1.1.2.Mục tiêu nghiên cứu: Tính toán , thiết kế và chế tạo một loại máy chiết rót sản phẩm lỏng bán tự động đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật an toàn, chính xác, dễ sử dụng,…, hiệu quả kinh
Trang 1Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu về máy chiết rót bán tự động:
1.1.1 Đặt vấn đề :
Ngày nay việc ứng dụng khoa học – công nghệ vào lao động sản xuất là một nhu cầu không thể thiếu Nó quyết định việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ sức lao động cho người lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng sản phẩm
Đối với một đất nước đang trong thời kì phát triển của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa như nước ta hiện nay, việc từng bước cơ giới hóa hoạt động lao động sản xuất là rất quan trọng và là một việc làm hết sức cần thiết
Xuất phát từ nhu cầu sản xuất đó, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “ Thiết
kế và chế tạo máy chiết rót bán tự động”, nhằm phục vụ việc chiết rót sản phẩm cho các ngành sản xuất có nhu cầu Và đây cũng chính là đề tài tốt nghiệp của nhóm chúng em
1.1.2.Mục tiêu nghiên cứu:
Tính toán , thiết kế và chế tạo một loại máy chiết rót sản phẩm lỏng bán tự động đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật ( an toàn, chính xác, dễ sử dụng,…), hiệu quả kinh tế ( năng suất, giá thành sản suất,…), không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường và phù hợp với công nghệ sản xuất trong nước
1.1.3.Đối tượng nghiên cứu:
Các tài liệu, sách, giáo trình có liên quan, tìm hiểu thực tế ở các cơ sở sản xuất, các nhà máy, xí nghiệp…
Các phương pháp tính toán, thiết kế và chế tạo các chi tiết hay cụm chi tiết theo nguyên lý vá các thông số cơ bản
Trang 2Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Mục đích và phạm vi ứng dụng
Phân lượng sản phẩm lỏng bằng máy được phổ biến rộng rãi trong nhiềungành sản xuất thực phẩm Khi phân lượng bằng máy thì cải tiến được điềukiện vệ sinh, đảm bảo được năng suất cao và định lượng sản phẩm một cáchchính xác
Trong ba phương pháp định lượng cơ bản: trọng lượng, thể tích và địnhlượng theo mức thì phổ biến nhất đối với sản phẩm lỏng là hai phương phápsau cùng
Các yêu cầu nêu ra với những máy để rót sản phẩm thực phẩm chủ yếu là
do những tính chất vật lý khác nhau của chúng quyết định ( tạo bởi độ nhớt, độbay hơi) Ví dụ như bia, sa6mpanh và các đồ uống có chứa không khí Để giảmtổn thất khí cacbonic thì phải rót dưới áp suất cao cao hơi áp suất khí quyển.Người ta tạo nên trong bao bì một áp suất cao bằng áp suất trong bình chứachất lỏng chảy ra
2.2 Phân loại các máy rót
Những máy để phân lượng sản phẩm thực phẩm lỏng có thể phân loại theonhững dấu hiệu khác nhau Trong bản trên nêu ra sự phân loại các cách rót phụthuộc vào phương pháp rót chất lỏng, cấu tạo máy và của bộ phận rót.
