.1 Khái niệm nút giao thông lập thể
1.1.1 Khái niệm
Nút giao thông khác mức là nút mà giao cắt giữa các đường từ hai mức trở lên, nhờ
các công trình nhân tạo như cầu vượt, hầm chui và các đường nhánh nối tiếp
Khi lưu lượng lớn, nút giao thông cùng mức không đảm bảo thông xe dẫn tới ùn tắc,
hay khi đường cao tốc giao nhau với đường các đường khác thì phải xây dựng nút giao khác
mức
1.1.2 Phân loại
Nút giao khác mức được phân loại theo sự kết nối giữa các đường trong nút gồm có:
nút giao khác mức không liên thông và nút giao khác mức liên thông
1.1.2.1 Nút giao khác mức trực thông (không liên thông)
Là nút giao khác mức mà trong đó giao thông từ nhánh dẫn vào nút không có nhu cầu
rẽ để chuyển hướng Ví dụ một tuyến giao thông vượt qua các tuyến giao thông khác bên
dưới như đường bộ, đường sắt, đường tàu điện…bằng các công trình cầu vượt tại điểm giao
cắt
Ta gọi tuyến giao thông vượt phía trên là tuyến đi trên (thường là tuyến thứ yếu), tuyến
giao thông chui bên dưới là tuyến đi dưới (thường là tuyến chính yếu nên ưu tiên chạy thẳng)
Đối với dạng nút giao này chỉ có một công trình cầu vượt bố trí theo hướng tuyến chạy
trên
1.1.2.2 Nút giao khác mức liên thông
Nút giao khác mức liên thông là nút giao khác mức mà trong đó giao thông từ nhánh
dẫn vào nút có nhu cầu rẽ để chuyển hướng, ngoài công trình giao vượt còn có hệ thống
đường liên hệ (các nhánh nối)
Nút giao khác mức liên thông gồm có hai loại chính sau:
Nút giao khác mức không hoàn chỉnh là nút giao có phân ra đường chính và đường
phụ Tuyến chính khi lưu thông xung đột được loại bỏ hoàn toàn nhánh phụ khi lưu
thông vẫn tồn tại xung đột tại một số vị trí nhánh rẽ
Nút giao khác mức hoàn chỉnh là nút giao giữa các tuyến cao tốc, các tuyến có vai
trò bình đẳng trong lưu thông
Vậy ngoài các hướng tuyến giao vượt, nút giao thông khác mức liên thông còn có thêm
hệ thống các nhánh rẽ để hai tuyến đi trên và đi dưới có thể tiếp cận nhau hoặc để 1 tuyến
có thể đảo chiều xe chạy Hệ thống nhánh rẽ chia làm hai phần như sau:
Trang 26
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 3 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Nhánh phục vụ cho việc rẽ phải: Do chiều dài khá lớn, trong khi cao độ điểm đầu –
cuối chênh lệch nhau không nhiều (thực ra là điểm đầu – điểm cuối cùng mức) nên
nhánh rẽ phải hầu như luôn được làm bằng đường dẫn trừ trường hợp thật đặc biệt
Nhánh phục vụ cho việc rẽ trái có 2 dạng sau:
Nhánh rẽ trái trực tiếp: Dùng cầu vượt để giải quyết xung đột giao cắt rẽ trái một
cách trực tiếp
Nhánh rẽ trái gián tiếp kiêm chức năng đảo chiều xe chạy
1.1.3 Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:
Khả năng thông xe lớn, tránh ùn tắc, xe chạy qua nút không phải chờ đợi do đó tiết
kiệm thời gian và nhiên liệu
Nhược điểm:
Giá thành xây dựng cao, chiếm diện tích đất lớn và nếu không phối hợp tốt sẽ phá vỡ
kiến trúc xung quanh, không phù hợp với đô thị có những nhà thấp tầng Để không
phá vỡ kiến trúc xung quanh thì phải làm các đường hầm chui dẫn đến khó khăn cho
công tác thoát nước và tăng giá thành xây dựng
1.2 Nút giao thông khác mức trong đô thị và trên các tuyến giao thông
1.2.1 Khả năng áp dụng
Nút giao lập thể thông thường được xây dựng trong các khu đô thị và vượt qua các
