GIAI PHAP TANG CUONG TIENG VIET CHO HOC SINH DTTS

13 297 4
GIAI PHAP TANG CUONG TIENG VIET CHO HOC SINH DTTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường Tiếng Việt cho Hs DTTs là một vấn đề khó khăn đối với thầy và trò ở các trường đặc biệt khó khăn vùng sâu vùng xa đa số 100% các em là con em dân tộc thiểu số. Để các em học và hiểu được tiếng mẹ đẻ thầy cô luôn phải tìm mọi cách hướng các em đến để dạy và học đạt hiệu quả cao

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TH BẢN KHOANG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trường vùng sâu, vùng xa Sa Pa gặp nhiều khó khăn Là người làm cơng tác giảng dạy vùng học sinh dân tộc thiểu số gần 10 năm, thấy khó khăn trình độ nhận thức học sinh hạn chế, vốn tiếng Việt em chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến chất lượng dạy học thấp Tơi với đồng nghiệp ln trăn trở tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học, vận động trẻ lớp, đổi phương pháp dạy học đặc biệt tìm giải pháp để tăng cường tiếng Việt giúp em có vốn tiếng Việt đủ để chủ động tiếp thu kiến thức có khả giao tiếp trình dạy học, giáo viên học sinh giảm bớt khó khăn, rào cản ngôn ngữ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trì phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi Sau nhiều năm nghiên cứu áp dụng đạo thực số giải pháp cụ thể tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học Bản Khoang, chất lượng giáo dục nâng lên Khi em có vốn tiếng Việt đủ để nghe, hiểu việc giao tiếp hàng ngày đặc biệt trình tiếp thu em trở nên dễ dàng Với tầm quan trọng cần thiết việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số giúp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc nói chung học sinh dân tộc trường tiểu học Bản Khoang nói riêng nên quan tâm đến đề tài "Giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số" từ nhiều năm Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đề tài đúc kết kinh nghiệm trình thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu trường tiểu học Bản Khoang - huyện Sa Pa chủ yếu đề cập đến giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc -1- Thống kê, tổng hợp số liệu thực trạng trình độ dân trí, tình hình, học sinh, sở vật chất, chất lượng giáo dục, khó khăn, thuận lợi trình độ tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số nhà trường, tìm giải pháp để khắc phục nhược điểm đề xuất số giải pháp tăng cường, nâng cao tiếng Việt cho học sinh dân tộc trình giảng dạy lớp hoạt động lên lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số mà đồng nghiệp thực trình giảng dạy năm học vừa qua, hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc Học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học Bản Khoang; Chất lượng, hiệu đào tạo nhà trường từ năm học 2015-2016 đến học kỳ I năm học 2017-2018; thuận lợi- khó khăn, điều kiện dạy học nhà trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp dạy học, thành tựu việc đổi phương pháp dạy học học sinh dân tộc thiểu số đặc biệt kết việc thực để tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường tiểu học Bản Khoang Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp số liệu thực trạng tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số huyện Sa Pa nói chung trường tiểu học Bản Khoang nói riêng; tổng hợp số liệu đội ngũ, sở vật chất - Phân tích, so sánh chất lượng, hiệu đào tạo trước chưa thực giải pháp sau áp dụng giải pháp - Trao đổi với đồng nghiệp học sinh thuận lợi, khó khăn; hiệu đạt được, hạn chế thực giải pháp hỗ trợ, tăng cường tiếng Việt B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN -2- Tiếng Việt môn học quan trọng tất bậc học nước ta Với học sinh người dân tộc thiểu số, việc tăng cường tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc vấn đề cấp, ngành, trường học đặc biệt quan tâm Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trò ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc thiểu số học lên lớp khả đạt chuẩn chương trình mơn học thấp nhiều ngun nhân sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điều kiện học tập, trình độ nhận thức đó, thiếu hụt vốn sống, vốn ngơn ngữ nguyên nhân chủ yếu trực tiếp tình trạng Trong năm vừa qua, Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội gặp nhiều khó khăn Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học Các em vào lớp vốn tiếng Việt hạn chế việc tiếp thu kiến thức vơ khó khăn Các em chủ yếu tiếp thu kiến thức cách thụ động (học vẹt) nhiều học sinh nghe, nói mà khơng biết nghe gì, nói khơng hiểu nên nhanh qn Khi vốn tiếng Việt hạn chế em thường nhút nhát, thiếu tự tin, khơng hướng dẫn em khơng muốn tham gia vào hoạt động tập thể Cũng nguyên nhân mà trường tình trạng học sinh "ngồi sai lớp", tỷ lệ học sinh lưu ban,vẫn II THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BẢN KHOANG Trường tiểu học Bản Khoang trường nằm vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn huyện Sa Pa Địa bàn trường rộng đường sá lại gặp nhiều khó khăn đặc biệt vào mùa mưa, phải qua nhiều đèo dốc, sông suối Nhà trường có điểm trường lẻ điểm trường trải dài thơn, đồng bào dân tộc -3- thiểu 100% người dân tộc Dao, trình độ dân trí thấp, sống người dân gặp nhiều khó khăn Năm học 2017-2018 tơi nhà trường phân công giảng dạy lớp 4A1, em học sinh người dân tộc Dao vốn tiếng Việt hạn chế nên chất lượng giáo dục em khơng cao Tính đến cuối HKI lớp có em hồn thành tốt, 14 em hồn thành em chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong năm học vừa qua, cố gắng tìm nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học; tăng cường phụ đạo học sinh yếu; tổ chức hình thực học tập học theo nhóm, đơi bạn tiến, nhiều tiết học kéo dài 60 đến 70 phút song chất lượng chưa nhu mong muốn nhiều học sinh vốn tiếng Việt hạn chế có câu hỏi mà giáo viên đưa đến lần em không hiểu, không trả lời Học sinh sau lên lớp tình trạng đọc chưa thơng, viết chưa thạo "ngồi sai lớp", tỷ lệ lưu ban sau năm học cao.Xảy tình trạng khơng phải giáo viên cho học sinh lên lớp chưa đủ điều kiện lên lớp mà em vốn tiếng Việt nên em tiếp thu kiến thức cách thụ động (học vẹt) nên dễ quên Do thời gian nghỉ hè em quên nhiều kiến thức đặc biệt quan trọng quên việc đọc, viết làm tốn dẫn đến tình trạng nhiều học sinh "ngồi sai lớp" Việc tạo thói quen bồi dưỡng tiếng Việt em gia đình cộng đồng gặp khó khăn người dân thành cộng đồng thường sâu rừng bên cạnh suối để có nước thuận lợi cho việc làm nơng nghiệp nên gặp gỡ với người Kinh, khơng có điều kiện giao tiếp tiếng phổ thơng Nhiều người gia đình khơng nói tiếng Việt sử dụng tiếng Việt nên việc sinh hoạt giao tiếp gia đình tiếng mẹ đẻ Vì vậy, trẻ lớp thường chưa nói hiểu tiếng Việt Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp, gia đình chưa thực quan tâm đến việc học tập em Nhiều em học sinh hồn cảnh gia đình khó khăn nên thường xuyên phải nghỉ học để nhà giúp đỡ gia đình giữ em, chăn bò, -4- làm nương rẫy Khi vào thăm, nhiều gia đình khơng có bàn ghế, điện thắp sáng, khơng có góc học tập để em học nhà Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp mà thân tích lũy nhiều năm kinh nghiệm thực tế giảng dạy quản lý Những giải pháp áp dụng thực có hiệu đơn vị (có thể đơn vị khác bạn đồng nghiệp thực giải pháp này) để đồng nghiệp chia sẻ Thiết nghĩ, trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số mà thực trạng giống trường tiểu học Bản Khoang đưa giải pháp áp dụng cách khoa học, phù hợp đơn vị chắn chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nâng