Trang 3Số thứ
tự
Các chỉ số
phân loại Các phương pháp vật lý, cấu tạo và kỹ thuật thực hiện rót
1 Loại máy cơ cấu rót
bằng tay
bán tựđộng
tự động tự động
theo cáckhối chitiết
liên hợpbít kínkhác nhau
2 Cấu tạo máy một rãnh
thẳng
nhiều rãnhthẳng
kiểu bàn
pháp nạpchất lỏng
dưới ápsuất chiềucao cộtchất lỏngkhông đổi
dưới ápsuất chiềucao cộtchất lỏnggiảm đi
tạo chânkhôngtrong bao
bì nạp đẩy
bơmpittông
áp suấtcột chấtlỏng trên
theo thểtích nhờbìnhlường cốđịnh
theo mức,nghĩa lànạp đầybao bì đếnmức đãbiết
6 Tác động
lên bộ phận
đóng kín
nâng mâmbên dưới,trên đó cóbao bì nhờ
cơ cấu cao
cố định
nâng mâmbên dưới,trên đó cóbao bì nhờkhông khínén
cho dòngđiện củavào cuộndây củavan hìnhống xoắn
Đối với những sản phẩm có độ nớt nhỏ từ ( 0,8-0,85).10-3 N.s/m2 , khốilượng riêng từ 0,9 – 1 g/cm3, thì có thể dùng các bộ phận rót trong đó chất lỏngcần phân lượng chảy dưới tác dụng của khối lượng ( thiết bị rót trọng lượng )
Trang 4Những sản phẩm thực phẩm ít nhớt như thế gồm sữa, cream, rượu, bia, nước
ép, dầu thực vật, dầu cá Những sản phẩm có độ nhớt cao hơn gồm dịch càchua, dịch sữa, dịch rau, kem cốc…người ta phân lượng những sản phẩm nàynhờ ép cưỡng bức chúng trong dụng cụ đặc biệt của máy phân lượng
2.3 Cơ cấu rót của máy phân lượng
2.3.1 Cơ cấu rót kiểu van
Trên hình chỉ cơ cấu rót kiểu van đơn giản nhất, nó gồm có bình lường 1,van 3 chiều 2, ống 3, ống nối 4 để nạp đầy bình lường và ống nối 5 để rót thểtích đã đo vào bao bì chứa
Thể tích chất lỏng đi vào trong bình lường 1 phụ thuộc vào vị trí đầu bêndưới của ống 3 hở cả hai đầu
Khi nút của van ba chiều tại vị trí chỉ ở phần bên phải của hình vẽ, chấtlỏng dưới áp suất thủy tĩnh đi vào trong bình lường, đẩy không khí trong bìnhqua ống 3 Khi chất lỏng dâng đến mép dưới của ống thì không khí không rađược nữa, còn chất lỏng ở trong bình lường được dâng lên cao hơn mép dướicủa ống một đoạn h, phụ thuộc vào mực chất lỏng ở trong thùng rót
Áp suất không khí trên chất lỏng sẽ ngăn cản việc nạp tiếp tục vào bìnhlường , còn lối ra của chất lỏng bị đóng Chất lỏng trong ống 3 sẽ dâng lên vàtheo quy tắc bình thông nhau nó được xác định bằng mực chất lỏng ở trongthùng rót Như thế là chấm dứt một chu trình định lượng Thể tích được điềuchỉnh bằng nâng hoặc hạ ống 3 xuống
Trang 5
2.3.2 Cơ cấu rót kiểu van xoáy để rót đẳng áp chất lỏng có nạp khí
Để tránh tổn thất khí khi rót chất lỏng có nạp khí người ta nạp đầy bằng
cơ cấu rót đẳng áp đặc biệt Trên hình mô tả mặt cắt của van để rót đẳng ápchất lỏng có nạp khí ( bia)
Chu trình làm việc của cơ cấu rót đẳng áp gồm:
- Nạp đầy khí vào bao bì, áp suất của khí bằng áp suất dư, chất lỏng sẽđược rót ở áp suất đó
- Mở lỗ nạp chất lỏng
Trang 6- Chất lỏng chảy vào bao bì chứa không có chênh lệch áp suất ( dưới tácdụng của trọng lượng bản thân )
- Nạp đầy bao bì đến mức chất lỏng đã định trước
- Đóng lỗ nạp chất lỏng
Trong thân van 4 có ba lỗ được khoan dưới những góc khác nhau Ở trong
có van 11 cũng có 3 rãnh tương ứng Phần bên trên của vỏ van nối liền với đáy
12 của thùng rót, còn phần bên dưới thì nối với khớp trục 5, tiếp dưới là hìnhnón định tâm 9 có vành cao su 10
Các ống 6, 8, 13, 14tho6ng với thùng rót để nạp chất lỏng vào bao bì.Rãnh vòng 15 nối với khoang trong của bao bì cần nạp đầy với ống 13,ống hình ô van 8 như ta thấy ở mặt cắt A-A, đi trong ống 6 kết thúc bằng lỗ 7.Tay gạt 16 quay thân van 4 một cách lien tuc, hợp lý Trong những máy rót tựđộng thì tay quay có prophin phức tạp ( cam ) Khi quay bàn quay thì tay quayđược lăn trên tấm định hướng cố định Nhờ đó mà thân van được quay theo vớinhững quy tắc đã được quy định theo thời gian và không gian
Trang 7ở vị trí làm việc thứ nhất, rãnh 2 mở và chai được nạp đầy khí từ thùngkhí có áp suất Ở vị trí làm việc thứ hai thì các rãnh 1, 3 mở và chai được nạpđầy chất lỏng qua rãnh 1 Khí bị chất lỏng đẩy ra khỏi chai đi vào thùng chứakhi1theo rãnh 3.
