M· ®Ị 01 Trường THPT ĐỀTHITHỬĐH - CĐ NĂM HỌC 2008 -2009 Nguyễn Viết Xn Mơn: Sinh học (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên…………………… SBD…………. Câu 1. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của mã di truyền? A. được đọc từ một điểm xác đònh theo từng bộ ba nucleotit. B. tất cả các loài đều dùng chung một mã di truyền, không có ngoại lệ C. có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa. D. tính thoái hoa, tức là nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một a.a Câu 2. Trong cơ chế tự sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ A. Mỗi đơn vò tái bản chỉ gồm có một chạc hình chữ Y B. Trên mạch khuôn có chiều 3 ’ - 5 ’ mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn C. Trên mạch khuôn có chiều 5 ’ - 3 ’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục D. Mạch bổ sung được tổng hợp liên tục chỉ cần một đoạn ARN mồi Câu 3: Nói về cơ chế dòch mã hình thành chuỗi pôlipeptit điều nào sau đây là đúng? A. Sau khi tiểu phần lớn của ribôxôm đến khớp với tiểu phần bé của ribôxôm tại vò trí mã mở đầu trên mARN thì phức hệ mêtiônin - tARN mới tiến vào ribôxôm để dòch mã B. Khi ribôxôm tiếp xúc với 3 bộ ba kết thúc trên mARN (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dòch mã dừng lại C. Trong quá trình dòch mã các phân tử tARN đến liên kết với mARN theo nguyên tắc bổ sung, sau khi ribôxôm dòch chuyển hết phân tử mARN thì các phân tử tARN mới rời khỏi ribôxôm D. Sau khi ribôxôm gặp bộ ba kết thúc trên mARN, ribôxôm tách khỏi mARN và chuỗi pôlipeptit được giải phóng, đồng thời a.a mở đầu cũng rời khỏi chuỗi pôlipeptit Câu 4. Nhận định nào sau đây là KHƠNG đúng? A. Gen điều hồ khơng sản xuất prơtêin ức chế khi khơng có mặt đường lactơzơ B. Khi prơtêin ức chế bám vào vùng vận hành (O) thì gen cấu trúc khơng phiên mã được C. Khi có mặt đường lactơzơ thì prơtêin ức chế khơng thể gắn vào vùng vận hành được D. Prơtêin ức chế bám vào vùng vận hành thì enzim ARN pơlimeraza khơng thể hoạt động được Câu 5. Loại đột biến nào sau đây được phát sinh trong q trình ngun phân A. Đột biến giao tử và đột biến xơma B. Đột biến giao tử và đột biến tiền phơi C. Đột biến xơma và đột biến tiền phơi D. Chỉ có đột biến xơma Câu 6. Đột biến được ứng dụng để làm tăng hoạt tính của enzym amilaza dùng trong cơng nghiệp sản xuất bia là đột biến: A. Lặp đoạn NST. B. Mất đoạn NST. C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST. Câu 7: Một gen có 4800 liên kết hiđrơ và có tỉ lệ A/G = ½, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrơ và có khối lượng 108.10 4 đvC. Số nuclêơtit mỗi loại của gen sau đột biến là: A. T = A = 601, G = X = 1199 B. A = T = 600, G = X = 1200 C. A = T = 599, G = X = 1201 D. A = T = 598, G = X = 1202 Câu 8: Có 2 cặp NST tương đồng Aa, Bb. Trong q trình giảm phân cặp Bb phân li bình thường, cặp Aa rối loạn sự phân li ở giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường. Sau giảm phân các giao tử có thể tạo ra là A. aaB, AAb, B, b B. AaB, Aab, B, b C. AAB, aab, AaB, Aab D. ABB, Abb, aBB, abb ----------------------------------------------------------------- -----------------------------------------§Ị thi gåm 5 trang 1 Mã đề01 Cõu 9. Gen A : Mt b t bin thnh gen a : Mt trng. Prụtờin c tng hp t gen a kộm 2 axit amin v cú thờm 2 axit amin so vi prụtờin dc tng hp t gen A. Chiu di ca gen A di hn chiu di ca gen a l A. 10,2 A 0 B. 20,4 A 0 C. 40,8A 0 D. 81,6 A 0 Cõu 10: mt loi thc vt gen A quy nh qu , a quy nh qu vng, phộp lai no sau õy cho t l kiu hỡnh i sau 5 qu : 1 qu vng A. AAaa x AAaa B. Aaaa x Aa C. AAa x aaa D. Aaaa x Aaaa Câu 11: Khi nói về liên kết gen, điều nào sau đây không đúng? A. Sự liên kết gen không làm xuất hiện biến dị tổ hợp. B. Các cặp gen nằm trên 1 cặp NST ở vị trí gần nhau thì liên kết bền