1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mối ghép ren trong cơ khí

24 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Chươngư8 Mốiưghépưren Mối ghép ren mối ghép đợc sử dông rÊt réng r·i mäi lÜnh vùc kü thuËt đời sống cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp Các chi tiết mối ghép ren đợc tiêu chuẩn hoá, nghĩa hình dạng, kích thớc chúng đợc qui định tiêu chuẩn Nhà nớc 8-1 hình thành mặt ren 8.1.1-ưĐườngưxoắnưốc: Định nghĩa: Đờng xoắn ốc quỹ đạo điểm chuyển động đờng sinh, đờng sinh ®ã quay ®Ịu quanh mét trơc cè ®Þnh ∆ ∆ ưưư- Nếu đờng sinh đ ờng thẳng song song với trục quay, ta có đờng xoắn ốc trụ d - Nếu đờng sinh đ ờng thẳng cắt trục quay, ta có đờng xoắn ốc nón d -ưGóc xoắn (): góc hợp tiếp tuyến điểm đờng xoắn mặt phẳng vuông góc với trục quay Giữa góc xoắn , bớc xoắn Ph đ Ph Một số thông số đờng xoắn ốc - Vòng xoắn: phần đờng xoắn, đợc giới hạn hai điểm gần đờng xoắn nằm sinh ưưư- Bđ ớcờng xoắn (Ph): khoảng cách theo chiều trục điểm đầu điểm cuối vòng xoắn ờng kính d đờng xoắn có liên hệ sau: tgmối:ưnếu = Ph/ .d ưưư-ưSố đầu có nhiều đờng xoắn giống nằm xen kẽ cách ta đợc đờng xoắn ốc nhiều đầu mối Số đờng xoắn ốc số đầu mối ưư-ưHớng xoắn: đờng xoắn ốc có h ớng xoắn phải trái Để mặt trụ thẳng đứng, phần thấy đ ờng xoắn ốc có hớng lên từ trái sang phải hớng xoắn phải (Hình a), ngợc lại hớng lên từ phải sang trái hớng xoắn trái (Hình b) (a) 8.1.2-ưSựưhìnhưthànhưmặtưren: Một hình phẳng (tam giác, hình thang, hình vuông) chuyển động theo đờng xoắn ốc, cho mặt phẳng qua trục quay, cạnh hình phẳng vẽ nên mặt xoắn ốcRen gọi đ làợcmặt ren hình thành mặt hình trụ hay hình côn gọi ren (hay ren trục); mặt gọi ren (hay ren lỗ) (b ) 8-2 u tè cđa ren C¸c u tè cđa ren qut định tính ren Khi yếu tố ren trục ren lỗ hoàn toàn giống lắp ghép đợc với Prôfin ren Cácưyếuưtốưcủaưrenưbaoư Ph P gồm: Prôfin ren: hình dạng miếng phẳng tạo thành mặt ren Đờng kính ren: ưưưư- Đờng kính (d): đờng kính mặt trụ qua đỉnh ren Chân ren Đỉnh ren hay đáy ren Nó đờng kính danh nghĩa, đ.kính nhấttrong ren - Đờnglớn kính (d1): đờng kính mặt trụ qua đáy ren hay đỉnh ren Nó đờng kính nhỏ ren - Đờng kính trung bình (d2): trị số d2 = (d + d1) / đợc dùng tính toán thiết kế Số đầu mối (n): số đầu mối đờng xoắn ốc tạo thành ren Ph P Bớc ren (P): khoảng cách theo chiều trục hai vòng ren kề Với ren đầu mối: bớc ren bớc xoắn (P = Ph) Với ren nhiều đầu mối, bớc ren P =H Píng h/n xo¾n: ren còng cã hớng xoắn phải trái (gọi ren phải ren trái) Hớng xoắn ren hớng xoắn đờng xoắn ốc tạo thành ren 8-3 loại ren thờng dùng Trong kĩ thuật, tuỳ theo chức mối ghép mà ng ời ta dùng loại ren khác Để lắp ghép dùng ren có prôfin tam giác; để truyền lực, truyền chuyển động dùng ren thang, ren vuông Sau số loại ren thờng dùng ưưư1.ưRenưhệưmét:ưprôfin ren hệ mét tam giác ®Ịu, kÝ hiƯu lµ M KÝch thíc cđa ren dïng milimet làm đơn vị Ren hệ mét có ren bớc lớn ren bớc nhỏ Hai loại có khác đờng kính nhng bớc ren ren ưưư2.ưRenưcônưhệưmét:ưprôfin tam giác có góc đỉnh 600, kí hiệu MC; kích thớc dùng mm làm đơn vị Ren côn hệ mét đợc chế tạo bề mặt côn có độ côn 1:16 mối ghép ống; ưưư3.