1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề giải pháp thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ phát triển toàn diện ngành lâm nghiệp

16 159 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 34,75 KB

Nội dung

Ban Kinh tế Trung ương trân trọng giới thiệu một số bài tham luận tại Hội thảo chuyên đề 1: Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững vì một Việt Nam thịnh vượng trong Hội nghị trực tuyến toàn quốc và Triển lãm quốc gia về thành tựu 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Chuyên đề: Giải pháp thúc đẩy ứng dụng khoa học cơng nghệ phát triển tồn diện ngành lâm nghiệp MỞ ĐẦU Việt Nam trình hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực với mục tiêu phát triển nhanh bền vững Với gần ¾ tổng diện tích đất nước ta đất đồi núi nơi sinh sống khoảng 20 triệu đồng bào, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số cộng đồng dân cư nông thôn, lâm nghiệp có vai trị chiến lược quan trong việc: (i) bảo vệ môi trường sinh thái quốc gia; (ii) Phát triển kinh tế từ rừng; (iii) Phát triển nông thôn bền vững Trong năm qua ngành lâm nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn, tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc năm 2017 đạt 41.45%, kinh ngạch xuất gỗ năm 2017 đạt 8,06 tỷ USD (chiếm 6% thị phần đồ gỗ giới, đứng đầu khối ASEAN đứng thứ giới, tiềm đạt 20 tỷ USD vào 2015) Diện tích rừng trồng sản xuất phát triển mạnh, bước cung cấp gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, chi trả dịch vụ môi trường rừng thực cách đồng có hiệu cao Năm 2017, nước thu 1.709 tỷ đồng dịch vụ mơi trường rừng, góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo cho người dân sống dựa vào nghề rừng Đảng, Nhà nước Chính phủ có nhiều sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ xác định lâm nghiệp kinh tế đặc thù, phát triển Ngành Công nghiệp Chế biến gỗ Lâm sản xuất trở thành ngành mũi nhọn sản xuất, xuất kinh tế quốc gia đầu tư trọng điểm Trước yêu cầu thực tiễn, bối cảnh tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu, cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, vai trị, tiềm năng, lợi Ngành Lâm nghiệp Việt Nam to lớn Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt được, cịn số khó khăn, tồn phát triển lâm nghiệp Đối với rừng tự nhiên, diện tích chất lượng rừng tự nhiên nước ta ngày suy giảm, việc phát huy giá trị nguồn lợi (sản phẩm dịch vụ) từ rừng tự nhiên thấp dẫn đến động lực bảo vệ phát triển rừng tự nhiên chủ rừng chưa cao Đối với sản xuất rừng trồng, suất chất lượng gỗ rừng trồng thấp giá trị gia tăng lâm nghiệp thấp Chế biến tổ chức thị trường hai khâu yếu Ngành Lâm nghiệp Tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu gắn kết khâu giống, trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm sản, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chưa có nhiều chuỗi sản xuất lâm nghiệp lớn Mặc dù khoa học công nghệ coi then chốt tổ chức sản xuất lâm nghiệp; nhiên công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp nước ta nhiều bất cập Tỷ lệ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp thấp hạn chế, công tác nghiên cứu chưa bám sát với thực tiễn Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, thiếu số lượng yếu chất lượng; máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phụ trợ phải nhập nhiều Mặc dù đạt thành tựu định, nhìn chung khoa học cơng nghệ (KH&CN) Ngành Lâm nghiệp Việt Nam cịn có khoảng cách xa so với giới khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, cần thực giải pháp đồng thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm phát triển toàn diện ngành Lâm nghiệp thời gian tới THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LÂM NGHIỆP 2.1 Kết đạt Trong giai đoạn 2013-2017, thực Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cấu Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo QĐ số 986/QĐ-BNN-KHCN ngày 9/5/2014 Bộ NN&PTNT; góp phần thực Đề án tái cấu Ngành Lâm nghiệp (QĐ 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013) thực mục tiêu "Đẩy mạnh nâng cao hiệu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới", đơn