1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

trắc nghiệm dược lí 1

14 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 44,58 KB

Nội dung

DƯỢC LÝ BLOCK 1 1. Độc tính của Isoniazid (INH) đối với gan tăng lên khi dùng kết hợp với thuốc sau : A. Quinidin B. Propranolol C. Digitoxin D. Rifampicin E. E.Ampicilin 2. Cần giảm liều Isoniazid ở bệnh nhân : A. Suy thận B. Suy gan C. Suy tim D. Phụ nữ có thai E. Viêm đa dây thần kinh 3. Pyrazynamid có tác dụng diệt BK trong môi trường : A. Acid ở nội bào B. Acid ở ngoại bào C. Kiềm ở nội bào D. Kiềm ở ngoại bào E. Acid ở nôị và ngoại bào 4. Ethambutol vào máu tập trung nhiều ở : A. Tổ chức xơ B. Hạch vôi C. Tổ chức bả đậu D. Đại thực bào E. Thành các hang lao. 5. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng Ethambutol : A. Ù tai B. Chóng mặt C. Giảm trí nhớ D. Giảm thị lực E. Điếc 6. Rifampicin qua được hàng rào : A. Nhau thai B. Sữa C. Nhau thai và sữa. D. Máu não E. Máu màng não. 7. Chống chỉ định dùng Rifampicin ở bệnh nhân: A. Suy thận B. Suy tim C. Viêm đa dây thần kinh. D. Cao huyết áp E. Phụ nữ có thai ( 3 tháng đầu ) 8. Rifampicin làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc sau , khi dùng kết hợp: A. Quinin B. Theophyllin C. Salbutamol D. Terbutalin E. Quinidin 9. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng phối hợp Isoniazid và Rifampicin: A. Nổi ban ngoài da B. Suy thận cấp C. Viêm gan D. Đau khớp E. Ù tai 10. Rifampicin đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau : A. 12 giờ B. 2 3 giờ C. 34 giờ D. 45 giờ E. 56 giờ 11. Trong số thuốc chống lao sau, thuốc nào có chu ky gan ruột: A. Isoniazid B. Rifampicin C. Pyrazinamid D. Ethambutol E. Streptomycin 12. Phụ nữ bị lao đang dùng thuốc tránh thai có Estrogen (loại uống) rát dễ “vỡ kế hoạch” khi dùng kèm thuốc chống lao sau : A. Streptomycin B. Isoniazid C. Ethambutol D. Rifampicin E. Pyrazynamid 13. Không nên dùng kèm Rifamycine với thuốc sau : A. Theophylin. B. Quinin C. Quinidin D. Salbutamol E. Terbutalin 14. Ức chế tạo acid micolic để hình thành vách của vi khuẩn lao là cơ chế tác dụng của A. Rifampicine B. Pyrazinamide C. Ethabutol D. Streptomycine E. Isoniazid 15. Có thể dự phòng tái biến trên thần kinh khi dùng INH liều cao bằng: A. Vitamine C B. Vitamine B1 C. Vitamine B6 D. Vitamine B12 E. Vitamine D 16. Dạng thuốc tự do của INH ở trong máu chiếm : A. 20 % B. 30 % C. 40 % D. 50% E. 60 % 17. Giảm hấp thu INH xãy ra khi thuốc được uống cùng lần với : A. Phenyltoin B. Hydroxyd nhôm C. Rifamycine D. Phenolbarbital E. Tất cả đúng. 18. Đặc điểm dược động học của Rìfampicine dưới đây là đúng, ngoại trừ : A. Hấp thu nhanh và tốt qua đường uống B. Bài tiết qua gan, mật C. Chủ yếu bài tiết qua thận D. Thuốc qua được nhau thai E. Thuốc không qua được sữa. 19. Dược động học của Ethambutol được ghi nhận dưới đây là đúng, ngoại trừ: A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá. B. Chuyển hoá hoàn toàn ở gan C. Phần lớn bài tiết nguyên dạng D. Chỉ thấm qua màng não khi bị viêm E. Thải chủ yếu qua thận 20. Nguyên tắc dùng thuốc chống lao dưới đay