Chất lỏng được nạp đầy vào chai đến mức h1, chổ có lỗ 7 và ống 8 Bêntrên chất lỏng còn có khí không có chổ ra, chất lỏng sẽ dược nâng lên theo ống
Trang 83 và theo quy tắc bình thông nhau, nó được xác định bằng mực chất lỏng ởtrong thùng áp lực.
Ở vị trí thứ 3 thân van ngừng nạp chất lỏng và làm thông thể tích bêntrong của bao bì cần nạp đầy với thể tích ở thùng rot1theo hai đường ống 2 và
3 Lúc này chất lỏng ở trong ống 3 chảy ra làm nâng mực chất lỏng ở trongchai lên h2, còn lượng khí tương ứng lại từ chai theo đường ống 2 quay ngược
về thùng
Ở vị trí thứ 4, khâu van phân cách hoàn toàn bao bì với thùng rót và chấtlỏng ở trong ống 1lai5 chảy vào chai làm dâng mực chất lỏng lên đến vị trí h3.Điều chỉnh vị trí cuả lỗ 7 theo chiều cao, có thể nạp đầy bao bì tới mức sai
số cho phép trong thực tế
2.3.3 Cơ cấu rót kiểu van chắn
Cơ cấu rót kiểu van chắn như hình vẽ dùng trong một số ít nhà máy sữa
để rót sữa vào chai có miệng rộng
Trong cơ cấu rót kiểu van chắn chất lỏng nạp đầy vào bao bì nhờ phá vỡchổ nối kín của van với đế của nó
Trang 9Trong các cơ cấu kiểu van chắn khe hình vành khuyên giữa van và đế của
nó được tạo nên là do kết quả tác dụng của miệng bao bì cần nạp đầy lên vanhay lên đế Có thể giải quyết một cách khác, đặc biệt là van nâng cưỡng bứcbằng cơ cấu cam đặc biệt đúng lúc khi dưới lỗ rót có bao bì
Ở đáy của thùng rót có lắp ống nối 1 bằng đai ốc 2 ( hình )
Ống lót 3 có vành cao su 4 có thể dịch chuyển dọc theo ống nối Bề mặttiếp xúc của ống lót và ống nối phải gia công mài
Ống 5 hở cả hai đầu, dùng để tháo không khí bị chất lỏng đẩy ra khỏichai Đầu phía dưới của ống đó ghép chặt với đệm cao su 6 Lò xo 7 dùng đểtăng lực đóng kín cặp van đế Mép dưới của ống lót 3 là van chắn
Khi chai được nâng lên phía trên, ấn chặt miệng vào đệm cao su 4 Nén lò
xo 7 và nâng ống lót 3 lên, lúc đó qua khe vừa tạo ra, chất lỏng từ trong thùngrót chải ra nạp đầy vào bao bì ( chai )
Khi nạp vào thì miệng chai được ép chặt vào vành cao su 4, còn khôngkhí thì theo ống 5 đi vào không gian ở bên trên chất lỏng trong thùng rót
Khi chất lỏng lên đến mép dưới của ống thì áp suất của không khí trongchai không có chỗ ra và sẽ ngăn cản việc tiếp tục đưa chất lỏng vào
2.3.4 Cơ cấu rót kiểu van có bình lường cố định
Trang 10Trên hình chỉ ra thùng rót 1, nối với đáy là bình lường 2 gồm hai ngăn a
và b Van nút 3 cho phép cắt ngăn b trong những trường hợp phải giảm lượngchất lỏng đổ vào bao bì ( thường thì thể tích a và b bằng nhau, bởi vậy khi cắtngăn b thì việc nạp giảm đi một nữa) Hình nón 4 để định tâm miệng chia bắtbuộc nâng các khung 10,12,13 do các chai 5 bị dâng lên khi đó lò so 11 bị nén Khi đó lò xo nén 6 có thể giản dài và van 8 ép lên đế 9, tách bình lườngkhỏi thùng rót
Khi thanh ngang 13 đi đến vòng kẹp 14 thì nâng vòng kẹp này lên, thanh
15 có lắp van 7 ở đầu dưới cũng được nâng lên cùng với chúng Đúng lúc đóchất lỏng bắt đầu ở trong bình lường chảy ra
Sau khi hạ chai xuống lò xo 11 đưa hệ thống về vị trí ban đầu, bình lườngđược đổ đầy chất lỏng và chu trình làm việc đã mô tả được lặp lại như cũ
2.3.5 Cơ cấu rót có chi tiết che kiểu van trượt
Trên hình trên chỉ van trượt hình trụ dùng như cơ cấu đóng kín của máyrót Thùng rót 1 nối với thân rỗng 2, bên trong có đặt van trượt hình trụ 3 Van
Trang 11trượt được nâng lên cao hay hạ xuống là nhờ tay gạt 4, đảm bảo việc nạp hoặckhông nạp chất lỏng từ thùng 1.
Trên hình vẽ chỉ ra hai vị trí của van trượt , có lỗ tương ứng với sự mở lỗchảy (bên phải) và đóng lỗ chảy ( bên trái ) để nạp chất lỏng từ thùng rót vàochai
Trang 122.3.6 Cơ cấu rót có bình lường và có van trượt
Trên hình chỉ ra cơ cấu rót dược dùng trong ngành sữa, rượu, rượu vang
và trong những lĩnh vực công nghiệp thực phẩm khác để rót sản phẩm thựcphẩm lỏng không nhớt
Trong thùng rót 1 có bình đựng 2, đáy bình vặn chặt với van trượt 3 Phầnbên trên của van trượt 3 thì rỗng còn phần bên dưới đặc Bên thành phần rỗngcủa van trượt có lỗ 4 ; phía đáy thùng 1 có lắp ống lót rỗng 5, có lỗ 6, ống chảytràn 7 và đầu cuối để cắm vào bao bì
Lò xo 9 và con lăn 10 dịch chuyển theo cơ cấu cam có profin tương ứng
Trang 13đại lượng H thì bình lường 2 dùng để chứa chất lỏng được nâng lên , mép bêntrên của nó nằm cao hơn mực chất lỏng Đồng thời xảy ra sự trùng khít các lỗ 4
và 6 của cặp van trượt, nhờ đó mà chất lỏng ở trong bình lường chảy vào bao
bì chứa
Sau khi chảy hết chất lỏng thì bình lường được hạ xuống lại được nạpchất lỏng và lặp lại chu trình làm việc
2.3.7 Cơ cấu định lượng nhão
Trong sản xuất thường gặp các loại dịch nhão như dịch cà chua cô đặc,tương ớt, mứt nhuyễn….trong thực phẩm cùng nhiều loại tương tự trong cácngành công nghiệp khác
Trang 14khoang 4 do chênh lệch áp suất giữa khoan chứa dịch và thùng 1( khoang 4được tính toán thiết kế làm sao cho lượng dịch được hút vào đủ cho bình chứa
7 ) Khi pittong chuyen động từ trái sang phải, áp suất trong khoang 4 tăng lên ,van 3 đóng lại, van 6 mở ra dịch được đẩy vào bình chứa 7 Quá trình tiếp tụcrót chai khác được lặp lại
2.4 Các loại máy chiết rót.
2.4.1 Máy chiết rót dùng nguyên lý tràn đầy hệ thống
Trang 15Phía cung cấp (màu xanh) của một phần ống dẫn được sữ dụng để bơm sảnphẩm vào bình chứa Khi thùng chứa lên đến mực chất lỏng đã định trước , cácchất lỏng dư thừa và bọt bị buộc ra khỏi thùng chứa (theo mũi tên đỏ ) trở về bồnchứa liệu.
Trang 16Máy tính độc lập theo dõi chuyển động quay của mỗi đầu máy bơm để biếtchính xác bao nhiêu sản phẩm đã được bơm Khi điền vào mục tiêu là đạt đến khốilượng , mỗi máy bơm và ống hút ngay lập tức tắt
Trang 172.4.3.1 Ứng dụng
Đây là loại tốt nhất cho các chất lỏng có độ nhớt rất mỏng và không thayđổi theo nhiệt độ môi trường xung quanh Máy này cũng thích hợp cho các ứngdụng tuần hoàn của nước trong các đường dẫn chất lỏng là không mong muốn, chủyếu được sử dụng trên các sản phẩm mà không tạo bọt
Ví dụ: Nước, dung môi, rượu, hóa chất, sơn, mực in, hóa chất ăn mòn như axit vàchất tẩy
Trang 192.4.4.3 Nguyên lý hoạt động
Hình: nguyên lý làm việc máy chiết rót dùng piston
Piston được kéo trở lại trong xi lanh của mình để sản phẩm được hút vào xi lanh.Một van quay thay đổi vị trí để sản phẩm sau đó được đẩy khỏi xi lanh thay vì trởlại vào phễu
Hình: máy chiết rót dùng piston.