vị nghiên cứu chuyển giao lâm nghiệp ưu tiên thực nhiệm vụ nghiên cứu chọn tạo, phát triển sản xuất giống lâm nghiệp sinh trưởng nhanh (Keo, Bạch đàn), địa gỗ lớn, lâm sản gỗ (LSNG) có lợi cạnh tranh cao; nghiên cứu quy trình, cơng nghệ tiên tiến chế biến gỗ, LSNG nguyên liệu phụ trợ sản xuất đồ mộc; xây dựng gói kỹ thuật tối ưu chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho loài trồng rừng chủ lực chủ yếu Một số kết nghiên cứu chính: Giống cơng nghệ sinh học (CNSH), Lâm sinh, Quản lý bảo vệ phát triển rừng, Công nghiệp rừng Chế biến lâm sản (CBLS), Kinh tế sách Cho đến nay, tồn Ngành Lâm nghiệp có 110 giống lâm nghiệp công nhận (14 giống Quốc gia 96 giống tiến kỹ thuật); 13 tiến kỹ thuật (Lâm sinh: tiến kỹ thuật Công nghiệp rừng: tiến kỹ thuật); Xây dựng 76 tiêu chuẩn (26 tiêu chuẩn lâm sinh, 49 tiêu chuẩn công nghiệp rừng, 01 quy chuẩn kỹ thuật) Cấp độc quyền sáng chế/bằng độc quyền giải pháp hữu ích/chứng nhận đăng ký quyền tác giả 10 [1] Xây dựng phần mềm phát sớm truyền tin cháy rừng từ ảnh vệ tinh phần mềm giám sát phát sớm rừng, suy thoái rừng Việt Nam Phần mềm điều tra kiểm kê rừng Việt Nam tham gia xây dựng hướng dẫn kỹ thuật điều tra kiểm kê rừng toàn quốc Phần mềm hướng dẫn đánh giá tác động môi trường rừng trồng cao su Phát triển hệ thống quản lý thông tin Ngành Lâm nghiệp Đã triển khai dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc: xây dựng biện pháp kỹ thuật điều tra kiểm kê rừng, trực tiếp chuyển giao công nghệ cho 39 tỉnh thành có rừng tồn quốc Khuyến lâm: Chương trình trồng rừng thâm canh nguyên liệu (keo, bạch đàn): Xây dựng khoảng 18.600 mơ hình trình diễn ngun liệu gồm có lồi cây: Keo tai tượng có xuất xứ từ Úc, Bạch đàn lai, Keo lai, Bạch đàn Keo tai tượng; Chương trình trồng rừng thâm canh Lâm sản gỗ tán rừng: triển khai xây dựng khoảng 5.600 mơ hình trình diễn bao gồm lồi chủ yếu: Thảo quả, Ba kích, Trám lấy quả, Tre lấy măng, Mây nếp, Mắc ca, loài làm dược liệu tán rừng Kim tiền thảo, Sa nhân tím,… tập trung chủ yếu tỉnh Miền núi phía Bắc Bắc Trung Chương trình trồng rừng thâm canh gỗ lớn phục vụ chế biến gỗ xây dựng: Xây dựng 3.200 mơ hình trình diễn trồng thâm canh gỗ lớn bao gồm loài mọc nhanh, địa với phương thức khác nhằm góp phần cung cấp nguyên liệu gỗ lớn cho chế biến, xuất Một số loài như: Lát hoa, Keo tai tượng, Xoan ta, Gáo, Giổi xanh… Thơng qua chương trình khuyến lâm góp phần thay đổi nhận thức người dân từ kỹ thuật chọn giống, cách chăm sóc khai thác bảo vệ rừng người dân nâng cao chất lượng số lượng Bên cạnh đó, nhận thức người dân thay đổi từ khai thác rừng tự nhiên chuyển sang bảo vệ phát triển rừng trồng thâm canh, tăng suất, chất lượng độ che phủ rừng tăng 35% thập kỷ 90 lên đến 41.45% vào năm 2017 2.2 Những tồn tại, hạn chế ứng dụng khoa học công nghệ 2.2.1 Khó khăn chung Ngành Lâm nghiệp Sản xuất lâm nghiệp bị chi phối mạnh điều kiện tự nhiên, giao thơng khó khăn, địa bàn hiểm trở, kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, tập quán sản xuất vùng sâu, vùng xa manh mún, phong tục tập quán lạc hậu, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, người dân địa phương chưa tiếp cận nhiều với khoa học kỹ thuật Cây lâm nghiệp trồng lâu năm nên chu kỳ kinh doanh dài dẫn đến việc chăm sóc bảo vệ rừng khó khăn, nhiều rủi ro (như biết động thị trường, giá cả, cháy rừng, gió bão Vì dẫn đến: (i) Việc tạo thu nhập từ rừng cịn thấp gặp nhiều trở ngại (ii) Tính hấp dẫn khả thu hút đầu tư huy động vốn để thực dự án ứng dụng chuyển giao KHCN ngành lâm nghiệp thấp có tính rủi ro cao so với lĩnh vực khác Địa bàn hoạt động lâm nghiệp rộng (từ miền núi đến vùng ven biển), Việt Nam dự báo nước chịu ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu dẫn đến khó khăn việc quy hoạch chọn giống phù hợp cho cho vùng sinh thái Tình trạng phá rừng, khai thác rừng tự nhiên, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích sang đất khác diễn phức tạp số địa phương dân số tăng mạng lợi ích kinh tế từ rừng tự nhiên thấp Đối với rừng trồng, sản phẩm rừng trồng chủ yếu rừng gỗ nhỏ, giá trị thu nhập bình quân 01 rừng trồng đạt khoảng 8-10 