ưRenưống:ưdùng prôfin tam giác cân có góc đỉnh 550 Kích thớc ren dùng inch làm đơn vÞ inch (1”) = 25,4 mm Ren èng có hai loại: Ren ống trụ: kí hiệu prôfin cđa ren èng trơ ngoµi lµ G, cđa ren èng trụ Rp Ren ống côn: ren hình thành mặt côn có độ côn 1:16; kí hiệu prôfin ren ống côn R , ren ống côn Rc ưư4.ưRenưthang:ưprôfin hình thang cân có góc đỉnh 300, kí hiệu Tr ; kích thớc ren dùng mm làm đơn vị ưư5.ưRenưtựa:ưprôfin hình thang thờng có góc đỉnh b»ng 330, kÝ hiƯu lµ S ; kÝch thíc ren dùng mm làm đơn vị ưưư6.ưRenưvuông:ưprôfin hình vuông, kí hiƯu lµ Sq ; kÝch thíc ren dïng mm lµm đơn vị Đây ren không tiêu chuẩn 8-4 cách vẽ qui ớc ren Đỉ nh ren ư1- Đối víi ren thÊy: ®êng ®Ønh ren vÏ b»ng nÐt liỊn đậm; đ ờng chân ren vẽ nét liền mảnh; hình chiếu vuông Giớ i hạ n ren Chân ren góc với trục ren, đờng tròn chân ren đợc vẽ hở 1/4 vị trí tuỳ ý 2- Đối với ren khuất: đờng đỉnh ren chân ren vẽ nét đứt 3- Đờng giới hạn ren thấy vẽ nét liền đậm, Đỉ nh ren khuất vẽ nét đứt 4- Đờng gạch gạch mặt cắt ren vẽ đến đỉnh ren (đến nét liền đậm) 5- Khi cần thể prôfin ren dùng hình cắt riêng phần 6- Đối với ren côn vẽ đ ờng chân ren đầu gần với ngời quan sát 7- Đối với mối ghép ren phần ăn khớp u tiên vẽ ren trục xem nh ren trục che khuất ren lỗ A A A-A 10 8-5 c¸ch ghi kÝ hiƯu ren KÝ hiệu ren thể đầy đủ yếu tố ren đ ợc ghi đờng kích thớc đờng kính ren Kí hiệu tổng quát: Prôfin, đờng kính x bớc xoắn(P bớc ren), hớng xoắn Prôfin đợc kí hiệu chữ tắt: M , MC , G , Tr Đờng kính đờng kính danh nghÜa hay ®êng kÝnh qui íc cđa ren  Bíc xoắn bớc đờng xoắn ốc tạo thành ren (cũng bớc ren ren đầu mối) Nó đợc ghi sau đờng kính phân cách dÊu x (NÕu lµ ren hƯ mÐt bíc lín mét đầu mối không ghi bớc ren kí hiệu) 11 Bớc ren ren nhiều đầu mối đợc viết ngoặc đơn kèm với kí hiệu P Ren hớng xoắn trái kí hiệu chữ tắt LH; hớng xoắn phải không cần ghi Ví dụ: Tr 20x4(P2) LH M 24x1,5 LH 12 8-6 Các phần tử liên quan đến ren 1.ưĐoạnưrenưcạnưvàưrãnhưthoátưdao: Khi tiện hết ren, trình thoát dao mà độ cao đoạn cuối ren giảm dần Khi cần làm đoạn ren cạn, tríc tiƯn ren, ngêi ta thêng tiƯn mét r·nh tròn đoạn gọi rãnh thoát dao 13 2.ưMặtưmútưrenưvàưmépưvát: Mặt mút ren (phần cuối bu lông, vít vít cấy) th ờng làm thành mép vát hay mặt cầu (H a, b) Góc vát 450 khoảng cách C đợc xác định theo đờng kính ren Đối với chi tiết tháo phải dùng búa gõ mặt mút ren đợc làm thành mặt trụ (H d) Nếu chi tiết đợc gia công lăn mặt mút ren đợc làm phẳng (H c) r a) b) c) d) 14 8-7 mèi ghÐp b»ng ren 8.7.1-ưCácưchiưtiếtư ghép: Bu lông: Gồm hai phần: phần thân có ren phần đầu Đầu bu lông hình cạnh hay cạnh 15 Khi vẽ đầu bu lông, cho phép thay cung hypecbol cung tròn Ký hiệu bu lông gồm có: Tên gọi, ký hiệu ren (prôfin, đờng kính ngoài, bớc ren), chiều dài bu lông số hiệu tiêu chuẩn Ví dụ: Bu lông M10 ì 80 TCVN 1892-76 16 Đai ốc: Là chi tiết dùng để vặn với bu lông hay vít cấy Có loại: cạnh, cạnh, đai ốc xẻ rãnh, đai ốc tròn Ký hiệu đai ốc gồm: Tên gọi, ký hiệu ren số hiệu tiêu chuẩn Ví dụ: Đai ốc M10 TCVN 1905-76 17 Vòng đệm: Là chi tiết lót dới đai ốc, để vặn chặt đai ốc không làm hỏng bề mặt chi tiết bị ghép thông qua vòng đệm, lực ép đai ốc đợc phân bố Ký hiệu cách vòngđều đệmđặn gồm có: Đờng kính bu lông số hiệu tiêu chuẩn vòng đệm Ví dụ: Vòng đệm 10 TCVN 2061-77 Chốt chẻ: Là chi tiết đ ợc xâu qua lỗ bu lông rãnh đai ốc, sau bẻ gập hai nhánh lại để khóa chặt đai ốc, không cho đai ốc lỏng chấn động 18 Vít cấy: Là chi tiết hình trụ, hai đầu có ren Vít cấy đợc dùng lắp ghép chi tiết có độ dầy lớn hay lý không dùng đợc bulông Một đầu ren vít cấy vặn vào lỗ ren chi tiết bị ghép, đầu ren vặn với đai ốc Đầu ren vặn với đai ốc Đầu ren vặn vào chi tiết 19 Vít cấy có hai kiểu: ưư- Kiểu A: đầu vặn vào chi tiết Kiểu A rãnh thoát dao - Kiểu B: đầu vặn vào chi tiết có rãnh thoát dao Vít cấy có loại: ưư- Loại I: Vặn vào chi tiết Kiểu B thép hay đồng: chiều dài đoạn ren cấy l1 = d ưư- Loại II: Vặn vào chi tiết gang: chiều dài đoạn ren cấy l1 = 1,25d - Loại III: Vặn vào chi tiết nhôm: chiều dài đoạn ren cấy l1 = 2d Ký hiƯu cđa vÝt cÊy gåm: Tªn gäi, kiĨu, loại, ký hiệu ren, chiều dài số hiệu tiêu chn VÝ dơ: VÝt cÊy AI – M20 × 100 TCVN 3608-81 20 VÝt: Dïng ®Ĩ ghÐp trùc tiÕp chi tiết mà không cần dùng đến đai ốc VÝt dïng cho kim lo¹i cã hai lo¹i: - VÝt lắp nối: Dùng để ghép hai chi tiết với - Vít định vị: Dùng để xác định vị tríhình dạng đầu vít, có loại: Theo Vít đầu hình trụ, vít đầu chỏm cầu, vít đầu cạnh, vít đầu chìm, vít đầu nửa chìm 21 8.7.2-ưCácưmốiưghépưbằngưren Mèi ghÐp bu l«ng: Trong mèi ghÐp bu l«ng, ngêi ta luồn bu lông qua lỗ chi tiết bị ghép, sau lồng vòng đệm vào vặn chặt đai ốc Vẽ quy ớc theo d , b1 , b2: ChiỊu cao ®ai èc: Hd = 0,8 d Chiều cao đầu bu lông Hb= 0,7 d Đờng kính vòng đệm: Dv = 2d l0 = (1,5 - 2) d c = a = s = 0,15 d ChiÒu dài bulông đợc tính = 1,5 d ; R1 = d theo c«ngRthøc sau: = 20,85 d + ; Sd+ 2= L = ( bd11+b ) + Hd a 1,1 + cd Sau tính sơ chiều dài bulông, đối chiếu với tiêu chuẩn để xác định độ dài theo tiêu chuẩn 22 Mối ghép vít cấy: Trong mối ghép vít cấy, ngời ta vặn đoạn ren cấy vào lỗ ren chi tiết bị ghép, sau lồng chi tiết cần ghép, vòng đệm vào vặn chặt Chiều dàiđai củaốc vít cấy đợc tính theo c«ng thøc: L = b + Hd + S + a + c VÏ quy íc theo d, b : Chiều cao đai ốc: Hd = 0,8 d Đờng kính vòng đệm: Dv =2 d l0 = (1,5 - 2) d; c= a= s = 0,15 d d1 = 0,85 d ; d2 = 1,1 d ; l1 = d ChiỊu s©u ren cÊy = l1 + 0,5 d Chiều sâu phần lỗ trơn dự trữ lấy b»ng (0 - 0,25) d 23 Mèi ghÐp vÝt: Trong mối ghép vít, vít đợc vặn trực tiếp vào lỗ ren chi tiết, không cần đến đai ốc Khi vẽ mối ghép vít quy định: Trên mặt phẳng hình chiếu song song với trục vít, chiều dài rãnh vít đợc đặt song song với phơng chiếu, mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục vít, rãnh vít đợc vẽ vị trí xoay mét gãc 450 24 ... côn gọi ren (hay ren trục); mặt gọi ren (hay ren lỗ) (b ) 8-2 yếu tố ren Các yếu tố ren định tính ren Khi yếu tố ren trục ren lỗ hoàn toàn giống lắp ghép đợc với Prôfin ren Cácưyếuưtốưcủa ren baoư... Bớc ren (P): khoảng cách theo chiều trục hai vòng ren kề Với ren đầu mối: bớc ren bớc xoắn (P = Ph) Với ren nhiều đầu mối, bớc ren P =H Píng h/n xo¾n: ren còng cã híng xoắn phải trái (gọi ren. .. ren phải ren trái) Hớng xoắn ren hớng xoắn đờng xoắn ốc tạo thành ren 8-3 loại ren thờng dùng Trong kĩ thuật, tuỳ theo chức mối ghép mà ng ời ta dùng loại ren khác Để lắp ghép dùng ren có prôfin

Ngày đăng: 24/12/2018, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w