vững. C. Số lợng gen nhiều hơn số lợng NST nên liên kết gen là phổ biến. D. Liên kết gen đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng. Câu 12 : Khi nói về hoán vị gen điều nào sau đây là không đúng? A. hoán vị gen xẩy ra do sự trao đổi chéo những đoạn tơng ứng giữa 2 NST kép trong cặp tơng đồng B. đa số các loài hoán vị gen chỉ xẩy ra ở cả hai giới C. để xác định tần số hoán vị ngời ta chỉ có thể dùng phép lai phân tích D. Trao đổi chéo có thể xẩy ra trong nguyên phân Câu 13: Phép lai ab AB x ab AB . Nếu các cặp tính trạng di truyền trội hoàn toàn trong trờng hợp hoán vị gen một bên với tần số 40% thì tổng số cá thể có kiểu hình khác bố mẹ chiếm tỷ lệ: A. 50%. B. 65%. C. 35%. D. 10%. Cõu 14: Ti sao trong di truyn qua t bo cht tớnh trng luụn luụn c di truyn theo dũng m v cho kt qu khỏc nhau trong lai thõn nghch? A. do gen chi phi tớnh trng di truyn kt hp vi nhim sc th (NST) gii tớnh X B. do gen chi phi tớnh trng di truyn kt hp vi nhim sc th (NST) gii tớnh Y C. do hp t nhn t bo cht cú mang gen ngoi nhõn ch yu t m D. do hp t nhn vt cht di truyn ch yu t m Cõu 15: Trong quy lut di truyn phõn ly c lp vi cỏc gen tri l tri khụng hon ton. Nu P thun chng khỏc nhau bi n cp tng phn thỡ t l kiu gen, t l kiu hỡnh F2 l: A. (1:2:1) n , (3:1) n B. (3:1) n , (3:1) n C. (1:2:1) n , (1:2:1) n D. (1:1) n ,(1:2:1) n Cõu 16. T l xut hin loi kiu hỡnh (aabbD-) F 1 ca phộp lai AaBbDd x AaBbDd l: A. 1/64 B. 3/32 C. 3/64 D. 1/16 Cõu 17: T l phõn li kiờu hỡnh 7:1 phự hp vi kiu tng tỏc: A. B tr kiu 9:7 hoc ỏt ch kiu 13:3 B. t ch kiu 13:3 C. B tr kiu 9:7 D. ỏt ch 12 :3 : 1 Cõu 18. Xột 1000 t bo sinh tinh cú kiu gen AB/ ab. Khi gim phõn ó cú 100 t bo xy ra trao i on v hoỏn v gen.Tn s hoỏn v gen trong trng hp trờn l: A. 10% B. 5 % C. 20% D. 2,5% Cõu 19: mt loi khi lai gia cõy thõn cao vi cõy thõn thp c F 1 u cú thõn cao, F 2 xut hin t l 81,25% cõy thõn cao, 18,75% cõy thõn thp. Tớnh trng chiu cao cõy c di truyn theo quy lut A. Tng tỏc b sung B. Tng tỏc ỏt ch ln C. Tng tỏc ỏt ch tri D. phõn li Cõu 20: Khi tớnh trng do gen nm trờn NST gii tớnh X khụng cú alen trờn NST gii tớnh Y. iu no sau õy KHễNG ỳng vi i tng l rui gim? A. Nu cỏ th m ng hp v tớnh trng tri thỡ F 1 ng tớnh tri B. B luụn truyn NST Y cho con c v truyn NST X cho con cỏi i sau. C. Nu b mang tớnh trng tri thỡ tt c con rui cỏi i sau mang tớnh tri D. Nu m mang tớnh trng tri thỡ tt c con c i sau cú kiu hỡnh ging m Cõu 21. Phỏt biu no di õy v k thut chuyn gen l khụng ỳng? A. Th truyn c s dng ph bin l plasmit hoc th thc khun B. ADN tỏi t hp cú th to ra do kt hp ADN ca cỏ loi rt xa nhau trong h thng phõn loi ----------------------------------------------------------------- -----------------------------------------Đề thi gồm 5 trang 2 M· ®Ị 01 C. Enzym restrictaza có khả năng cắt phân tử ADN tại các vị trí ngẫu nhiên D. ADN của tế bào cho sẽ gắn với ADN của thể truyền để tạo ra ADN tái tổ hợp nhờ enzym ligaza Câu 22. Mơ tả nào dưới đây về pasmit là khơng đúng: A. Là những cấu trúc di truyền, nằm trong nhân của vi khuẩn B. Có cấu trúc là một phân tử ADN dạng vòng C. Có khả năng tự nhân đơi độc lập với ADN nhiễm sắc thể D. Mỗi tế bào vi khuẩn có thể chứa từ vài đến vài chục plasmit Câu 23. Cơnsixin là hố chất có hiệu quả rất cao trong việc : A. Gây đột biến gen . B. Gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể . C. Gây đột biến lệch bội D. Gây đột biến đa bội Câu 24. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là: A. Lai hữu tính. B. Gây đột biến. C. Lai tế bào. D. ứng dụng cơng nghệ gen. Câu 25. Nói về quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối điều nào sau đây là KHƠNG đúng? A. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối thay đổi qua các thế hệ B. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối ln khơng thay đổi qua các thế hệ theo biểu thức P 2 + 2pq + q 2 = 1 C. Trong những điều kiện nhất định tần số alen của quần thể tự phối khơng thay đổi qua các thế hệ D. Trong những điều kiện nhất định tần số alen của quần thể ngẫu phối khơng thay đổi qua các thế hệ Câu 26. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P : 0,2 AA : 0.8 Aa Nếu cho các cá thể trong quần thể ngẫu phối sau 3 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa B. 0,04 AA : 0,16 Aa : 0,8 aa C. 0,55 AA : 0,1 Aa : 0,35 aa D. 0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa Câu 27. Trong một quần thể người tần số bị chứng bạch tạng ( aa) được xác định là 1/10000. Giả sử quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tần số kiểu gen đồng hợp trong quần thể là… A. 0,9801 B. 0,0099 C. 0,9802 D. 0,0001 Câu 28. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người xuất hiện do A. Đột biến mất đoạn NST số 21. B. Mất một cặp A - T trong gen tổng hợp Hb. C. Thay thế một cặp T - A bằng cặp A - T trong gen tổng hợp Hb. D. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X trong gen tổng hợp Hb Câu 29. Một người đàn ơng mang nhóm máu A và một người phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con với kiểu hình nào? A. chỉ máu A hoặc máu B. B. máu AB hoặc máu O. C. máu A, B, AB hoặc O. D. máu A, B hoặc O. Câu 30. Ở người gen h qui định máu khó đơng, H qui định máu đơng bình thường, các gen nói trên đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bố và mẹ khơng bị máu khó đơng sinh được 4 người con, trong đó có người con trai bị máu khó đơng, số còn lại máu đơng bình thường. Con gái của họ có kiểu gen là: A. X H X H hoặc X H X h B. X h X h và X H X h C. X H X H D. X H X h Câu 31. những cơ quan nào dưới đây KHƠNG là cơ quan tương đồng? A. Cánh tay ở người và cánh dơi B. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các sinh vật khác C. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan D. Gai cây Hồng Liên và gai cây Hoa Hồng Câu 32. Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do A. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại dạng thích nghi nhất ----------------------------------------------------------------- -----------------------------------------§Ị thi gåm 5 trang 3 M· ®Ò 01 B. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải C. Đặc điểm cấu tạo theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng ngoại cảnh D. Kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên Câu 33. Theo S.R.Dacuyn , nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là: A. Biến dị cá thể và quá trình giao phối B.Chọn lọc tự nhiên, đột biến và giao phối C.Chọn lọc tự nhiên thông qua biến dị và di truyền D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên Câu 34. Phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là KHÔNG đúng? A Chọn lọc tự nhiên tác động lên kiểu gen của cá thể thông qua tác động lên kiểu hình của cá thể B. CLTN làm cho tần số tương đối của các Alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định C. CLTN không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với từng các thể riêng rẽ mà còn đối với cả quần thể D. mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể Câu 35. Cấp độ tác động quan trọng của chọn lọc tự nhiên: A. Cá thể và dưới cá thể. B. Cá thể và quần thể. C. dưới cá thể,Cá thể, , quần thể, quần xã. D. Dưới cá thể và quần thể. Câu 36. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò, tác dụng của quá trình giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) A. phát tán đột biến trong quần thể, trung hoà tính có hại của dột biến B. tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp C. làm thay đổi tần số các Alen trong quần thể D. tạo ra những tổ hợp gen thích nghi Câu 37. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của các nhân tố chủ yếu là: A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên B. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và các cơ chế cách li C. Quá trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li D. Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li Câu 38. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý , phát biểu nào dưới đây là không đúng A. Hình thành loài bằng con đường địa lý là phương thức có cả ở động vật và thực vật B. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật C. Trong quá trình này nếu có sự tham gia của các nhân tố biến động di truyền thì sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra nhanh hơn D. Trong những điều kiện sống khác nhau , chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau dần dần tạo thành những nòi địa lý rồi thành loài mới Câu 39. Khí quyển nguyên thủy chưa có chất: A. NH 3 . B. O 2 . C. N 2 , O 2 . D. CH 4 , H 2 O Câu 40: Cây hạt trần và bò sát phát triển ngự trị vào đại nào? A. Thái cổ B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân sinh Câu 41: Hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng cây bụi, rừng nhiệt đới là A. các ví dụ về hệ sinh thái B. các ví dụ về sự tương tác giữa các sinh vật C. các giai đoạn của diễn thế sinh thái D. các ví dụ về quần thể sinh vật Câu 42. Điều không đúng khi nói về đặc điểm chung của các động vật sống trong đất và trong các hang động là có sự A. tiêu giảm hoạt động thị giác. B. tiêu giảm hệ sắc tố. C. tiêu giảm toàn bộ các cơ quan cảm giác D. thích nghi với những điều kiện vô sinh ổn định Câu 43. Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh. ----------------------------------------------------------------- -----------------------------------------§Ò thi gåm 5 trang 4 M· ®Ò 01 C. hội sinh. D. ức chế cảm nhiễm. Câu 44. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản, quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm A. trước sinh sản. B. đang sinh sản. C. trước sinh sản và đang sinh sản. D. đang sinh sản và sau sinh sản Câu 45. Tập hợp nào sau đây KHÔNG phải là quần thể? A. những con ong thợ trong tổ ong B. cá rô phi trong ao C. Ốc bươu vàng trong ruộng lúa C. Súng trong đầm Câu 46. Cây ưa sáng có đặc điểm A. Lá dày, màu xanh nhạt B. Lá mỏng, màu xanh nhạt C. Lá dày, màu xanh đậm D. Là mỏng, màu xanh đậm Câu 47. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã A. để tăng khả năng sử dụng nguồn sống, do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. B. để tiết kiệm diện tích, do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau. C. để giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích. D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau. Câu 48. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể A. cá rô phi và cá chép. B. chim sâu và sâu đo. C. ếch đồng và chim sẻ. D. tôm và ốc. Câu 49. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ. C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. Câu 50. Ý kiến KHÔNG đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do A. một phần không được sinh vật sử dụng. B. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. C. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. D. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. ……………………………Hết……………………………… ----------------------------------------------------------------- -----------------------------------------§Ò thi gåm 5 trang 5 . F2 l: A. (1: 2 :1) n , (3 :1) n B. (3 :1) n , (3 :1) n C. (1: 2 :1) n , (1: 2 :1) n D. (1: 1) n , (1: 2 :1) n Cõu 16 . T l xut hin loi kiu hỡnh (aabbD-) F 1 ca phộp. 48 01 liên kết hiđrơ và có khối lượng 10 8 .10 4 đvC. Số nuclêơtit mỗi loại của gen sau đột biến là: A. T = A = 6 01, G = X = 11 99 B. A = T = 600, G = X = 12 00