triệu đồng/ha/năm, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp nhìn chung chiếm 25% tổng thu nhập người dân địa phương Tỷ lệ gỗ rừng trồng có chứng hợp pháp cịn thấp, chất lượng gỗ khơng cao chưa đáp ứng yêu cầu nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, trước yêu cầu truy xuất xuất xứ nguyên liệu theo Hiệp định Thương mại hệ Trình độ tay nghề lao động lâm nghiệp thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trồng rừng chủ yếu quảng canh Quản trị doanh nghiệp, công nghệ chế biến; chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh ngành chưa cao Quy mô sản xuất phổ biến nhỏ (khoảng 93% doanh nghiệp chế biến gỗ quy mô vừa nhỏ), kết cấu hạ tầng yếu kém; quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ lạc hậu Năng suất lao động chế biến lâm sản Việt Nam thấp, 50% so với Philipines, 40% so với Trung Quốc; chất lượng, mẫu mã sản phẩm cạnh tranh Công nghiệp phụ trợ, vật tư phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp gần bỏ ngỏ, phụ thuộc vào nhập Do đặc thù Ngành Lâm nghiệp nghiên cứu phải tiến hành thời gian dài (đối với giống lâm nghiệp), đó, phần lớn nghiên cứu có thời gian thực ngắn, chưa phát huy hiệu quả, cần có thời gian dài để tiếp tục theo dõi đánh giá tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản xuất 2.2.2 Năng lực khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế Nhìn chung, hệ thống máy móc, trang thiết bị viện nghiên cứu/trường đại học lâm nghiệp thiếu, không đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu khoa học đầu tư, trang thiết bị lạc hậu so với yêu cầu thực tiễn xu phát triển Hiện trường nghiên cứu thực nghiệm đơn vị nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Rất khó để xây dựng thí nghiệm cho lồi lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài ngày, khó tổ chức, cá nhân chấp nhận Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tin KH&CN, tư vấn chuyển giao tiến khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng Ngành hạn chế sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất hội nhập quốc tế Ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất quản lý sản xuất lâm nghiệp cịn hạn chế Cơng tác sở hữu trí tuệ, quảng bá thương mại hóa sản phẩm KH&CN Thương mại hóa sản phẩm KH&CN lĩnh vực lâm nghiệp cịn yếu Hợp tác quốc tế hoạt động KH&CN thuộc lĩnh vực lâm nghiệp cịn tương đối mạnh Ngành với quốc tế trọng Các dự án quốc tế lớn triển khai Việt Nam lâm nghiệp cịn Do vậy, chưa có đủ nguồn lực để triển khai nhiệm vụ giải vấn đề quan trọng ngành Hơn nữa, thiếu hợp tác chặt chẽ nghiên cứu KH&CN, viện nghiên cứu/trường đại học sản xuất - kinh doanh; 2.2.3 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ chuyển giao tiến kỹ thuật cịn hạn chế Một số hạn chế ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ lâm nghiệp sau : Giống lâm nghiệp công nhận nhiều, chuyển giao giống vào thực tế sản xuất xã hội chấp nhận ít, chủ yếu tập trung cho Keo, Bạch đàn, Thông, Maccadamia, Tràm lấy tinh dầu Tiến kỹ thuật (TBKT) công nhận chưa nhiều, đặc biệt khơng có TBKT liên quan đến địa Cây lâm nghiệp dài ngày, kết nghiên cứu giai đoạn năm chưa thực rõ nét, đặc biệt có nhiệm vụ kéo dài giai đoạn không công nhận TBKT làm hạn chế công tác chuyển giao Các nhiệm vụ nghiên cứu tập trung nhiều cho mọc nhanh, địa, LSNG Các nghiên cứu liên quan đến rừng tự nhiên, môi trường rừng BĐKH, nông lâm kết hợp, kinh tế sách Lâm nghiệp cịn hạn chế Trong năm gần thiếu nghiên cứu tạo tảng sở khoa học cho số lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt nghiên cứu sở kinh doanh hệ sinh thái rừng đặc thù vùng sinh thái khô hạn, ngập phèn, ngập mặn, sở liệu đặc tính gỗ lâm sản làm sở cho định hướng sử dụng Định hướng phát triển khoa học công nghệ, nhiệm vụ khoa học cơng nghệ trọng tâm cịn chưa thật rõ ràng, dàn trải Rất có chương trình nghiên cứu dài hạn để giải vấn đề kết cuối để thương mại hóa Các đề xuất chưa tập trung, tản mạn, nhỏ lẻ, chưa có chương trình KHCN lớn, tính ứng dụng cao, tính liên ngành Một số lĩnh vực quan trọng ngành lâm nghiệp chưa có chương trình lớn tổng thể phát triển chế biến gỗ lâm