kim loạiphânnhómchínhnhómII trong bảngHTTH I. Vị trí của kim loạiphânnhómchínhnhómII trong bảngHTTHKimloại các phânnhómchínhnhómII có các nguyên tố sau: beri (Be), magie (Mg), canxi ( Ca), stronti (Sr), bari (Ba), rađi (Ra). Trong mỗi chu kì, nguyên tố này đứng liền sau kimloại kiềm (trừ chu kì 1) II. Tính chất vật lí của kim loạiphânnhómchínhnhómII - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp ( trừ beri) - Độ cứng tuy có cao hơn kimloại kiềm nhưng chúng là những kimloại mềm hơn nhôm. - Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kimloạiloại nhẹ hơn nhôm (trừ bari). Những kimloại này có tính chất vật lí nêu trên là do ion kimloại có bán kính tương đối lớn, điện tích nhỏ, lực liên kết kimloạitrong mạng tinh thể yếu Kimloại các phânnhómchínhnhómII có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi không theo một quy luật nhất định như kimloại kiềm là do các kimloại các phânnhómchínhnhómII có những kiểu mạng tinh thể không giống nhau. III. Tính chất hóa học của kimloại các phân nhómchínhnhómIIKimloại các phânnhómchínhnhómII là những nguyên tố nhóm s, nguyên tử có 2 electron hóa trị ( ), phần còn lại có cấu tạo giống nguyên tử khí trơ đứng trước trong HTTH. Những kimloại các phânnhómchínhnhómII có bán kính nguyên tử tương đối lớn. từ những đặc điểm trên, chúng ta dễ dàng suy ra kimloại các phânnhómchínhnhómII là những chất khử mạnh, trong các hợp chất chúng có số oxi hóa là +2. Tính khử của kimloại này thể hiện qua các phản ứng hóa học sau: 1. Trong không khí, ở nhiệt độ thường, Be và Mg bị oxi hóa chậm tạo thành màng oxit bảo vệ cho kim loại. Các kimloại còn lại tác dụng với Oxi của không khí mãnh liệt hơn. Khi đốt nóng kimloại các phânnhómchínhnhómII đều cháy trong không khí tạo thành oxit: 2. Kimloại các phânnhómchínhnhómII khử dễ dàng ion (hoặc viết là ) trong dung dịch axit ( ) thành hiđro tự do: Kimloại các phânnhómchínhnhómII có thể khử của dung dịch loãng xuống : 3. Trong nước ( ở nhiệt độ thường ), Be không có phản ứng, Mg khử chậm, các kimloại còn lại khử nước mạnh mẽ và tạo ra dung dịch bazơ: Vì vậy các kimloại Ca, Sr, ba được gọi là những kimloại kiềm thổ IV. Ứng dụng Kimloại beri tạo ra những hợp kim cứng, đàn hồi, không bị ăn mòn, dùng chế tạo máy bay, vỏ tầu biển . Kimloại magie tạo ra những hợp kim có đặt tính nhé và bền, dùng chế tạo máy bay, tên lửa Kimloại canxi dùng làm chất khử để tách một số kimloại khỏi hợp chất, tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép Các kimloại kiềm thổ còn lại ít có ứng dụng trong thực tế V. Điều chế kimloại các phânnhómchínhnhómII Phương pháp chính để điều chế là điện phân muối halogenua của chúng ở dạng nóng chảy. Phương trình biểu diễn điện phân dạng tổng quát có thể biểu diễn dưới dạng: . kim loại phân nhóm chính nhóm II trong bảng HTTH I. Vị trí của kim loại phân nhóm chính nhóm II trong bảng HTTH Kim loại các phân nhóm chính nhóm II. các kim loại các phân nhóm chính nhóm II có những kiểu mạng tinh thể không giống nhau. III. Tính chất hóa học của kim loại các phân nhóm chính nhóm II Kim