lên III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Mục tiêu giải pháp Có phương pháp dạy học mới, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số nhằm tăng cường tiếng Việt cách hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giảm thiểu tỷ lệ học sinh lưu ban Nội dung cách thức thực giải pháp a Tạo khơng khí tiết học sôi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn Học sinh người dân tộc thiểu số nhút nhát, ngại giao tiếp với bạn bè người Kinh thầy cô giáo Nhiều em thầy cô gọi đứng dậy trả lời đứng im lặng không hiểu câu hỏi không tự tin với câu trả lời tiếng phổ thông vốn tiếng Việt em hạn chế Trong chương trình sách giáo khoa tải, chưa thật phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số; giáo viên ơm đồm, "tham", chạy đua với thời gian, tìm cách để truyền đạt, chuyển tải hết kiến thức sách giáo khoa thời gian tiết học Do tiết học thường rơi vào tình trạng hối trầm lặng, nặng nề, khô khan thường diễn theo hướng chiều Vì vậy, muốn tiết dạy đạt hiệu cần tạo khơng khí thật nhẹ nhàng, hấp dẫn Đây giải pháp đặc trưng trình giảng dạy học sinh dân tộc thiểu số tất Bậc học đặc biệt bậc Mầm non Tiểu học -5- Hiểu tâm lý học sinh dân tộc thiểu số, trường tiểu học Bản Khoang có chuyên đề đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhiều giáo viên trường tiểu học Bản Khoang áp dụng phương pháp phù hợp tùy theo môn học trọng đến yếu tố vừa truyền đạt kiến thức học đồng thời tăng cường tiếng Việt trò chơi tất mơn học (chủ yếu trò chơi ngơn ngữ, trò chơi trí tuệ sử dụng ngơn ngữ) như: - Đóng vai Đóng vai phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh (học mà chơi, chơi mà học), rèn tính tự tin, tinh thần đoàn kết đặc biệt điều kiện tốt để tăng cường tiếng Việt cho học sinh song để mang lại hiệu quả, giáo viên học sinh phải đầu tư nhiều Trong tiết dự điểm trường, tơi thấy giáo viên tìm tòi viết kịch bản, dàn dựng công phu câu chuyện phù hợp với nội dung học môn học tự nhiên- xã hội, đạo đức, lịch sử, kể chuyện để hướng dẫn học sinh thực Các em hào hứng tham gia, tiết học trở nên sôi động hấp dẫn, hiệu tiết dạy thành công, vốn tiếng Việt em cải thiện đáng kể Vì tơi khuyến khích giáo viên phát huy phương pháp này, tổ chức Hội giảng để nhân rộng đến toàn thể giáo viên nhà trường để thực Đến nhiều giáo viên thường xuyên thực phương pháp trình giảng dạy - Thảo luận theo nhóm Là phương pháp có tham gia tích cực học sinh Thảo luận nhóm phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Với kết đạt q trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm năm vừa qua mà đội ngũ giáo viên nhà trường áp dụng, nhiều em học sinh dân tộc thiểu số trở nên mạnh dạn, tự tin, vốn tiếng -6- Việt em cải thiện đáng kể Các em có khả tự đặt câu hỏi, đưa ý kiến Việc giao tiếp em dễ dàng Do vậy, thân ln khuyến khích đội ngũ giáo viên sử dụng phương pháp vào giảng dạy nhằm làm cho tất học sinh hoạt động, tạo khơng khí lớp học sôi động, hấp dẫn, em tiếp thu dễ dàng hơn, đặc biệt tạo điều kiện để em bổ sung vốn tiếng Việt cách hiệu Ngoài ra, việc đổi phương pháp dạy học môn học nghệ thuật mỹ thuật, âm nhạc, thể dục làm cho tiết học trở nên thực nhẹ nhàng, hấp dẫn, hỗ trợ bồi dưỡng tiếng Việt cho em học sinh thông qua môn học để em học tốt môn học khác b Bồi dưỡng học sinh thành thạo tiếng Việt để làm "trợ giảng" cho giáo viên Khi sử dụng phương pháp đòi hỏi thầy trò phải có chuẩn bị trước cơng phu, khoa học, phối hợp nhịp nhàng đặc biệt lớp phải có học sinh mạnh dạn, tự tin, đọc tốt (có giáo viên dạy lớp 1, lớp "mượn" số học sinh lớp 4, lớp 5) để thực ý đồ giáo viên (giống phụ giảng) Giáo viên phải có thời gian bồi dưỡng em với giáo án đặc biệt Hệ thống câu hỏi, yêu cầu giáo viên hướng dẫn cho học sinh giỏi lớp "thay