sản; Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; Ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ làng nghề chế biến gỗ, mây tre giang 2.2.4 Quản lý khoa học cơng nghệ cịn nhiều bất cập Cơ chế quản lý khoa học cơng nghệ chậm đổi mới, cịn mang nặng tính hành chính: Các nhiệm vụ KH&CN chưa thực gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cơ chế quản lý tổ chức KH&CN không phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo thể chế kinh tế thị trường Các quy định sở hữu trí tuệ chưa đủ mạnh để bảo vệ quyền lợi đơn vị nghiên cứu sản phẩm KH&CN lĩnh vực lâm nghiệp giống, quy trình kỹ thuật (bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch, chế biến…) Chưa có biện pháp hữu hiệu việc quản lý tình trạng sản xuất cách tràn lan giống trồng sản phẩm lâm nghiệp không rõ nguồn gốc [2] NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LÂM NGHIỆP 3.1 Nguyên nhân chế sách đầu tư cho khoa học công nghệ Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ ln coi Ngành Lâm nghiệp trọng điểm, mũi nhọn giữ phổi xanh cho Quốc gia, nhìn nhận xã hội chưa thấu đáo với Ngành Tính cấp bách giữ rừng, tái tạo rừng chuỗi hành trình sản phẩm chưa cao Ngay Ngành Chế biến gỗ LSNG lĩnh vực có kim ngạch xuất cao chưa đầu tư trọng điểm Đầu tư xã hội cho KH&CN lâm nghiệp thấp, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp, đặc biệt chưa thu hút doanh nghiệp lâm nghiệp, chế biến gỗ đầu từ cho nghiên cứu phát triển công nghệ chưa có sách ưu tiên vay vốn với lãi suất ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị sản xuất ứng dụng KH&CN, cơng nghệ cao; sách hỗ trợ đổi công nghệ chế biến gỗ lâm sản, sản xuất quy mô lớn Cơ chế đầu tư sách cho KH&CN chưa đáp ứng kịp địi hỏi thực tế hoạt động KH&CN Các chương trình KH&CN trọng điểm, mục tiêu quốc gia KH&CN phát triển lâm nghiệp chưa đổi rõ nét Đầu tư dàn trải thiếu trọng tâm, trọng điểm; việc xã hội hóa nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học cịn chậm, tỷ lệ đầu tư ngồi ngân sách cho Lâm nghiệp cịn thấp, chưa có giải pháp hữu hiệu để huy động nguồn lực đầu tư doanh nghiệp toàn xã hội cho khu vực Tốc độ đổi cơng nghệ cịn chậm, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất lâm nghiệp chưa hiệu Chưa có chương trình đầu tư trọng điểm, đặc biệt cho trường đại học/học viện/viện nghiên cứu Thực tế, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất lâm nghiệp thời gian qua mang tính tự phát, manh mún, thiếu đồng bộ, sức lan tỏa chưa cao, chưa phù hợp điều kiện sản xuất thực tiễn Nguyên nhân chủ yếu hạn chế sách khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất lâm nghiệp nhiều bất cập; người dân, doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay nên có nhu cầu đổi công nghệ, đồng trang thiết bị phục vụ sản xuất gặp khó khăn thực Địa bàn triển khai thực nghiệm xây dựng mơ hình lâm nghiệp khó khăn, thiếu đất (thuê địa bàn) làm giảm tính chủ động, phát triển mở rộng, chăm sóc mơ hình sau đề tài, dự án kết thúc Trong tổng nguồn vốn đầu tư, đầu tư cho khoa học công nghệ chiếm tỷ trọng nhỏ, với đạt 0.53%-0.6% so với tổng đầu tư cho Ngành Lâm nghiệp [3] Như vậy, thấy việc ứng dụng cơng nghệ mới, suất, chất lượng rừng trồng cịn khó khăn, hạn chế Kinh phí dành cho nghiên cứu khơng có, chưa có kinh phí lớn, dài hạn cho đề nghiên cứu Hệ thống thơng tin khoa học cơng nghệ nói chung thị trường khoa học cơng nghệ nói riêng cịn chưa quan tâm phát triển thiếu sách thúc đẩy 3.2 Nguyên nhân kỹ thuật Đội ngũ cán KH&CN thiếu cán đầu đàn giỏi, "tổng cơng trình sư", đặc biệt thiếu cán KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao chun gia đầu đàn tạo sản phẩm có dấu ấn cho xã hội Cơ cấu nhân lực KH&CN theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất hợp lý Nghiên cứu chưa bám sát với thực tiễn, thị trường máy móc, vật tư phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp gần bị bỏ ngỏ phụ thuộc vào nhập Công nghệ sinh học công tác tạo giống chưa phát huy hiệu mạnh sản xuất giống… Các tổ chức kinh tế hợp tác, mô hình liên kết tổ chức sản xuất Lâm nghiệp chưa phát triển so với yêu cầu hiệu Liên kết doanh nghiệp chế biến