là đúng, ngoại trừ : A. Không dùng đơn độc một loại thuốc B. Phải điều trị theo 2 giai đoạn : tấn công vầ duy trì. C. Thuốc phải uống một lần lúc đói D. Phải giảm liều khi phối hợp thuốc E. Phải dùng thuốc đủ thời gian. 21. Trong điều trị lao, cần giảm liều Isoniazid (INH) ở bệnh nhân suy thận nặng: A. Đúng B. Sai 22. Khi dùng kết hợp Isoniazid ( INH ) với Griseofulvin, Phenobarbital làm tăng độc tính của INH với gan, cần theo dõi transaminasase A. Đúng B. Sai 23. Ngoài tác dụng điều trị lao , Rifampicin còn có tác dụng tốt đối với vi khuẩn gram (+), Gram( ) A. Đúng B. Sai 24. Cơ chế tác dụng của Rifampicin tăng hoạt động của ARN polimerasase A. Đúng B. Sai 25. Tác dụng phụ thường gặp của Ethambutol trong điều trị lao là ảnh hưởng thần kinh thính giác. A. Đúng B. Sai 26. Ethambutol là thuốc có chu kỳ gan ruột A. Đúng B. Sai 27. Trong điều trị lao, khi dùng kết hợp Isoniazid với Pyrazinamide làm tăng độc tính của Isoniazid với gan vì vậy cần theo dõi chức năng gan A. Đúng B. Sai 28. Dự phòng tai biến trên thần kinh khi dùng Isoniazid liều cao trong điều trị lao bằng vitamine B12 A. Đúng B. Sai 29. Streptomycin được đào thải qua thận nhưng chậm vì vậy dễ gây ngộ độc thuốc do đó cần thận trọng ở người cao tuổi, suy thận A. Đúng B. Sai 30. Những đặc điểm về dược động học của Rifampicin Hấp thu tốt qua đường uống Có chu kỳ gan ruột Qua được nhau thai và sữa A. Đúng B. Sai 31. Ức chế hoạt động ARN polymerase để ngăn chận sự sinh tổng hợp ARN của vi khuẩn lao là cơ chế tác dụng : A. Isoniazide B. Ethambutol C. Streptomycine D. Rifampicine E. Pyrazinamide 32. Pyrazinamide có thời gian bán hủy A. 78 giờ B. 79 giờ C. 89 giờ D. D.910 giờ E. E.1011 giờ 33. Tác dụng phụ của Pyrazinamide A. Nhức đầu B. Giảm thị lực C. Giảm thính lực D. Suy thận E. Tăng acid uric trong máu 34. Chống chỉ định dùng Pyrazinamide A. Suy tim B. Cao huyết áp C. Hen quản D. Suy gan E. Viêm thần kinh thị giác 35. Tác dụng của Ethambutol giảm khi dùng kèm với thuốc sau A. Theophyllin B. Paracetamol C. Seduxen D. Aluminium E. Ampicillin 36. Ethambutol bài tiết qua thận dưới dạng A. Phần lớn chất chuyển hóa B. 50 % chất chuyển hóa, 50 % nguyên dạng C. 30 % chất chuyển hóa, 70 % nguyên dạng D. Phần lớn nguyên dạng E. Phần lớn ở dạng kết hợp với acid glucuronic 37. Streptomycin đào thải rất chậm qua thận vì vậy cần thận trọng ở bệnh nhân A. Suy thận, suy tim B. Suy thận, trẻ sơ sinh C. Suy thận, cao huyết áp D. Suy thận, suy gan E. Trẻ sơ sinh, suy gan 38. Tác dụng phụ thường gặp nhất của Streptomycin sulfate la A. Dị ứng, tổn thương tiền dình B. Dị ứng, viêm gan C. Dị ứng, suy thận D. Dị ứng, giảm thị lực E. Tổn thương tiền đình , viêm gan 39. Chống chỉ định khi dùng Ethambutol A. Viêm thần kinh thị giác, thiếu máu B. Viêm thần kinh thị giác, hen phế quản C. Viêm thần kinh thị giác, phụ nữ có thai D. Phụ nữ có thai, thiếu máu E. Phụ nữ có thai, hen phế quản 40. Isoniazide dùng thận trọng ở bệnh nhân A. Suy tim B. Suy thận C. Cao huyết áp D. Hen phế quản E. Phụ nữ có thai BLOCK 3 777. Ouabain là một loại glycosid tim được lấy từ : A. Cây Dương địa hoàng