1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng kết phần văn 8 HK II

4 33,3K 532
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lạc Hoà Tổng kết phần văn (Ngữ văn 8) TỔNG KẾT PHẦN VĂN Câu 1. Bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8. Tt Văn bản Tác giả Thể loại Giá trò nội dung Giá trò nghệ thuật 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Bài 15) Phan Bội Châu (1867 - 1940) Thất ngôn bát cú Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung đường hoàng vượt lên cảnh ngục tù của nhà chí só yêu nước. Giọng điệu hoà hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 2 Đập đá ở Côn Lôn (Bài 15) Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Thất ngôn bát cú Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người anh hùng cứu nước dù gặp cảnh nguy nan vẫn không sờn lòng đổi chí. Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng đầy khí phách. 3 Muốn làm thằng cuội (Bài 16) Tản Đà (1889 - 1939) Thất ngôn bát cú Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li bằng mộng tưổng lên cung trăng để bầu bạn với chò Hằng. 4 Hai chữ nước nhà (Trích)(Bài 17) Ắ Nam Trần Tuấn Khải (1895 - 1983) Song thất lục bát Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Mượn tích xưa để nói chuyện nay.giọng điệu trữ tình thống thiết. 5 Nhớ rừng (Bài 18) Thế Lữ (1907 - 1989) Thơ mới tám chữ (Thơ tự do) Mượn lời con hổ bò nhốt ở vườn bách thú để thể hiện sự chàn ghét thực tại tầm thường tù túng, niềm khát khao tự do mãnh liệt và khơi gợi lòng yêu nước nơi người dân. Bút pháp lãng mạn, sự thay đổi vần nhòp, phép tương phản đối lập. 6 Quê hương (Bài 18) Tế Hanh (1921 - ) Thơ mới tám chữ (Thơ tự do) Vẻ đẹp của bức tranh làng quê miền biển và tình yêu quê hương trong sáng,thiết tha của nhà thơ. Lời thơ giản dò, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghóa biểu trưng. 7 Khi con tu hú (Bài 19) Tố Hữu (1920 - 2002) Thơ lục bát Tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và niềm khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến só cách mạng trong cảnh tù đày. Giọng thơ tha thiết, sôi nổi, phong phú. 8 Tức cảnh Pác Bó (Bài 20) Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khó ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niền vui lớn. Giọng thơ hóm hỉnh, vừa mang vẻ cổ điển vừa hiện đại. 9 Ngắm trăng (Vọng nguyệt - Nhật kí trong tù) (Bài 21) Hồ Chí Minh (1890 - 1969 Thất ngôn tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên dến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khốc liệt, tăm tối. 10 Đi đường (Tẩu lộ - Nhật kí trong Hồ Chí Minh (1890 Thất ngôn tứ tuyệt Từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Năm học 2007 - 2008 Trang 1 Trường THCS Lạc Hoà Tổng kết phần văn (Ngữ văn 8) tù)(Bài 21) - 1969 chất se tới thắng lợi vẻ vang. 11 Chiếc dời đô (1010)(Bài 22) Lí Công Uẩn (974 - 1028) Nghò luận cổ - Chiếu Phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập, thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, có sự kết hợp lí và tình. 12 Hòch tướng só (1285) (Bài 23) Trần Quốc Tuấn (1231? - 130) Nghò luận cổ - Hòch Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa lập luận và lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 13 Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo - 1428) (Bài 24) Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Nghò luận cổ - Cáo Có ý nghóa như bản tuyên ngôn độc lập : Nước ta là nước có nền văn hiến từ lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lòch sử; kẻ xâm lược là pản nhân nghóa, nhất đònh thất bại. Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa. 14 Bàn luận về phép học (Luận học pháp - 1791) (Bài 25) Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) Nghò luận cổ - Tấu Việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp pần làm hung thònh đất nước. Muốn học tốt phải có phương pháp học, học rộng nhưng nắm gọn, học di dôi với hành. Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng. 15 Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp 1925) (Bài 26) Nguyễn i Quốc (1890 - 1969) Nghò luận hiện đại Vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghóa, giả dối, tàn ác của bọn thực dân Pháp: đã biến người dân các xứ thuộc đại thành vật hi sinh cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tran phi nghóa. Có nhiều hình ảnh giá trò biểu cảm, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát. Câu 2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19: Cả ba văn bản trong bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đây là thể thơ cổ, với số câu số chữ được hạn đònh, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ. Cả bốn văn bản trong các bài 18, 19 thì hình thức linh hoạt, tự do hơn nhiều. Tuy cũng có một số quy tắc về vần, nhòp, . nhưng không gò bó mà ngược lại, linh hoạt, tự do về số câu trong bài, lời thơ tự nhiên, không có tính chất ước lệ, công thức, cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thật, được bộc lộ “cái tôi” của mình . Cũng chình vì vậy mà nó được gọi là “Thơ mới”. Câu 3. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghò luận.Em thấy văn nghò luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24,25 ) có nét khác biệt nổi bật so với văn nghò luận hiện đại(bài 26 và các văn 8 bản nghò luận đã học ở lớp 7)? a.Văn nghò luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc. b. So sánh nghò luận hiện đại với nghò luậnt trung đại: - Nghò luận trung đại: có nhiều từ ngữ cổ, cach diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh thường có tính chất ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhòp nhàng(Hòch tướng só, Nước Đại Việt ta), dùng nhiều điển tích, điển cố, .Văn phong ấy khá gần với văn phong sáng tác, nên người ta đã nói ở thời trung đại “văn sử triết bất phân”. Văn nghò luận trung đại còn mang đậm dấu ấn của thế giới quan con người trung đại: tư tưởng thiên mệnh, đạo thần chủ, tâm lí sùng cổ dẫn đến việc sử dụng điển cổ, điển tích một cách phổ biến, . Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Năm học 2007 - 2008 Trang 2 Trường THCS Lạc Hoà Tổng kết phần văn (Ngữ văn 8) Các thể loại của nghò luận trung đại được sử dụng riêng biệt: chiếu - hòch - cáo - tấu . - Tất cả những văn bản nghò luận hiện đại không có những dặc điểm trên. Văn nghò luận hiện đại viết giản dò, câu văn gần lời nói thường, gần đời sống hơn. Các thể loại của nghò luận hiện đại có thể được sử dụng trong cùng một văn bản. Trong giải thích có chúng minh, trong chứng minh có giải thích, trong phân tích có bình giảng, . Câu 4. Hãy chứng minh các văn bản nghò luận (trong các bài 23, 24, 25 và 26) kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên có sức thuyết phục cao. a. Các văn bản nghò luận đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ: - Có lí: tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ. - Có tình: là có cảm xúc(có thể là thái độ, niềm tin, khát vọng của tác giả gửi gắm vào tác phẩm của mình). - Có chứng cứ là có sự thật hiển nhiên để khẳng đònh luận điểm. Trong văn nghò luận, ba yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau và yếu tố lí là chủ chốt. b. Cụ thể cách lập luận ở một số tác phẩm: - Trong bài Chiếu dời dô của Lí Công Uẩn có trình tự lập luận chặt chẽ: Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ. Soi sáng tiền đề vào hai triều đại Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển của đất nùc, nhất thiết phải dời đô. Đi tới kết luận: khẳng đònh thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. - Trong bài Hòch tướng só lập luận như sau: Khích lệ ý chí lập công, xả thân vì chủ. Khích lệ lòng căm thù giặc, nổi nhục mất nước. Khích lệ lòng trung quân, ái quốc và lòng nhân nghóa thuỷ cung của người cùng cảnh ngộ. Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. Mà muốn làm được điều đó thì phải học tập Binh thư yếu lược. - Trong bài Bàn luận về phép học: Trước hết tác giả nêu lên mục đích của việc học chân chính: học để làm người có ích. Phê phán những sai trái, lệch lạc trong việc học. Khẳng đònh quan điểm, phương pháp học tập đúng đắn. Và cuối cùng nêu lên tác dụng của việc học chân chính. Câu 5. nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22, 23 và 24. a. Giống nhau: Về nội dung: Cả ba tác phẩm đều thể hiện niềm tự hào, tinh thần yêu nước thiết tha của dân tộc ta nói chung và của tác giả nói riêng. Về hình thức: Cả ba văn bản đều thuộc thể loại nghò luận cổ (nghò luận trung đại). b. Khác nhau: Vể nội dung: - Chiếu dời đô: thể hiện khát vọng về một dân tộc độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. - Hòch tướng só: thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - Nước Đại Việt ta: là bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là nươc có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lòch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghóa, nhất đònh thất bại. Về thể loại: - Chiếu dời đô: thể chiếu - Hòch tướng só: thể hòch - Nước Đại Việt ta: thể cáo Câu 6. Qua văn bản Nước Đại Việt ta(bài 24), hãy cho biết vì sao tác phẩm Bình Ngô ai95 cáo lại được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với bài Sông núi nước Nam Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Năm học 2007 - 2008 Trang 3 Trường THCS Lạc Hoà Tổng kết phần văn (Ngữ văn 8) (học ờ lớp 7) cũng được coi là bản tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới? Văn bản Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt là bản tuyên ngôn độclập là đầu tiên của dân tộc ta, ý thức dân tộc được xác đònh chủ yếu trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền. Ngoài ra còn có yếu tố “thần” - “Vằng vặc sách trời chia xứ sở”. Văn bản Nước Đại Việt ta được Nguyễn Trãi phát triển một cách hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc. So với quan niệm của Lí Thường Kiệt thì học thuyết của Nguyễn Trãi được phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc hơn. Nguyễn Trãi đưa ra các yếu tố căn bản để xác đònh độc lập, chủ quyền của dân tộc: nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, lòch sử riêng, chế độ riêng. Ngoài ra trong Bình Ngô đại cáo yếu tố “thần” không còn ma thay vào đó là “dân” - “Việc nhân nghóa cốt ở yên dân”. Câu 7. Bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài. Tt Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trò về nội dung 1 Cô bé bán diêm An - đéc - xen (Đan Mạch) Tự sự Thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối với tình cảnh đáng thương của một cô bé bất hạnh, 2 Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn - ki - hô - tê) Xéc - van - téc (Tây Ban Nha) Tự sự Xây dựng thành công câp nhân vật tương phản và đánh giá đùng những mặt hay, mặt dở của từng nhân vật. Đôn - ki - hô - tê thật nực cười nhưng cũng có những phẩm chất đáng quý; Xan - trô Phan - xa có những mặt tốt nhưng cũng có những điều đáng chê trách. 3 Chiếc lá cuối cùng O. Hen - ri (Mó) Tự sự Thể hiện lòng thương yêu những con người nghèo khổ của tác giả. 4 Hai cây phong Ai - ma - tốp (Cư - rơ - gư -xtan) Tự sự Tình yêu qêu hương tha thiết và lòng xúc động đặc biệt với hai cây phong vì gắn với chuyện về người thầy đầu tiên, người đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những học trò nhỏ của mình. 5 ng Giuốc - đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang) Mô - li - e (Pháp) Kòch Phê phán tính cách lố lăng của một tay trưởng giả muốn học đòi làm sang, gây nên tiếng cười sảng khoái. 6 Đi bộ ngao du Ru - xô(Pháp) Nghò luận Muốn hiểu biết thế giới xung quanh mình một cách sâu sac91 cần phải đi bộ ngao du. Câu 8. Nhắc lại chủ đề của ba văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8. chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu mà mỗi văn bản sử dụng. Tt Tên văn bản Chủ đề Phương thức biểu đạt 1 n dòch, thuốc lá Phòng chống nạn dòch thuốc lá Thuyết minh, lập luận, biểu cảm, trong đó thuyết minh là chủ yếu. 2 Bài toán dân số Hạn chế sự gia tăng dân số Tự sự và thuyết minh 3 Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Bảo vệ môi trường Thuyết minh, lập luận, biểu cảm, trong đó thuyết minh là chủ yếu. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Năm học 2007 - 2008 Trang 4 . THCS Lạc Hoà Tổng kết phần văn (Ngữ văn 8) TỔNG KẾT PHẦN VĂN Câu 1. Bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8. Tt Văn bản Tác. THCS Lạc Hoà Tổng kết phần văn (Ngữ văn 8) tù)(Bài 21) - 1969 chất se tới thắng lợi vẻ vang. 11 Chiếc dời đô (1010)(Bài 22) Lí Công Uẩn (974 - 10 28) Nghò luận

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w