gỗ với chủ rừng cịn ít, chưa thể phát triển bền vững Công tác phối hợp nghiên cứu, đặc biệt với doanh nghiệp hạn chế, chưa thu hút doanh nghiệp lớn tham gia nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KH&CN Hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế; lực kỹ chuyển giao công nghệ tổ chức triển khai hạn chế, đặc biệt cấp sở ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KHOA HỌC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRONG LÂM NGHIỆP 4.1 Quan điểm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất lâm theo chuỗi giá trị lâm sản từ tạo giống, trồng, chăm sóc rừng, đến cơng nghệ chế biến nhằm nâng cao suất, giá trị gia tăng cho sản phẩm từ rừng trồng, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu ngày tăng cho ngành chế biến gỗ phục vụ tiêu dùng nước xuất 4.2 Mục đích đổi tồn diện ứng dụng khoa học cơng nghệ Mục đích đổi tồn diện ứng dụng khoa học cơng nghệ góp phần làm tăng suất, chất lượng sản phẩm lâm nghiệp, tạo sản phẩm chủ lực ngành lâm nghiệp theo yêu cầu định hướng địa phương, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp; Nghiên cứu chọn tạo, nhập giống tốt, đại hóa phương thức tổ chức sản xuất quản lý giống lâm nghiệp theo hướng cơng nghiệp tin học hóa; phát triển kỹ thuật thâm canh rừng trồng; phát triển ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến điều tra theo dõi tài nguyên rừng rừng chế biến lâm sản; Tổ chức đẩy mạnh mở rộng diện tích rừng trồng có chứng rừng quản lý bền vững đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; Phát triển mơ hình sinh kế nâng cao đời sống người dân gắn với phát triển rừng 4.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ lâm nghiệp 4.3.1 Tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn Ngành; Phát triển công nghệ lâm nghiệp thông minh cho số lĩnh vực Tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn Ngành Lâm nghiệp để tạo sản phẩm đột phá, như: công nghệ giống công nghệ sinh học, công nghệ gen tạo giống lâm nghiệp tăng trưởng nhanh, chống chịu với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; nghiên cứu tạo vật liệu chế biến lâm sản Xây dựng sở liệu, phát triển phần mềm ngành Lâm nghiệp ứng dụng trí tuệ nhân tạo phục vụ cho công tác quản lý, giám sát, theo dõi diễn biễn tài nguyên rừng; truy xuất nguồn gốc xuất xứ gỗ lâm sản Sinh thái rừng: mối quan hệ cá thể quần thể rừng với yếu tố bên ngoài, đáp ứng yêu cầu giám sát tình trạng sinh trưởng phát triển suất rừng Môi trường rừng: hiệu rừng với cải thiện ổn định yếu tố môi trường, đáp ứng yêu cầu giám sát môi trường rừng thương mại mơi trường rừng Hồn thiện quy trình trồng rừng ni rừng: hiệu biện pháp tác động tới số lượng chất lượng sản phẩm từ rừng, hệ thống tích hợp biện pháp tác động để đạt hiệu kinh tế môi trường rừng mức cao Dịch bệnh cháy rừng: phương tiện, thiết bị, quy trình dự báo, cảnh báo, phát sớm, phòng, chống dịch bệnh cháy rừng Chế biến gỗ Lâm sản: Ứng dụng phần mềm truy xuất nguồn gốc xuất xứ gỗ, kiểm soát chất lượng sản phẩm gỗ, ứng dụng rô bốt thông minh, công nghệ in 3D, gia công gỗ công nghệ cao Hệ thống thiết bị phần mềm cung cấp thông tin khoa học tư vấn lâm nghiệp trực tuyến cở sở trí tuệ nhân tạo 4.3.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền; xây dựng hồn thiện chế sách khuyến khích ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học cơng nghệ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền vai trị tảng, động lực, giải pháp đột phá KH&CN, Ngành Lâm nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội, vai trò rừng tác động rừng xã hội Hỗ trợ doanh nghiệp đổi nâng cao trình độ cơng nghệ, thúc đẩy, kích cầu thị trường KH&CN, đặc biệt thị trường giống lâm nghiệp thiết bị công nghệ chế biến gỗ Xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ lĩnh vực sản xuất, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm chủ lực ngành Lâm nghiệp: Đồ gỗ xuất từ gỗ rừng trồng; ván nhân tạo Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thực lộ trình cấp chứng rừng gỗ hợp pháp Hỗ trợ phát triển hàng hóa, thương mại hóa sản phẩm KH&CN, phát triển tài sản trí tuệ, khuyến khích