mặt" giáo viên đưa để lớp suy nghĩ trả lời Nhiều em sau đặt câu hỏi tiếng phổ thông cảm thấy nhiều bạn chưa hiểu nên hỏi thêm tiếng dân tộc Hình thức nhằm khuyến khích học sinh mạnh dạn hình thành kỹ đặt câu hỏi, trả trước đám đông, giúp em có động lực tìm tòi, học hỏi để tự nâng cao vốn tiếng Việt thầy cô tin tưởng giao nhiệm vụ Những em học sinh khác có động lực cố gắng có vốn tiếng Việt để trả lời câu hỏi bạn đặt tiếng Việt Ví dụ tiết toán lớp 2, "bảng chia 2" Sau giáo viên học sinh xây dựng xong bảng chia đến phần tập Giáo viên em lên đặt câu hỏi tự bạn mời bạn trả lời "Bạn cho biết: chia cho mấy? Mời bạn A trả lời "Thưa bạn, chia 4" Bạn A trả lời chưa bạn? Đúng rồi, cho cảm ơn bạn! Mời bạn ngồi xuống Lớp học -7- mà trở nên nhẹ nhàng, thân thiện, gần gủi, sôi động hơn, giúp học sinh hứng thú học tập đặc biệt tiết học dùng phương pháp giúp tăng cường tiếng Việt cho em học sinh cách hiệu Qua thời gian thực giải pháp lớp đạt kết khả quan Tiết học nhẹ nhàng, em hứng thú với phương pháp dạy học tham gia vào hoạt động Nhiều em học sinh giáo viên bồi dưỡng trở thành học sinh học giỏi, có kỹ nghe diễn đạt tiếng Việt tốt c Tổ chức hoạt động lên lớp Là trường vùng sâu, vùng xa, điều kiện gặp nhiều khó khăn tơi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức hoạt động lên lớp xem điều kiện thuận lợi để em có khoảng thời gian hoạt động vui chơi tập thể giúp em mạnh dạn, tự tin có hội để bồi dưỡng tiếng Việt cách hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường chiếm 100% học sinh dân tộc thiểu số, việc nâng cao chất lượng Giáo dục gặp nhiều khó khăn phần lớn học sinh vốn tiếng Việt chưa đáp ứng yêu cầu nên việc tổ chức hoạt động lên lớp giải pháp hiệu để tăng cường tiếng Việt cho em Do đó, tơi có kế hoạch cụ thể cho đồn thể, khối lớp thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp Một số hoạt động nhằm tạo sân chơi lành mạnh giúp học sinh hứng thú để học tập tốt tăng cường tiếng Việt cho học sinh như: d Tạo thói quen sử dụng tiếng phổ thơng gia đình cộng đồng Gia đình trường học vô quan trọng đứa trẻ đặc biệt việc hình thành ngơn ngữ cho trẻ Các em sống với gia đình, có điều kiện gặp gỡ, giao lưu với người Kinh nên vốn tiếng Việt em hạn chế người gia đình sử dụng tiếng phổ thơng Tun truyền, vận động gia đình dân tộc thiểu số địa bàn trường tiểu học Bản Khoang tạo thói quen dùng tiếng phổ thơng sinh hoạt gia đình; chi đồn thơn xây dựng kế hoạch hoạt động để tổ chức sân chơi cho em thời gian nghỉ hè thời gian em nghỉ học Vì trẻ tiếp xúc với -8- tiếng Việt gia đình cộng đồng, vốn tiếng Việt em nâng lên nhiều góp phần thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức trường e Bản thân giáo viên tự học tiếng dân tộc Trường tiểu học Bản Khoang trường vùng 3, điều kiện kinh tế- xã hội gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên người xa, không ổn định, có nguyện vọng chuyển gần gia đình sau hết "nghĩa vụ" Tuy vậy, năm học vừa qua, số giáo viên công tác lâu năm thấy cần thiết thuận lợi trình giảng dạy giáo viên nghe nói tiếng dân tộc nên họ tự học Khi giáo viên có vốn tiếng dân tộc cần thiết việc giao tiếp với học sinh trở nên gần gủi hơn, tạo điều kiện để giải thích cho em hiểu tiếng, từ, câu khó, hướng dẫn cho em phát âm tiếng Việt cách xác IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua năm thực đổi phương pháp dạy học, áp dụng giải pháp nêu vào trình giảng dạy nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giảm thiểu số lượng học sinh lưu ban Kết quả, thân thấy hiệu việc tăng cường tiếng Việt trình nâng cao chất lượng giáo dục tìm thêm giải pháp có hiệu để áp dụng vào giảng dạy Dối với phụ huynh nhiều gia đình có ý thức sử dụng phần tiếng Việt giao tiếp hàng ngày với con, em nên có nhiều em có