đường lớn như xa lộ, đường cao tốc hoặc đường cấp quốc gia, công trình sẽ nằm
trong quần thể kiến trúc nổi bật Ngoài yêu cầu về giao thông, quy hoạch đòi hỏi
công trình có thẩm mỹ cao Cấu trúc công trình phải hài hòa với kiến trúc tổng thể
và cảnh quan xung quanh
Do yêu cầu về kiến trúc cũng như hạn chế chiều cao xây dựng dầm cầu nên chọn với
tỷ lệ cao và chiều dài nhịp nhỏ, phát huy khả năng tối đa của vật liệu để đưa vào công
trình cầu có chiều dài nhịp lớn Các đường biên kết cấu cần nối với nhau êm thuận,
tốt nhất vẫn là tiếp tuyến Kích thước cần thanh mảnh với tỷ lệ kiến trúc hợp lý
Kết cấu mố trụ cầu có thể là cột hình tròn, hình ô van hoặc hình vuông có xà mũ hoặc
cánh hẫng, kết cấu cần thanh mảnh tạo dáng kiến trúc đẹp, nếu có thể nên thiết kế xà
mũ trong kết cấu nhịp
Trong phạm vi nút cần phải thiết kế cây xanh, vườn hoa và các trang trí cây cảnh để
tạo ra quang cảnh đẹp, hài hòa
1.2.2 Lựa chọn chỉ tiêu kỹ thuật cho nút giao thông khác mức trong đô thị
Trang 27
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 4 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Khi lập kế hoạch và thiết kế nút giao thông khác mức, chọn loại hình nào, số tầng,
kiểu kết cấu cần phải xét tổng hợp đến các yếu tố sau đây: Quy hoạch chung hệ thống
mạng lưới đường trong đô thị, loại đường, cấp đường giao tại nút, địa hình, điều kiện
xây dựng và sử dụng đất đô thị, điều kiện giao thông (lưu lượng, tốc độ, khả năng
thông hành, thành phần dòng xe và an toàn giao thông), các yếu tố kinh tế, môi
trường, xã hội và kiến trúc cảnh quan đô thị
Với các tuyến trong nội thành, dạng ngã ba hoặc ngã tư: Tạo ra các nhánh rẽ nằm
ngoài phạm vi nút chính Giải pháp này sẽ giúp giảm thiểu được việc giải phóng mặt
bằng quá lớn tại trung tâm nút chính, phân tán được mật độ xe ra khỏi trung tâm nút,
tận dụng được mạng lưới đường hiện hữu xung quanh nên chi phí xây dựng sẽ tiết
kiệm đáng kể Nhược điểm là hành trình xe rẽ trái bị kéo dài, tồn tại những điểm giao
cắt ngoài phạm vi nút chính Vì vậy, khi lựa chọn dạng nút cần phân tích dự báo các
luồng giao thông trước và sau khi xây dựng nút
Đối với một nút giao thông xác định, có thể có rất nhiều phương án thiết kế nút với
cá kiểu khác nhau, ứng với một loại sơ đồ Việc lựa chọn sơ đồ thiết kế sao cho phù
hợp phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng nút giao thông đó: Lưu lượng xe trên
các tuyến đường, điều kiện về kinh tế, điều kiện về mặt bằng…Tuy nhiên, việc thiết
kế phải tuân theo một số nguyên tắc sau:
Dòng xe lớn nhất được chạy trên lộ trình ngắn nhất trong nút
Hạn chế tới mức thấp nhất các điểm xung đột nguy hiểm
Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội và tình hình giao thông ở Việt Nam có thể nhận
thấy: Ở các nút giao thông khác mức trong các đô thị nước ta, kiểu nút giao thông áp
dụng sơ đồ hoa thị khá phổ biến do chúng có nhiều ưu điểm như sau:
Chỉ cần xây dựng một cầu vượt ở giữa nút
Giá thành không cao, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay
Khả năng an toàn và thông xe khá cao
Tại những nút giao thông quan trọng, có lưu lượng lớn và đòi hỏi an toàn cũng như
thông xe cao cũng có thể áp dụng những kiểu giao thông với sơ đồ vòng xuyến hoặc
tổ hợp khác để đảm bảo khả năng thông xe và an toàn cao, với kiến trúc đẹp, đáp ứng
được các nhu cầu của giao thông đô thị