hoạt động nghiên cứu chuyển hóa, ứng dụng cơng nghệ đại nhập nước cho số lĩnh vực trọng điểm: Giống mọc nhanh, giống thích ứng biến đổi khí hậu; Chế biến gỗ cơng nghệ cao Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thị trường; tìm kiếm, mua cơng nghệ nguồn, cơng nghệ cao số ngành, lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm Tạo điều kiện cho viện nghiên cứu, tổ chức KH&CN, trường đại học/học viện giới thiệu sản phẩm KH&CN, công nghệ Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp có hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo người có ý tưởng cơng nghệ mới, có mơ hình kinh doanh sáng tạo chấp nhận rủi ro để đưa sản phẩm, dịch vụ lâm nghiệp thị trường Hỗ trợ liên kết xuất lâm sản, đặc biệt mặt hàng lâm sản qua chế biến theo chuỗi ổn định nhằm gắn kết chặt lợi ích người sản xuất với doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp Đa dạng hóa hoạt động xúc tiến xuất mặt hàng chủ lực, khuyến khích cá nhân, đơn vị tham gia xây dựng, cải tiến đổi mẫu mã, thương hiệu sản phẩm Khuyến khích trường đại học, học viện, cao đẳng tham gia nghiên cứu chuyển giao KH&CN thông qua việc đẩy mạnh phương thức đặt hàng giao trực tiếp lĩnh vực KH&CN Ưu tiên trường đại học, học viện, cao đẳng tập trung nghiên cứu kết hợp với nghiên cứu ứng dụng đào tạo nguồn nhận lực đồng thời tạo sản phẩm, quy trình cơng nghệ cao phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thơn thơng qua việc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm phục vụ nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ tiến kỹ thuật, tạo đột phá phát triển nông nghiệp nông thôn Hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển ứng dụng sản phẩm kết nhiệm vụ KH&CN thông qua ưu đãi giảm thuế, thuê đất đai; thông tin quảng bá sản phẩm xúc tiến thương mại Hỗ trợ địa bàn khó khăn ứng dụng KH&CN kết hợp xây dựng mơ hình sinh kế cho người dân vùng miền núi khó khăn, đặc biệt mơ hình trồng rừng tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh phía Đồng sơng Cửu Long mơ hình phát triển lâm sản gỗ (như dược liệu) tán rừng Ưu tiên, hỗ trợ cho doanh nghiệp sử dụng người địa phương doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có đầu tư đổi cơng nghệ (Chế biến gỗ lâm sản vùng khó khăn miền núi) Tăng vốn đầu tư cho KH&CN so với tổng đầu tư cho Ngành Lâm nghiệp, đảm bảo tối thiểu 2% theo quy định Xây dựng thực quy hoạch chiến lược phát triển lâm nghiệp trọng tâm cho vùng sinh thái Mỗi địa phương cần xác định nhóm sản phẩm Lâm nghiệp chủ lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng, sở tập trung đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao KH&CN để gia tăng giá trị sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất lâm nghiệp 4.3.3 Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao Đào tạo chuyển giao công nghệ cho người dân tiếp cận sử dụng loại máy móc, thiết bị bảo quản, sơ chế LSNG chế biến lâm sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Giảm tối đa việc bán nguyên liệu thô sản phẩm không đạt chất lượng Hằng năm cần có điều tra đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình hiệu Tổ chức đào tạo quản lý công nghệ, quản trị công nghệ cập nhật công nghệ cho kỹ sư, lao động doanh nghiệp chế biến gỗ lâm nghiệp Xây dựng đội ngũ cán chuyên gia KH&CN mạnh viện nghiên cứu/trường đại học lĩnh vực lâm nghiệp có tâm huyết, đủ lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ mang tính chun mơn hóa cao, có kinh nghiệm thực tiễn, có kỹ làm việc độc lập mơi trường quốc tế, tập chung cho lĩnh vực khoa học trọng điểm Ngành Lâm nghiệp: Giống lâm nghiệp, công nghệ tế bào, gen, chế biến gỗ lâm sản, giám sát tài nguyên rừng công nghệ cao Xây dựng kế hoạch đào tạo sau đại học (tiến sĩ, thạc sĩ theo chuyên ngành) nước nước từ nguồn khác nhau; gắn đào tạo sau đại học với việc tham gia triển khai chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật Khuyến khích, ưu tiên hỗ trợ để cán chủ trì/tham gia đề tài, dự án cử học tập ngắn hạn nước phát triển, tham gia hội nghị, hội thảo chuyên ngành phục vụ trực tiếp cho việc triển khai đề tài, dự án, đặc biết hợp tác