vốn tiếng Việt tương đối đến lớp; chất lượng học sinh đạt kết cao V KẾT LUẬN Trong trình Giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều yếu tố song trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số, việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh yếu tố quan trọng Tuy nhiên, việc tăng cường tiếng Việt khơng phép nóng vội mà phải kiên trì để tìm kết hợp phương pháp, giải pháp phù hợp với điều kiện học sinh đem lại hiệu mong muốn -9- Để em có điều kiện học tập nâng cao vốn tiếng Việt trường, gia đình cộng đồng trước hết Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể, tổ khối phải có kế hoạch hoạt động cụ thể; đội ngũ giáo viên phải thực nhiệt tình, tâm huyết, có tinh thần tự học, thiết kế tiết học sôi nổi, hấp dẫn, thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học nhà thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông việc giao tiếp nhà cộng đồng Gia đình tổ chức đồn thể thôn môi trường thuận lợi việc làm quen bồi dưỡng vốn tiếng Việt cho trẻ thời gian nhà sinh hoạt cộng đồng Đặc biệt dịp hè, tổ chức Đoàn nên thường xuyên tạo cho em sân chơi giúp cho em có ngày hè vui tươi, bổ ích tạo điều kiện nâng cao vốn tiếng Việt VI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Cần có sách thỏa đáng quan tâm cán bộ, giáo viên, nhân viên công tác trường có điều kiện đặc biệt khó khăn để giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy học sinh dân tộc tình nguyện n tâm cơng tác lâu dài trường; khuyến khích có chế độ thỏa đáng giáo viên tự học tiếng dân tộc thiểu số để nhiều người hưởng ứng tham gia LỜI CẢM ƠN Trên vài kinh nghiệm nhỏ công tác dạy học mà thân đúc kết sau gần10 năm làm công tác giảng dạy trường có nhiều học sinh người dân tộc thiểu số mà thân thực đơn vị đem lại số kết khả quan việc nâng cao chất lượng giáo dục thông qua việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Những kinh nghiệm mà thực viết khơng vận dụng giải pháp đưa cách sáng tạo, tuân thủ nghiêm túc nên đem lại hiệu thân mong muốn Kính mong Hội đồng khoa học cấp góp ý Xin chân thành cảm ơn! Bản Khoang, ngày 17 tháng năm 2018 Người viết - 10 - ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA - 11 - HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP PHÒNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN II THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CƯ PUI III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Mục tiêu giải pháp - 12 - Nội dung cách thức thực giải pháp a Tạo khơng khí tiết học sơi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn b Bồi dưỡng học sinh thành thạo tiếng Việt để làm "trợ giảng" cho giáo viên c Tổ chức hoạt động lên lớp 10 d Xây dựng sở vật chất để tổ chức dạy buổi/ngày huy động trẻ độ tuổi lớp Mẫu giáo 12 e Tạo thói quen sử dụng tiếng phổ thơng gia đình cộng đồng 14 g Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc 15 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 16 V KẾT LUẬN 17 VI MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc Hội khóa IX đổi giáo dục phổ thông - Hồ sơ trường tiểu học Cư Pui năm học: 2009-2010; 20102011; 2011-2012 - 13 - ... học tập cho học sinh (học mà chơi, chơi mà học), rèn tính tự tin, tinh thần đồn kết đặc biệt điều kiện tốt để tăng cường tiếng Việt cho học sinh song để mang lại hiệu quả, giáo viên học sinh phải... cao tiếng Việt cho học sinh dân tộc trình giảng dạy lớp hoạt động lên lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc... âm nhạc, thể dục làm cho tiết học trở nên thực nhẹ nhàng, hấp dẫn, hỗ trợ bồi dưỡng tiếng Việt cho em học sinh thông qua môn học để em học tốt môn học khác b Bồi dưỡng học sinh thành thạo tiếng

Ngày đăng: 23/12/2018, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan