1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu vao 10

8 910 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỳ thi thử vào lớp 10 Môn Ngữ văn- Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề. Câu 1. ( 3 đ) Cho đoạn thơ, đọc kĩ và trả lời câu hỏi Tởng ngời dới nguyệt chén đồng Xót ngời tựa cửa hôm mai Tin sơng luống những rày trông mai chờ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Bên trời góc bể bơ vơ Sân Lai cách mấy nắng ma Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm ( Truyện Kiều Nguyễn Du) a, Nêu PTBĐ chính của đoạn thơ: b, Đoạn thơ diễn tả tâm trạng của ai, đó là tâm trạng gì? c, Từ chén đồng có đợc hiểu theo nghĩa chuyển để tạo ra từ nhiều nghĩa không? Vì sao? d, Trong câu Có vẻ nh cơn bão đã đi qua từ có vẻ thuộc thành phần biệt lập nào? e, Xác định chủ, vị ngữ của câu văn ở câu d và nói rõ nó thuộc kiểu câu nào? Câu 2, (3đ) : Chép theo trí nhớ đoạn thơ " Mọc giữa dòng tôi hứng" ( Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) và cảm nhận ý nghĩa đoạn thơ bằng một đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch ( Câu chủ đề đứng đầu đoạn ) Câu 3, ( 4đ) Phân tích nỗi oan của nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ. Kỳ thi thử vào lớp 10 ptth - năm học 2007 2008 ( Lần 2 ) Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút. I, Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm) Câu 1, Đọc kĩ đoạn trích, trả lời câu hỏi bằng cách ghi hoặc đánh dấu vào đáp án đúng : Có ngời hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? . - ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy! Ông Hai trả tiền nớc, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cời nhạt một tiếng, vơn vai nói to: - Hà, nắng gớm, về nào . Ông lão vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của ng- ời đàn bà cho con bú: - Cha mẹ tiên s nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm ngời ta còn thơng. Cái giống Việt gian bán nớc thì cứ cho mỗi đứa một nhát! . Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giờng . Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu . Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc để nhục nhã thế này ( Kim Lân - Làng) a, Đoạn trích trên chủ yếu nói về sự việc: A, Làng Chợ Dầu làm Việt gian theo giặc B, Tình yêu của ông Hai đối với làng của mình C, Ông Hai đau khổ, nhục nhã khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc D, Ông Hai nghe tin cải chính b, Các cụm từ sau trả tiền n ớc, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cời nhạt một tiếng là cụm: A, Cụm động từ B, Cụm tính từ C, Cụm danh từ D, Cụm C - V c, Câu Ông Hai trả tiền nớc, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cời nhạt một tiếng, vơn vai nói to. sử dụng phép tu từ: A, So sánh B, Nhân hóa C, Liệt kê D, ẩn dụ d, Câu Hà, nắng gớm, về nào! đợc xếp vào kiểu ngôn ngữ: A, Độc thoại B, Đối thoại C, Độc thoại nội tâm D. Ngời kể chuyện e, Câu Cái giống . một nhát có thể xếp vào kiểu câu A, Câu cảm thán B, Câu trần thuật C, Câu cầu khiến D, Câu nghi vấn g, Câu văn Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu là loại câu : A, Câu đơn B, Câu đợc rút gọn C, Câu đặc biệt D, Câu ghép Câu 2, Hãy điền thông tin tơng ứng còn thiếu ở mỗi cột A và B sao cho phù hợp: A B Ca ngợi vẻ đẹp của ngời trí thức trong công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích Thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu Thể loại dùng ngôn ngữ trực tiếp, cử chỉ, hành động của nhân vật để thể hiện những mâu thuẫn, xung đột của đời sống. II, Phần tự luận: ( 8 điểm) Câu 1, a, Tóm tắt truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân trong khoảng 8 10 câu. b, Nêu tình huống cơ bản của truyện, nhận xét ý nghĩa của tình huống đó. Câu 2, Phân tích hình ảnh nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. ----------------- Hết ----------------- đáp án đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 ptth - năm học 2007 2008 ( lần 2) Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút. I, Phần trắc nghiệm : Câu 1: ( 1,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1a Câu 1b Câu 1c Câu 1d Câu1e Câu 1g C A C A C B Câu 2 : ( 0,5 điểm) A B Ca ngợi vẻ đẹp của ngời trí thức trong công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Phép lập luận tổng hợp ( hoặc quy nạp) Phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích Thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu Thành phần biệt lập Thể loại kịch Thể loại dùng ngôn ngữ trực tiếp, cử chỉ, hành động của nhân vật để thể hiện những mâu thuẫn, xung đột của đời sống. II, Phần tự luận: ( 8 điểm) Câu 1 ( 3 điểm) : a, 1 điểm - HS tóm tắt đúng các chi tiết: Ông Hai là ngời quê ở làng Chợ Dầu. Cuộc kháng chiến chống Pháp xảy ra, do điều kiện gia đình, không thể ở lại làng cùng anh em trực tiếp chiến đấu, ông cùng vợ con rời làng đi sơ tán. Ông luôn nhớ thơng, tự hào về làng nhất là tinh thần cách mạng của làng ông. Bất ngờ ông nghe những ngời tản c ở dới xuôi lên đa tin làng ông lập tề, làm Việt gian theo Tây. Từ khi nghe tin đến một thời gian dài, ông Hai sống trong tâm trạng nặng nề, đau đớn, tủi hổ, vật vã. Đến lúc mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi vợ chồng ông, trong tình trạng tuyệt vọng, ông đã tâm sự cùng đứa con trai để giãi bày tình cảm yêu làng, yêu nớc của mình. Nghe tin nhà mình bị đốt, ông vô cùng sung sớng, bởi đó là minh chứng cho việc làng ông không theo giặc nh tin đồn. (1 điểm ). - Nếu quá dài dòng, hoặc thiếu chi tiết : - 0,5 điểm b, 2 điểm: Nêu đúng tình huống và nhận xét ý nghĩa của TH. + Tình huống: Tin làng lập tề theo giặc mà chính ông Hai nghe đợc từ những ngời tản c ( 0,5 điểm ). + Nhận xét: Đây là tình huống gay cấn, có tính kịch cao. ( 0,5 điểm) . + ý nghĩa: Xây dựng tình huống nhằm bộc lộ tình cảm yêu làng, yêu nớc sâu sắc của ông Hai. ( 1 điểm ) Câu 2: ( 5 điểm) * Về kĩ năng: Kiểu bài phân tích nhân vật. + Bài văn có bố cục 3 phần. + Văn viết truyền cảm, viết đúng ngữ pháp, không có lỗi về dùng từ, chính tả, không sa vào kể lại sự việc. * Về nội dung: Trình bày đợc các ý sau: + ý 1: ( ý phụ): 0,5 điểm: Nêu sơ lợc hoàn cảnh của Kiều: Do gia đình bị vu oan, cha và em trai Kiều bị bọn sai nha đánh đập tàn nhẫn, nàng đã quyết định nhờ em gái Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng, còn nàng thì bán mình chuộc cha; ngời mua nàng về làm vợ lẽ là Mã Giám Sinh vốn là một tay buôn thịt bán ngời nhng giả danh là sinh viên trờng Quốc tử giám ( hoặc là một kẻ nhiều tiền, mua dợc chức Giám sinh) . Đoạn trích đã kể lại sự việc Mã Giám Sinh xuất hiện ở nhà Kiều làm lễ vấn danh và mua nàng. + ý 2: ( ý chính): 4 điểm: Phân tích chân dung xấu xa của Mã Giám Sinh * Mã Giám Sinh là một kẻ giả danh, đáng ngờ, vô học: thể hiện qua lời giới thiệu danh tính, quê quán mập mờ, nhằm che đậy tung tích; qua diện mạo mặt trơ trán bóng lối ăn mặc lố bịch, chải chuốt, đỏm dáng, trai lơ; qua việc phô trơng thanh thế nhng lộn xộn, láo nháo; qua cử chỉ hỗn hào, thô lỗ đây là kẻ mạo danh vụng về, nên đã lộ rõ bản chất vô học lố lăng, hiện ra ở mọi phơng diện về ngoại hình. ( 1,5 điểm) * Mã Giám Sinh là kẻ con buôn tàn