quốc tế KH&CN lĩnh vực ưu tiên Nâng cao nhận thức sở hữu trí tuệ; vai trị việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích,… sản phẩm KH&CN, quy trình kỹ thuật việc chuyển giao ứng dụng vào thực tiễn sản xuất mang lại hiệu tính bền vững 4.3.4 Tăng cường đầu tư, nâng cao lực tổ chức nghiên cứu chuyển giao (trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức KHCN) Rà soát, xếp lại, tăng cường đầu tư nâng cao lực, hiệu hoạt động phịng thí nghiệm phục vụ cơng tác nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật Tập trung đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu trọng điểm chuyển giao công nghệ quốc gia, trung tâm kiểm định, phịng thí nghiệm quốc gia giống lâm nghiệp; chế biến gỗ công nghệ cao; Những trung tâm thực nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo sau đại học, trao đổi học thuật với chuyên gia quốc tế phát triển khoa học công nghệ trực tiếp hỗ trợ cho hoạt động kiểm định đổi khoa học công nghệ lâm nghiệp Xây dựng thư viện điện tử sở liệu KHCN, cơng trình nghiên cứu KHCN nước để đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Rà sốt hệ thống khuyến nơng từ trung ương đến địa phương; Đào tạo tập huấn để nâng cao trình độ cán khuyến nông địa phương; Xây dựng hệ thống mạng lưới khuyến nông địa phương tham gia chuyển giao công nghệ, gắn với đào tạo nghề cho nông dân sản phẩm có lợi vùng Đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp KH&CN lĩnh vực lâm nghiệp phát triển nông thôn, tăng cường đầu tư cho đơn vị có chức chuyển giao công nghệ để nâng cao việc ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu Tăng cường mối liên kết quan khoa học, quan khuyến nông lâm với quan truyền thông; Cung cấp thông tin, in ấn tài liệu kỹ thuật cấp phát cho nông dân đưa tin bảng tin cơng cụ có tác động lớn đến nhận thức người dân; Phát hành ấn phẩm sách kỹ thuật để hướng dẫn 4.3.5 Phát triển thị trường khoa học công nghệ Xây dựng chế gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Tạo lập thị trường cho hoạt động khoa học, gắn lợi ích hoạt động nghiên cứu triển khai, sản xuất thử nghiệm với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng Thực thi có hiệu sách vùng khó khăn áp dụng chuyển giao, đổi công nghệ Cơ chế để doanh nghiệp kinh doanh chế biến liên kết bền vững với hộ chủ rừng việc cung cấp nguyên liệu gỗ rừng trồng hợp pháp Nâng cao ý thức xây dựng hệ thống trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ chuỗi cung ứng, đưa ngành chế biến gỗ trở thành ngành sản xuất bền vững nguyên liệu gỗ hợp pháp 4.3.6 Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ trọng điểm Ngành Lâm nghiệp Thực có hiệu số nhiệm vụ khoa học công nghệ Ngành Lâm nghiệp Quyết định số 5171/QĐ-BNN-KHCN, Ban hành kế hoạch nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cấu lại Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2018-2025 như:[4] Chọn tạo giống lâm nghiệp nhập nội địa chủ lực làm gỗ lớn; lâm sản gỗ có suất, chất lượng, lợi cạnh tranh: Keo, Bạch đàn, Thông, Mỡ, Sa mộc, Vối thuốc, Dầu rái, Sao đen, Huỷnh…) Quy trình trồng rừng thâm canh lâm sản gỗ đạt hiệu kinh tế cao, phù hợp với vùng trồng rừng trọng điểm: Mây nếp, Song mật, Luồng, Lùng, Quế, Hồi, Sa nhân, Thảo quả, Sâm Ngọc linh, đạt hiệu kinh tế tăng tối thiểu 15% Quản lý công tác giống: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tập huấn lợi ích việc sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng, giống có chất lượng để nâng cao suất chất lượng rừng trồng; khuyến khích sử dụng giống vơ tính chất lượng cao (mơ, hom) áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng rừng sản xuất Hướng dẫn cho sở, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sản xuất kinh doanh giống trồng lâm nghiệp phải bảo đảm điều kiện theo quy định Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất kinh doanh giống trồng lâm nghiệp địa bàn; trọng kiểm tra vườn ươm hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ; kiểm soát chặt việc vận chuyển, lưu thông giống thị trường Giải pháp công nghệ cao phục vụ theo dõi, giám sát diễn biến tài nguyên, mơi trường rừng, quản lý rừng bền vững thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Đổi mơ hình tổ chức sản xuất lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường hội nhập Thiết bị hệ thống thiết bị làm đất, chăm sóc rừng, chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá thành thấp 10% so với thiết bị nhập ngoại với thơng số kỹ thuật tương đương Quy trình cơng nghệ, thiết kế chế tạo thiết bị, nguyên liệu phụ trợ tiên tiến khai thác, bảo quản, chế biến gỗ, lâm sản gỗ đáp ứng yêu cầu nước xuất khẩu;, đẩy mạnh chế biến sau dăm; Quy trình cơng nghệ phù hợp sản xuất ngun liệu phụ trợ nước (keo dán, chất phủ, chất bảo quản ) đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngành chế biến gỗ, hạ giá thành 10% thay nhập Ban hành tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững để cấp chứng Việt Nam, phổ biến ứng dụng rộng rãi cho doanh nghiệp Phát triển nhân rộng mô hình chuỗi liên kết doanh nghiệp chế biến gỗ, lâm sản gỗ chủ rừng Phát triển mơ hình quản lý phát triển rừng có hiệu quả, gắn với chế quản lý tài bền vững (bảo vệ rừng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, thuê dịch vụ môi trường rừng ) Phát triển mô hình sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số gắn liền với rừng để người dân coi bảo vệ phát triển rừng trụ cột phát triển bền vững Đây sở cho việc xây dựng đổi hồn thiện sách theo hướng bền vững ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân tộc thiểu số thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Đẩy mạnh mở rộng chi trả dịch vụ môi trường rừng sở phát thải khí nhà kính, sử dụng nước cho cơng nghiệp, sử dụng môi trường rừng để kinh doanh du lịch; Hỗ trợ trình xây dựng chế tài bền vững cho vườn quốc gia, khu bảo tồn ban quản lý rừng phòng hộ nước 4.3.7 Tập trung đạo đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế Xây dựng nhiệm vụ KH&CN có tham gia nghiên cứu chuyên gia quốc tế từ tổ chức KH&CN tiên tiến giới để nâng cao hàm lượng khoa học cho đề tài dự án Xây dựng xúc tiến dự án quốc tế lớn lâm nghiệp để phát triển nguồn nhân lực tăng cường sở vật chất Tập trung đào tạo nguồn nhận lực, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao nhân giống công nghệ sinh học, công nhệ tế bào, công nghệ viễn thám, công nghệ chế biến gỗ, điều khiển số - thúc đẩy hợp tác công tư, xây dựng số dự án hợp tác công tư số đối tượng chủ lực, công nghệ mà Việt Nam chưa tạo chưa làm chủ cơng nghệ Nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích nhập khẩu, chuyển nhượng quyền công nghệ, giống, thiết bị tiên tiến sản xuất lâm nghiệp mà nước chưa sản xuất được./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2018), Kỷ yếu Hội thảo tổng kết ngành Lâm nghiệp, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2018), Kỷ yếu Hội thảo Giải pháp thúc đẩy nghiên cứu chuyển giao công nghệ khuyến nông phục vụ tái cấu ngành Nông nghiệp Nguyễn Bá Ngãi (2013), Tái cấu ngành Lâm nghiệp để phục vụ phát triển Lâm nghiệp bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định số 5171/QĐ-BNNKHCN, Ban hành kế hoạch nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cấu lại ngành Nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2018-2025 5 Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổng quan ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu, Tài liệu phục vụ Hội nghị "Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu" ... thực giải pháp đồng thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến nhằm phát triển toàn diện ngành Lâm nghiệp thời gian tới THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LÂM NGHIỆP 2.1 Kết đạt... biệt cấp sở ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KHOA HỌC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRONG LÂM NGHIỆP 4.1 Quan điểm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất lâm theo chuỗi giá trị lâm sản từ tạo... đích đổi tồn diện ứng dụng khoa học cơng nghệ Mục đích đổi tồn diện ứng dụng khoa học cơng nghệ góp phần làm tăng suất, chất lượng sản phẩm lâm nghiệp, tạo sản phẩm chủ lực ngành lâm nghiệp theo

Ngày đăng: 25/12/2018, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w