Trang 202.3.4.5 Máy chiết rót dùng nguyên lý trọng lượng tịnh
2.4.5.1 Ứng dụng
Đây là loại tốt nhất cho các chất lỏng chứa trong số lượng lớn , hoặc cácsản phẩm số lượng nhỏ hơn có giá trị rất cao Thông thường các sản phẩm đó phảiđược bán theo trọng lượng
Ví dụ: các hóa chất làm sạch, giải pháp enzyme, dầu và các sản phẩm cógiá trị trung bình
2.4.5.2 Nguyên lý hoạt động
Sản phẩm được bơm vào bể và được giữ bằng van hoạt động bằng khí nén,van mở và thời gian thông tin trọng tịnh được theo dõi cho đến khi đúng bằngtrọng lượng đã định trước và lúc đó van được điều khiển đóng lại
Trang 21Chương 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy chiết rót bán tự động:
Hình: sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy chiết bán tự động
3.1.1 Cấu tao của máy chiết bán tự động:
- tank đệm: tank đệm là nơi trung gian giữa nơi phối liệu và quá trình chiết phẩm vào tank đệm là phẩm đã được pha trộn, nên phẩm được dự trữ tại đây để phục vụ cho quá trình chiết
- Van tiết lưu: là van được đặt ở trước vòi chiết nó được dùng để điều chỉnh lưu lượng chiết sao cho thời gian chiết đầy 3 bình chứa phẩm là bằng nhau
- lưu lượng kế: được đặt ở trước vòi chiết để hiển thị thông số lưu lượng sau khi đãđiều chỉnh van tiết lưu
- bơm 1: dùng để lấy phẩm từ tank đệm và phục vụ cho quá trình chiết
- bơm 2: dùng để bơm phẩm đến tank đệm
Trang 22- đầu dò mực nước: được đặt ở tank đệm để báo hiệu và điều khiển bơm 2 hoạt động.
- timer: dùng để cài đặt thời gian chiết khi đủ thời gian được cài đặt sẵn thì bơm 1
sẽ được lặp lại
- khi đầu dò mực nước báo tank đệm đã hết phẩm, thì bơm 2 sẽ hoạt động để bơm phẩm vào tank đệm khi đầu dò mực báo tank đệm đã đầy thì bơm 2 sẽ ngắt cứ thế quá trình được thực hiện tuần tự
Trang 233.2 Tính toán máy chiết rót bán tự động:
3.2.1 tính toán máy bơm:
- Chọn bơm bình thường trong công nghiệp thì 4 yếu tố chính là lưu lượng, cột áp,
độ nhớt và kích thước đường ống
Chọn bơm:
- Ta chọn loại bơm ly tâm là loại bơm có bộ phận chính là các bánh xe công tác cócác cánh dãn dòng, nó là bộ phận chủ yếu để trao đổi năng lượng với chất lỏng.Bơm li tâm họat động như sau:
• Chất lỏng được hút vào bánh công tác ( rotor), đi qua
rotor, nhận năng lượng từ rotor rồi đi ra khỏi vỏ
• Vỏ bơm giúp chuyển động năng này thành tĩnh áp+
động áp
- Trong đó cột áp là phần phức tạp nhất, ta chọn một
tuyến đường ống dài nhất từ nơi đặt bồn nước bơm đến
vị trí cần bơm, khi đó tổn thất cột áp trên đoạn này là
cao nhất Trong tuyến đường chính đó có nhiều kích
thước đường ống khác nhau thì ta tính tổn thất trên
từng đoạn Sau đó cộng tổng cộng các cột áp lại ra cột
- Tuy nhiên có nhiều cách để tính toán bơm nước trong dân dụng theo kinh nghiệm, hay khi dự thầu hay công trình lớn cần quá trình tính toán chi tiết hơn để chọn bơm chính xác hơn
Thông số ban đầu:
- Chiết 3 chai, mỗi chai 5 lít
- Thời gian chiết đầy mỗi chai là: 30 giây
- Suy ra, lưu lượng mỗi đầu chiết là 10 lít/ phút
- Dung dịch ở nhiệt độ thường 30oC
- Độ nhớt dung dịch ở nhiệt độ bình thường là 10 x 10-6 m2/s:
- Vận tốc dung dịch khi chiết là 0.7 (m/s)