nhẫn, bỉ ổi: - Vô cảm trớc nỗi đau tâm linh của Kiều. - Tàn nhẫn ép Kiều đánh đàn, làm thơ, kiểm tra tài năng của nàng một cách lỗ mãng, cò kè, ngã giá, coi Kiều nh món hàng - Lời nói hoa mỹ giả dối, kệch cỡm càng tô đậm bản chất đê tiện của hắn. Đây là một kẻ buôn thịt bán ngời lọc lõi, trơ tráo, tàn ác, là một trong hhững bộ mặt đáng ghê tởm nhất của Truyện Kiều ( 1,5 điểm) * Tác giả sử dụng bút pháp tả thực ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, diện mạo, trang phục, hành động của Mã Giám Sinh; dùng nhiều từ láy, động từ tót vừa nhằm tô đậm nổi bật bộ mặt xấu xa của hắn, vừa thể hiện thái độ khinh bỉ, căm giận tột độ của ông; niềm đau đớn, thơng cảm cho một tài hoa, nhan sắcnh Kiều phải rơi vào tay một kẻ du thủ du thực nh Mã Giám Sinh. + ý 3 ( ý khía quát): 0,5 điểm Đây là bức chân dung phản ánh sống động thực trạng xã hội phong kiến đã rẻ rúng, chà đạp không thơng xót nhân phẩm ngời phụ nữ; xã hội để cho sức mạnh tanh bẩn của đồng tiền, của bọn bất lơng hoành hành. Thái độ căm phẫn lên án của tác giả * Cho điểm: + Đạt các yêu cầu trên về kĩ năng, có đủ bố cục 3 phần, không sa vào thuật chuyện hoặc diễn nôm đoạn thơ, hiểu đúng và sâu về kiến thức, lỗi chính tả không nặng 5 điểm + Đủ ý song sơ sài, văn viết có cảm xúc, lỗi diễn đạt không nặng 2 điểm + Các điểm còn lại, GV căn cứ thực tế bài làm HS + Có thể thởng điểm cho những bài viết tốt, sáng tạo, nhng không quá tổng điểm đã cho. * Hoặc cho điểm theo cách: - Viết đúng mở bài, kết bài: 1 điểm - Thân bài : 4 điểm trong đó ý 1: 0,5 điểm ý 2: 3 điểm ý 3: 0,5 điểm. ----------------- Hết ----------------- Kỳ thi thử tuyển sinh vào lớp 10 ptth - năm học 2007 - 2008 Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút. I, Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm) Câu1: Sắp xếp tên các tác phẩm sau đây theo trình tự thời gian ra đời: Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) - Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận)- Làng ( Kim Lân) - Sang thu ( Hữu Thỉnh) - Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Câu 2: Cho khổ thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi ( Trích Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận) a, Nội dung khổ thơ diễn tả: A, Cảnh hoàng hôn và khí thế tơi vui của ngời lao động đánh cá khi ra khơi B, Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá C, Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển D, Cảnh đoàn thuyền trở về b, Nhận xét đúng về cảnh vật đợc nói đến trong đoạn thơ: A, Cảnh biển bí hiểm hãi hùng B, Cảnh hoàng hôn kì vĩ, tráng lệ mà gần gũi. C, Cảnh đẹp nh một bức tranh huyền thoại D, Cảnh mênh mông, rợn ngợp c, Câu Sóng đã cài then, đêm sập cửa thuộc kiểu câu: A, Đơn B, Câu nghi vấn C, Câu ghép D, Câu cầu khiến d, Trong khổ thơ biện pháp tu từ đã đợc sử dụng là: A, So sánh, nhân hoá B, So sánh, ẩn dụ C, So sánh, hoán dụ D, ẩn dụ, nhân hoá Câu 3: Câu có từ mặt chỉ đợc dùng theo nghĩa gốc: A, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh B, Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha C, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh D, Ngửa mặt nhìn lên mặt Câu 4: Các câu sau đợc liên kết với nhau bởi phép liên kết chủ yếu: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. ông lão lặng đi tởng nh đến không thở đợc. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vớng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi ( Làng Kim Lân ) A, Phép thế B, Phép nối C, Phép đồng nghĩa D, Phép lặp Câu 5: Lựa chọn các từ: thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp: Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, lòng biết ơn vàpha lẫn.khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trang nghiêm. II, Phần tự luận: ( 8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Chép theo trí nhớ đoạn thơ " Tà tà.bắc ngang" ( Cảnh ngày xuân Truyện Kiều, Nguyễn Du) và cảm nhận ý nghĩa đoạn thơ bằng một đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch. Câu 2: ( 5 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. ----------------- Hết ------------------ đáp án đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 ptth - năm học 2007 - 2008 Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút. I, Phần trắc nghiệm : ( 2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu1: Trình tự sắp xếp tên các tác phẩm : Truyện Kiều ( Nguyễn Du) - Làng ( Kim Lân) - Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) - Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) - Sang thu ( Hữu Thỉnh) Câu 2: a Câu 2: b Câu 2: c Câu 2: d Câu 3 Câu 4 A B C B B D Câu 5: Trật tự lựa chọn các từ điền vào chỗ trống trong câu văn: Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trầm lắng, trang nghiêm. II, Phần tự luận: ( 8 điểm) Câu 1: (3 điểm) - HS chép đúng đoạn thơ, sai 2 lỗi chính tả trở lên : - 0,5 điểm - Cảm nhận ý nghĩa đoạn thơ bằng một đoạn văn ngắn theo lối diễn dịch * Về kĩ năng: Biết lựa chọn những chi tiết thơ tiêu biểu để phân tích và trình bày những rung động của mình. + Viết đúng cách trình bày đoạn văn: diễn dịch + Cảm xúc trong trẻo, viết đúng ngữ pháp, không có lỗi về dùng từ, chính tả, không sa vào diễn xuôi thơ hoặc kể lại sự việc. * Về nội dung: Trình bày đợc các ý sau: + Cảnh chiều tà khi chị em Thuý Kiều du xuân trở về: êm đềm, dịu nhẹ, thanh tĩnh: chi tiết bóng ngả, ngọn tiểu khê, phong cảnhdùng các từ láy Cảnh nh co lại, vẫn đẹp nhng gợi buồn. + Nỗi niềm con ngời: Thơ thẩn, nao nao Nỗi buồn dịu nhẹ khi chiều về, nuối tiếc khi hội tan, dự cảm trong lòng Kiều về những cuộc gặp gỡ sắp tới: gặp nấm mộ Đạm Tiên - điềm báo cho kiếp đoạn trờng, gặp Kim Trọng - điềm báo cho một tình yêu đẹp đẽ nhng đau khổ. + Sự hài hoà giữa cảnh và tình qua bút pháp tả cảnh linh diệu của Nguyễn Du: nghệ thuật chấm phá, tả cảnh ngụ tìnhđồng cảm với tâm trạng con ngời trớc cảnh vật. * Cho điểm: + Đạt các yêu cầu trên, lỗi chính tả không nặng 2 điểm + Đủ ý song sơ sài, văn viết có cảm xúc, lỗi diễn đạt không nặng 1 điểm + Các điểm còn lại, GV căn cứ thực tế bài làm HS Câu 2: ( 5 điểm) * Về kĩ năng: Kiểu bài phân tích tâm trạng nhân vật trong tình huống cụ thể + Bài văn có bố cục 3 phần. + Văn viết truyền cảm, viết đúng ngữ pháp, không có lỗi về dùng từ, chính tả, không sa vào kể lại sự việc. * Về nội dung: Trình bày đợc các ý sau: + Nêu sơ lợc hoàn cảnh của ông Hai: vốn là ngời yêu làng, do hoàn cảnh phảI rời làng đi tản c, nỗi nhớ làng luôn làm ông bứt rứt không yên; hay khoe làng đẹp, giàu, đặc biệt có tinh thần cách mạng + Tình huống bất ngờ: nghe tin làng theo giặc: diễn biến tâm trạng: - Vừa nghe tin: Da mặt tê rân rân đột ngột, sững sờ, đau đớn - Về đến nhà: Nằm vật ra giờng, nớc mắt dàn dụa day dứt, ám ảnh - Những ngày sau đó: Không dám đi đâu, sợ đám đông, sợ các tiếng nh Việt gian, Tây nghe ngóng, vật vã, tâm trạng nặng nề, cảm nh mình là ngời có tội - Tình thế tuyệt vọng khi bị mụ chủ nhà đuổi đi: xung đột nội tâm: về làng, đi đâu bây giờ; yêu làng hay thù lànglàng yêu thật, nhng làng theo Tây thì phải thù làng; dù đã lựa chọn vẫn không nguôi đau khổ vì tình yêu làng quá sâu nặng; cuộc trò chuyện với con trai Tình