1.2.3 Nút giao ba nhánh (ngã ba)
Giao nhau khác mức tại các ngã ba là nút giao thông gồm một đường chính nối với
đường phụ tại ngã ba hoặc một đường tách thành hai nhánh theo hai hướng (hoặc hai hướng
Trang 28
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 5 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
nhập thành một) Thường có dạng chữ T hoặc chữ Y
1.3.1.1 Loại nút giao nhánh rẽ
Đây là bố trí cho các luồng xe chỉ rẽ từ tuyến này sang tuyến khác Các nhánh rẽ có
thể là nhánh nối trực tiếp, nhánh rẽ nửa trực tiếp hoặc nhánh rẽ gián tiếp
Hình 1-1.1 Nhánh rẽ trái bán trực tiếp và nhánh rẽ hình chữ Y
1.3.1.2 Nút giao ba nhánh Trompete
Nút giao này bố trí cho ngã ba hình dáng nút giao có dạng kèn trompete quay trái hoặc
quay phải, dạng quay trái là giải pháp thông dụng nên dùng Nên áp dụng cho các trường
hợp tuyến phụ giao cắt qua các tuyến chính có tốc độ cao như các đường vành đai của đô
thị Nút giao phù hợp bố trí cho ngã ba trên đường cao tốc khi lưu lượng xe > 1500 xe/h
Hình 1-1.2 Nút giao ba nhánh Trompete
Trang 29
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 6 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
1.3.1.3 Nút giao ngã ba hình quả lê
Nút giao rẽ trái và rẽ phải hình quả lê, các nhánh rẽ bằng cầu vượt cong, có mặt bằng
đối xứng chiếm dụng diện tích nhỏ và kiến trúc đẹp
Hình 1-1.3 Nút giao ngã ba hình quả lê
1.3.1.4 Nút giao ngã ba hình tam giác
Trong nút giao này các nhánh rẽ trái nửa trực tiếp bố trí trên cầu cong ba tầng Loại
nút giao này dung thiết kế khi các dòng xe rẽ trái cần tốc độ cao Nút giao này đẹp nhưng
chiều dài cầu lớn do phải bố trí trên nhiều tầng cầu vượt
Hình 1-1.4 Ngã ba nhánh hình tam giác
Trang 30
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 7 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
1.2.4 Nút giao bốn nhánh (ngã tư)
Giao cắt khác mức ở các ngã tư có thể áp dụng cho rất nhiều loại hình khác nhau Phố
biến nhất là giao nhau kiểu “hoa thị”
1.2.4.1 Nút giao kiểu hoa thị
Gồm hai loại: Hoa thị hoàn chỉnh và hoa thị bán hoàn chỉnh Nút giao hoa thị thường
được thiết kế khi lưu lượng xe vượt quá 1500 xe/h
a Nút giao hoa thị hoàn chỉnh
Nút có 8 đường dẫn: 4 rẽ phải và 4 rẽ trái Các đường rẽ trái đi trên 4 cánh của hoa thị
Loại hoa thị hoàn chỉnh được áp dụng khi hai đường trục giao nhau hoặc giao giữa một
đường trục và một đường cấp thấp hơn
Hình 1-1.5 Nút giao hình hoa thị hoàn chỉnh
b Nút giao hoa thị không hoàn chỉnh
Có ba dạng hoa thị không hoàn chỉnh, tùy thuộc vào địa hình và điều kiện cụ thể của
khu vực thiết kế nút giao thông bao gồm:
Loại có 4 đường dẫn và tổ chức giao thông một chiều
Loại có các đường dẫn giao thông 2 chiều đặt cạnh nhau
Trang 31
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 8 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Loại có các đường dẫn giao thông hai chiều đặt chéo nhau
Hình 1-1.6 Nút giao hoa thị không hoàn chỉnh
Chỉ được áp dụng trong trường hợp lưu lượng xe nhỏ à thực hiện đầu tư phân kỳ ở giai
đoạn đầu để bước sang giai đoạn cuối cùng phải là kiểu hoa thị hoàn chỉnh
1.2.4.2 Nút giao nhiều nhánh rẽ trực tiếp
Trên hình cho thấy một dạng nút giao khá phức tạp, các nhánh rẽ đều trực tiếp, không
xung đột Nút giao này chỉ thiết kế cho điểm giao nhau của các đường cao tốc nhiều là xe
Hình 1-1.7 Nút giao nhánh rẽ trực tiếp
Trang 32
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 9 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
1.2.4.3 Nút giao kiểu hình thoi
Khi giữa các đường cao tốc có độ chênh cao lớn người ta xây dựng nút giao có dạng
hình thoi vì mục tiêu kinh tế Tuy nhiên việc lưu thông các phương tiện không thuận lợi lắm
do độ dốc dọc cao và bán kính nhỏ
a Nút giao hình thoi đơn giản
Hình 1-1.8 Nút giao hình thoi
Ưu điểm:
Tiết kiệm trong xây dựng và sử dụng
Khi tuyến cao tốc bị khống chế, độ dốc của các đoạn rẽ sẽ có tác dụng giảm tốc trên
tuyến đi ra và tăng tốc trên tuyến đi vào
Tính chất một làn làm đơn giản hóa các tín hiệu có trên tuyến
Không có giao chuyển, trộn xe trên các tuyến cao tốc
Không cần làn chuyển tốc đi trên hoặc đi dưới
Nhược điểm:
Làm giảm lưu lượng trên các đường phụ có giao thông rẽ trái
Khó đạt được tầm nhìn thích hợp tại điểm ra vào đường rẽ đặc biệt khi có đường
phụ cắt qua tuyến cao tốc
Có nhiều điểm xung đột trên đường phụ gây ra tỷ lệ tai nạn cao, trừ khi có tín hiệu
biển báo
Trang 33
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 10 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
Có khả năng đi nhầm đường
Giao thông rẽ từ tuyến cao tốc phải dừng lại trên các đường phụ, do vậy có thể phải
xử lý làn chờ
Phạm vi ứng dụng: Kiểu hình thoi giản được áp dụng trong trường hợp có sự giao
nhau của tuyến đường cao tốc đô thị với đường cấp thấp hơn, tuy nhiên, lưu lượng xe không
quá lớn
b Nút giao hình thoi phân tách
Hình 1-1.9 Nút giao hình hoa thoi
Ưu điểm:
Các điểm vào và ra một làn tiêu chuẩn cao
Tiết kiệm trong xây dựng và sử dụng
Dạng đi ra một làn làm đơn giản hóa các tín hiệu có trên tuyến
Không có đoạn giao chuyển xe trên tuyến
Tăng khả năng lưu thông của các dạng nút giao hình thoi khác
Nhược điểm:
Phải có kết cấu bổ sung
Có khả năng đi nhầm hướng
Dừng xe trên tuyến phụ để rẽ trái, làm giảm khả năng thông xe của nút
Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho giao nhau giữa tuyến cao tốc đô thị với đường cấp
Trang 34
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 11 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
thấp hơn có lưu lượng xe chạy lớn
1.2.4.4 Nút giao hình cối xay gió
Nút giao này thường nhiều tầng có độ dốc dọc các nhánh lớn và tầm nhìn ở các nhánh
cong lồi bị hạn chế Nhưng nút này chiếm diện tích nhỏ phù hợp khi bố trí trong các khu đô
thị
Hình 1-1.10 Nút giao hình cối xay gió
1.2.4.5 Nút giao nhiều nhánh
Hình 1-1.11 Nút giao nhiều nhánh
Nút giao nhiều nhánh xuất hiện trong giao thông đô thị khi điểm giao là hội tụ nhiều
tuyến Trong nút giao này các tuyến giao thông chính được ưu tiên vượt lên trên hoặc đi dưới
Trang 35
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 12 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
độc lập, không xung đột với các tuyến khác Các nhánh phụ sẽ phân luồng, nhập luồng ở độ
cao khác với độ cao tuyến chính Cầu vượt có thể là cầu vượt chính qua các nhánh và đảo
làn phân luồng phía dưới hoặc là cầu cong dạng hình xuyến đi trên cao để các làn xe giao
với nhau Cầu cong chỉ thiết kế khi các tuyến phụ đi bên
1.3 Cầu cong trong nút giao lập thể
1.3.1 Tổng quan
Trong nút giao khi các tuyến vượt là đường cong thì cầu cũng được thiết kế cong cong,
các yếu tố cong trên cầu sẽ được cân nhắc theo yếu tố đường cong của đường
Cầu vượt được thiết kế thẳng góc hoặc chéo phụ thuộc vào hướng đi bên dưới góc
chéo hạn chế < 450
Các cầu trên nhánh rẽ thường là cầu cong nối vào cầu vượt chính và thông thường có
quy mô mặt cắt ngang nhỏ hơn cầu chính
Để tạo ra đường cong trong phạm vi cầu, cách đơn giản nhất là làm cho cầu có hình
dạng giả cong, nghĩa là kết cấu nhịp vẫn chịu lực như một dầm thẳng giản đơn nhưng phần
mặt xe chạt phải được mở rộng thêm sao cho phù hợp với độ cong của đường Nhược điểm
của dạng cầu này là có nhiều khe co giãn, trụ cầu lớn và bệ kê gối phức tạp làm cho công
trình tốn nhiều vật liệu và nhất là mặt cầu không êm thuận
Để khắc phục những nhược điểm trên, tại các nút giao khác mức không nên xây dựng
các cầu giả cong mà phải là các hệ dầm cong liên tục Mặt khác, do yêu cầu về tốc độ thiết
kế và đảm bảo an toàn nên trong thực tế độ dốc dọc của cầu rất nhỏ từ đó cho phép tính nội
lực cầu cong theo sơ đồ hệ thanh cong phẳng
Các sơ đồ kết cấu nhịp cong thường gặp bao gồm: Dầm cong một nhịp, dầm cong 2
nhịp và dầm cong nhiều nhịp; độ cong của dầm nhiều nhịp có thể là cong theo 1 chiều hoặc
cong theo hai chiều Các dầm này có thể tựa trên các trụ thẳng và các trụ chéo, sự dụng loại
gối xoắn tự do hoặc loại gối chống xoắn, gối cứng hoặc hối đàn hồi Ngoài ra, để lựa chọn
được phương án cầu cong phù hợp, người thiết kế còn phải căn cứ vào những yếu tố sau:
Độ lớn của góc mở cho mỗi nhịp cầu cong
Bán kính cong của mỗi nhịp không đổi hoặc thay đổi liên tục
Mặt cắt ngang dầm cầu trong mỗi nhịp cầu không đổi hoặc thay đổi liên tục
1.3.2 Cấu tạo cầu cong
Về cơ bản kết cấu phần dưới (mố, trụ) cầu cong có cấu tạo tương tự như cầu thẳng
Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rõ điểm khác biệt giữa cầu thẳng và cầu cong là kết cấu phần
trên có hình cong, để tạo được ra hình cong như vậy thông thường người ta sử dụng các dầm
Trang 36
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 13 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
thẳng trên các nhịp, sau đó đổ bản mặt cầu cong lên trên (giả cong), trường hợp 2 là đổ kết
cấu phần trên là nhịp cong Đối với trường hợp 2 kết cấu phổ biến được sử dụng là dầm bản,
dầm hộp Ở nước ta, được sử dụng phổ biến là kết cấu dầm bản trong các nút giao khác
mức có các nhánh cong sử dụng kết cấu cầu cong Trong nhiệm vụ 1 thiết kế nút giao lập
thể tôi cũng sử dụng dạng kết cấu này nên sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn về kết cấu
dầm bản
Đã có nhiều công trình cầu được xây dựng với kết cấu nhịp bằng dầm bản nhịp giản
đơn hoặc liên tục bằng BTCT thường, BTCT DƯL Dầm bản là loại hình kết cấu có chiều
cao thấp, tiết diện đặc hoặc rỗng bên trong lỗ hình tròn hoặc vuông Với những nhịp nhỏ (<
9m) bản thường được thiết kế đặc hình chữ nhật bằng BTCT thường Với những nhịp trung
bình (9 < L <25) thường được thiết kế bằng BTCT DƯL Với những nhịp lớn (L > 25m) cầu
thường được xây dựng bằng dầm bản liên tục nhiều nhịp Khi chiều rộng toàn cầu lớn hơn
15m cần xem xét tách thành hai bản riêng biệt để thuận lợi cho thi công và tránh các ứng
suất cục bộ
1.3.2.1 Dầm bản đặc
Khi xây dựng công trình nhỏ hoặc hạn chế chiều cao xây dựng dầm được thiết kế bằng
tiết diện đặc Tiết diện hình chữ nhật như hình Mặt cắt dạng này thường được thiết kế cho
các loại dầm giản đơn bê tông cốt thép thường hay bê tông dự ứng lực căng trước và rất
thông dụng cho các cầu nhịp ngắn Tiết diện có hai đáy không bằng nhau thường được thiết
kế cho các cầu nhịp liên tục BT DƯL có nhịp lớn hơn 25m
Ưu điểm của kết cấu dầm bản đặc là dễ bố trí cốt thép, dễ xử lý kết cấu trong phạm
vi các nhánh cong giao vào nhau, khả năng chống xoắn của dầm tốt và thi công đơn
giản
Nhược điểm của dầm bản đặc là chưa sử dụng được tối đa khả năng của vật liệu và
tĩnh tải của dầm lớn
1.3.2.2 Kết cấu dầm bản rỗng
Khi các nhịp lớn để giảm trọng lượng tĩnh tải cũng như tiết kiệm vật liệu dầm được
tiết kế bằng tiết diện rỗng
Khi chiều rộng cầu lớn được chia làm hai cầu riêng biệt
Ưu điểm của dầm bản rỗng là sử dụng tối đa khả năng của vật liệu và tĩnh tải của
dầm nhỏ
Nhược điểm dầm bản rỗng là khó bố trí cốt thép DƯL tại các mặt cắt kết cấu có
nhánh cong giao vào nhau
Trang 37
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 14 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
1.3.2.3 Chiều cao dầm bản
Trong các nút giao khác mức, chiều cao dầm thường được dung với trị số nhỏ nhất để
làm giảm chiều cao xây dựng đồng thời giảm chiều dài cầu và dốc của đường lên cầu
Dầm bản thông thường có chiều cao H, chiều dài nhịp L thì chiều cao dầm được chọn
theo tỷ lệ H/L = 1/15~ 1/20
Với dầm bản liên tục chiều cao dầm thường chọn theo tỷ lệ H/L= 1/20~ 1/30 Dầm
bản rỗng có chiều cao lớn hơn dầm bản đặc với cùng chiều dài nhịp
1.3.3 Công nghệ thi công cầu cong
Cầu cong bằng nhiều nhịp dầm thẳng nối tiếp bằng phương pháp lao kéo dọc, hoặc
bằng cầu như các dầm giản đơn thông thường, bản mặt cầu được đổ bê tông tại chỗ Đôi khi
các dầm cũng được đổ tại chỗ trên đà giáo cố định
Cầu bản cong ƯST nhiều nhịp liên tục thường được thi công đổ tại chỗ trên đà giáo cố
định hoặc di động Công nghệ thi công loại dầm này được trình bày chi tiết hơn trong phần
công nghệ thi công dầm bản cong
Trang 38
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 15 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG NÚT GIAO
2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Vị trí và thông số chung của nút hiện tại
Nút giao thông Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Khánh Toàn là nút giao giữa đường
Nguyễn Văn Huyên và Nguyễn Khánh Toàn nằm trên địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội
Nút giao Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Khánh Toàn là nút giao cùng mức, hiện tại nút
giao sử dụng biện pháp tổ chức giao thông có sử dụng đèn tín hiệu
Nút giao nằm giữa khu vực đông dân cư, tập trung nhiều cửa hàng, nằm cạnh Công
viên Nghĩa Đô, Bảo tàng Dân Tộc học Việt Nam, trường học… nên hàng ngày có rất nhiều
phương tiện qua lại, rất dễ gây ra ùn tắc vào giờ cao điểm
Hình 1-1.12 Vị trí nút giao Nguyễn Khánh Toàn - Nguyễn Văn Huyên
Đường Nguyễn Khánh Toàn là đường hai chiều, có giải phân cách cứng ở giữa, bố trí
6 làn xe mỗi làn 3.5m, vỉa hè rộng 4m có trồng cây xanh
Đường Nguyễn Văn Huyên là đường hai chiều có giải phân cách cứng trồng cây xanh,
bố trí 8 làn xe mỗi làn 3.5m, vỉa hè rộng 4m có trồng cây xanh
Nút giao khá bằng phẳng, chênh cao ít, góc giao giữa đường Nguyễn Văn Huyên và
đường Nguyễn Khánh Toàn là 85o gần vuông góc, có bố trí 4 nhánh rẽ phải trực tiếp Nút
giao hiện tại dạng hình thoi cùng mức
2.1.2 Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội (Hà Nội)
Trang 39
GVHD: PGS.TS ĐÀO DUY LÂM Trang 16 SVTH: HÀ VĂN VƯƠNG
2.1.2.1 Điều kiện địa hình, địa chất
Địa hình đồng bằng chiếm 90% diện tích với bề mặt nghiêng thoải dần về Đông Nam
Độ cao tuyệt đối 2-15m Có nhiều trũng và đầm lầy phân bố ở phía Đông Nam Đất đá cấu
thành dạng địa hình này chủ yếu là cát, bột và sét trầm tích sông Sông Hồng, sông Đuống
chảy trong Hà Nội quanh co uốn khúc mạnh, các phần đất ven sông thường có cốt cao lớn
hơn các vùng xa sông Điều kiện địa hình như vậy gây khó khăn rất lớn cho việc thoát nước
đô thị đặc biệt vào mùa mưa và những trận mưa lớn
Địa chất khu vực nút giao khá phức tạp, được cấu tạo bởi các lớp sau:
Lớp 1: Mặt đường và nền đường, cát mịn màu xám nâu, á sét màu nâu vàng cứng
Lớp 2: Sét hữu cơ màu xám nâu cứng, có chỉ số dẻo trung bình
Lớp 3: Phù sa hữu cơ màu xám đen cứng có chỉ số dẻo cao
Lớp 4: Phù sa hữu cơ màu xám đen rất mềm có chỉ số dẻo trung bình
Lớp 5: Cát phù sa màu xanh đen có độ chặt từ thấp đến trung bình
Lớp 6: Phù sa màu xám nâu cứng có chỉ số dẻo trung bình
Lớp 7: Sét màu xám nâu cứng có chỉ số dẻo trung bình
Lớp 8: Cát pha sét màu nâu, xám xanh có độ chặt trung bình
Lớp 9: Cát phù sa màu xám xanh có độ chặt từ trung bình đến rất chặt
Lớp 10: Cát phù sa nghèo màu xám xanh có độ chặt từ trung bình đến rất chặt
Lớp 11: Cát đồng nhất mày xám và nâu vàng rất chặt
Lớp 12: Sét xám nâu cứng
Lớp 13: Cát phù sa xám nâu có độ chặt trung bình
Lớp 14: Á sét màu xám nâu cứng
2.1.2.2 Điều kiện Khí tượng, thủy văn
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ Là một trung tâm và vùng
khí hậu miền Bắc Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu miền: Mùa đông
chỉ có thời kỳ đầu tương đối khô còn nửa cuối rất ẩm, mưa nhiều Tuy nhiên liên quan đến
địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu đồng bằng Bắc Bộ đã biều hiện một số nét riêng so với
các vùng khác của miền Điều kiện khí hậu khu vực được phân tích như dưới đây:
a Nhiệt độ không khí
Đặc trưng chế độ nhiệt được biểu thị ở bảng dưới đây:
Trang 40Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình 14,3 (I)
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 42,8 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 2,7
c Độ ẩm, nắng
Độ ẩm trung bình năm là 82% Thời kỳ ẩm ướt nhất là vào các tháng cuối mùa đông
(tháng II, III, IV), độ ẩm trùng bình đạt tới 84% - 86% Thời kỳ khô nhất là những tháng đầu
mùa đông (tháng XI, XII, I) Trong đó tháng cực tiểu là tháng XII có độ ẩm trung bình là
80,9% Tổng số giờ nắng trung bình toàn năm vào khoảng 1500 – 1600 giờ nắng Nói
chung,suốt mùa hạ đều nắng nhiều,mỗi tháng có trên 150 giờ nắng Tháng nắng nhiều nhất
là tháng VII với tổng số giờ nắng trung bình vào khoảng 195 giờ
d Gió
Về mùa đông gió thường thổi tập trung theo hai hướng: hướng Đông Bắc hay hướng
Bắc Mùa hạ gió thường thổi theo hướng Đông Nam hoặc hướng Nam Tốc độ gió mạnh
nhất xảy ra vào mùa hạ, khi có dông và bão Tốc độ gió có thể đạt tới 30 – 35m/s Mùa đông,
khi có gió mùa tràn về gió giật cũng có thể đạt tới 20m/s
e Sông ngòi