yêu làng quê sâu nặng, bền chặt, tình yêu nớc cháy bỏng; tình yêu làng phát triển tự nhiên thành tình yêu nớc; tình yêu nớc rộng lớn và bao trùm lên tình yêu làng - Có thể phân tích thêm niềm vui của ông Hai khi nghe tin cải chính. - Tình cảm của ông Hai tiêu biểu cho vẻ đẹp của ngời nông dân Việt Nam đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, sự thấu hiểu và niềm tin, thái độ ngợi ca của tác giả vào tình yêu của họ + Nghệ thuật: đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng; miêu tả cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, cử chỉ, ngôn ngữ, độc thoại nội tâmnhằm làm nổi bật nỗi ám ảnh, day dứt trong tâm trạng ông Hai * Cho điểm: + Đạt các yêu cầu trên về kĩ năng, có đủ bố cục 3 phần, đúng và sâu về kiến thức, lỗi chính tả không nặng 5 điểm + Đủ ý song sơ sài, văn viết có cảm xúc, lỗi diễn đạt không nặng 2 điểm + Các điểm còn lại, GV căn cứ thực tế bài làm HS + Có thể thởng điểm cho những bài viết tốt, sáng tạo, nhng không quá tổng điểm đã cho. Hoặc cho điểm theo cách: - Viết đúng mở bài, kết bài: 1 điểm - Thân bài : 4 điểm trong đó ý 1: 1 điểm ý 2: 2 điểm ý 3: 1 điểm. ----------------- Hết ------------------ Kỳ thi thử tuyển sinh vào lớp 10 ptth- lần 1- năm học 2008 2009 Ngày 25,26/5/2009 - Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1, ( 0,5 đ) Sắp xếp tên các tác phẩm sau đây theo trình tự thời gian ra đời: Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) - Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận)- Làng ( Kim Lân) - Sang thu ( Hữu Thỉnh) - Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Bến quê( Nguyễn Minh Châu) Câu 2, ( 2,5 đ) Cho đoạn văn, hãy đọc câu hỏi và trả lời: Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bớc, vừa lom khom ngời đa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đ a về phía tr ớc, anh chầm chậm b ớc tới, giọng lặp bặp, run run . ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) a, (1 đ ) Tìm và phân loại từ láy có trong đoạn văn. b, ( 0,5 đ) Từ đợc in đậm trong đoạn văn trên là thành phần biệt lập nào? c, (1 đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu của câu đợc gạch chân trong đoạn văn trên. Câu 3, ( 2 đ) Viết một đoạn văn nghị luận từ 7 10 câu nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên . Câu 4, ( 5 đ ) Bằng hiểu biết về đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, em hãy chứng minh bản chất giả dối, vô học, con buôn, tàn ác của nhân vật Mã Giám Sinh. ---------------Hết---------------- đáp án Kỳ thi thử tuyển sinh vào lớp 10 ptth- lần 1 - năm học 2008 2009 Ngày 25,26/5/2009 - Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút. Câu1: Trình tự sắp xếp tên các tác phẩm : Truyện Kiều ( Nguyễn Du) - Làng ( Kim Lân) - Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) - Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê) - Sang thu ( Hữu Thỉnh) - Bến quê( Nguyễn Minh Châu) ( Đúng mỗi vị trí cho 0,1 điểm ). Câu 2: a, (1 đ ) Từ láy: lom khom, ngơ ngác, lạ lùng, lặp bặp ( Từ láy bộ phận) giần giật, chầm chậm, , run run ( từ láy hoàn toàn ) ( Sai hay thiếu 3 từ 0,5 điểm ). b, ( 0,5 đ) Từ chắc là thành phần tình thái. c, (1 đ) Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đ a về phía tr ớc , anh// chầm chậm TN CN VN b ớc tới, giọng // lặp bặp, run run . ( Câu ghép ) CN VN - Phân tích đúng: 0,5 điểm, xác định đúng kiểu câu: 0,5 điểm Câu 3: - HS viết đợc đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, không phạm lỗi nhiều về chính tả. Về ý: + Hiểu đợc ý nghĩa câu tục là khẳng định vai trò của ngời thầy trong việc truyền thụ tri thức và giáo dục nhân cách cho học sinh. ( 1 điểm ) + Nêu đợc một số biểu hiện công lao và ý ngĩa của công lao đó: thể hiện đạo đức, trách nhiệm, lơng tâm và vị trí cao cả của ngời thầy trong sự nghiệp trồng ngời. + Từ đó suy nghĩ về lòng biết ơn ,tình cảm, thái độ kính trọng đối với ngời thầy của bản thân, biết phê phán những hành động, nhận thức tiêu cực đối với ngời thầy trong xã hội hiện nay. Câu 4: ( 5 điểm) * Về kĩ năng: Kiểu bài chứng minh nhân vật. + Bài văn có bố cục 3 phần. + Văn viết truyền cảm, viết đúng ngữ pháp, không có lỗi về dùng từ, chính tả, không sa vào kể lại sự việc. * Về nội dung: Trình bày đợc các ý sau: + ý 1: ( ý phụ): 0,5 điểm: Nêu sơ lợc hoàn cảnh của Kiều: Do gia đình bị vu oan, cha và em trai Kiều bị bọn sai nha đánh đập tàn nhẫn, nàng đã quyết định nhờ em gái Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng, còn nàng thì bán mình chuộc cha; ngời mua nàng về làm vợ lẽ là Mã Giám Sinh vốn là một tay buôn thịt bán ngời nhng giả danh là sinh viên trờng Quốc tử giám ( hoặc là một kẻ nhiều tiền, mua đợc chức Giám sinh) . Đoạn trích đã kể lại sự việc Mã Giám Sinh xuất hiện ở nhà Kiều làm lễ vấn danh và mua nàng. + ý 2: ( ý chính): 4 điểm: Chân dung xấu xa của Mã Giám Sinh * Mã Giám Sinh là một kẻ giả danh, đáng ngờ, vô học: thể hiện qua lời giới thiệu danh tính, quê quán mập mờ, nhằm che đậy tung tích; qua diện mạo mặt trơ trán bóng lối ăn mặc lố bịch, chải chuốt, đỏm dáng, trai lơ; qua việc phô trơng thanh thế nhng lộn xộn, láo nháo; qua cử chỉ hỗn hào, thô lỗ đây là kẻ mạo danh vụng về, nên đã lộ rõ bản chất vô học lố lăng, hiện ra ở mọi phơng diện về ngoại hình. ( 1,5 điểm) * Mã Giám Sinh là kẻ con buôn tàn nhẫn, bỉ ổi: - Vô cảm trớc nỗi đau tâm linh của Kiều. - Tàn nhẫn ép Kiều đánh đàn, làm thơ, kiểm tra tài năng của nàng một cách lỗ mãng, cò kè, ngã giá, coi Kiều nh món hàng - Lời nói hoa mỹ giả dối, kệch cỡm càng tô đậm bản chất đê tiện của hắn Đây là một kẻ buôn thịt bán ngời lọc lõi, trơ tráo, tàn ác ( 1,5 điểm) + ý 3 ( ý khái quát): 0,5 điểm Đây là bức chân dung phản ánh sống động thực trạng xã hội phong kiến đã rẻ rúng, chà đạp không thơng xót nhân phẩm ngời phụ nữ; xã hội để cho sức mạnh tanh bẩn của đồng tiền, của bọn bất lơng hoành hành. Thái độ căm phẫn lên án của tác giả * Cho điểm: + Đạt các yêu cầu trên về kĩ năng, có đủ bố cục 3 phần, không sa vào thuật chuyện hoặc diễn nôm đoạn thơ, hiểu đúng và sâu về kiến thức, lỗi chính tả không nặng 5 điểm + Đủ ý song sơ sài, văn viết có cảm xúc, lỗi diễn đạt không nặng 2 điểm + Các điểm còn lại, GV căn cứ thực tế bài làm HS + Có thể thởng điểm cho những bài viết tốt, sáng tạo, nhng không quá tổng điểm đã cho. * Hoặc cho điểm theo cách: - Viết đúng mở bài, kết bài: 1 điểm - Thân bài : 4 điểm trong đó ý 1: 0,5 điểm ý 2: 3 điểm ý 3: 0,5 điểm. ----------------- Hết ------------------ . Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ. Kỳ thi thử vào lớp 10 ptth - năm học 2007 2008 ( Lần 2 ) Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút. I, Phần. ----------------- Hết ----------------- đáp án đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 ptth - năm học 2007 2008 ( lần 2) Môn thi: Ngữ văn- Thời gian làm bài: 120 phút.

Ngày đăng: 18/08/2013, 19:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II, Phần tự luận: (8 điểm) - de thi thu vao 10
h ần tự luận: (8 điểm) (Trang 2)
2, Phân tích hình ảnh nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” - de thi thu vao 10
2 Phân tích hình ảnh nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w