B. Cây Thông thiên C. Cây Trúc đào D. Cây Hành biển E. Tất cả sai 778. Về cấu trúc hóa học, phần có tác dụng dược lý chủ yếu của các glycosid tim là: A. Phần đường B. Nhân Steroid C. Vòng lacton D. Phần Genin E. Tất cả đúng 779. Glycosid tim hấp thu qua đường tiêu hóa tăng phụ thuộc các yếu tố dưới đây, ngoại trừ : A. Tính hòa tan nhiều trong lipid B. Số lượng nhóm OH trong cấu trúc C. Ruột tăng co bóp D. Dùng kèm thuốc giảm nhu động ruột. E. Thuốc dùng ở dạng dung dịch. 780. Giảm hấp thu các glycosid tim qua đường tiêu hóa là do : A. Có ít nhóm OH trong cấu trúc B. Dùng kèm Atropin C. Bệnh nhân bị liệt ruột D. Bệnh nhân ỉa chảy E. Dùng thuốc ở dạng viên. 781. Đa số các glycosid tim được chuyển hóa tại gan theo các cách dưới đây, ngoại trừ A. Thủy phân và phóng thích phần đường B. Thủy phân và phóng thích phần genin C. Bão hòa liên kết đôi của vòng lacton D. Tạo những chất có ái tính hơn với lipid E. Hydroxyl hóa phần không đường 782. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thải các glycosid tim được nêu dưới đây là đúng, ngoại trừ : A. Bệnh nhân suy gan B. Bệnh nhân suy thận C. Độ PH của nước tiểu D. Lưu lượng tuần hoàn qua thận E. Bệnh lý đường mật 783. Cơ chế tác dụng chung của các glycosid tim là do : A. Ưc chế bơm Ca ++ của túi B. Tăng thải Na+ ra khỏi tế bào C. Kích thích men Na+ K+ ATPase. D. Gây ứ đọng K+ trong tế bào E. Tăng lượng Ca ++ tự do trong máu. 784. Tác dụng chủ yếu của các glycosid trên tim là : A. Kích thích dẫn truyền trong nhĩ B. Giảm trương lực cơ tim C. Kích thích cơ nhĩ D. Tim đập mạnh, chậm, đều E. Tất cả đúng. 785. Tác dụng của glycosid tim trên thận là : A. Tăng tiết Aldosteron B. Gây thiểu niệu C. Tăng tái hấp thu Na+ D. Tăng thải K+ Na+ E. Tất cả đúng. 786. Tác dụng của glycosid tim trên cơ trơn là : A. Tăng co thắt cơ trơn tiêu hóa B. Giảm co thắt cơ trơn khí phế quản. C. Chỉ tác dụng trên cơ trơn tử cung D. Giảm kích thích trên cơ trơn tiêu hóa. E. Ưc chế hiệu ứng thần kinh trên cơ trơn tử cung. 787. Điều kiện thuận lợi của nhiễm độc Digitalis dưới đây là đúng, ngoại trừ : A. Suy tim nặng kéo dài B. Tuổi già C. Giảm Magie máu D. Tăng Kali máu E. Dùng kèm chế phẩm canxi 788. Dấu hiệu lâm sàng ngoài tim trong nhiễm độc Digitalis được ghi nhận dưới đây, ngoại trừ : A. Rối loạn tiêu hóa B. Giãn đồng tử C. Đau đầu, chóng mặt, mất ngủ. D. Mạch chậm hoặc nhanh đột ngột E. Tất cả đúng 789. Các biện pháp xử trí ngộ độc Digitalis dưới đây là đúng, ngoại trừ: A. Ngừng sử dụng Digitalis B. Dùng EDTA để gắp canxi C. Dùng Kali khi có suy thận D. Dùng Atropin nếu có nôn mữa nhiều E. Dùng Lidocain khi có loạn nhịp 790. Các thuốc dùng kèm có khả năng làm tăng thoái hóa Digitalis ở gan là : A. Kháng Histamin B. IMAO C. Clofibrat D. Quinidin E. Tất cả đúng 791. Phần không có tác dụng trên tim trong công thức của các Glycossid là : A. Glycon B. Aglycon C. Lacton D. Nhân steroid E. Nhóm OH. 792. Khả năng gắn vào tế bào cơ tim của Glycosid tim tăng còn do : A. Tăng Canxi máu B. Tăng Natri máu C. Giảm Canxi máu D. Tăng Magne máu E. Giảm kali máu

D Cao huyết áp E Phụ nữ có thai ( tháng đầu ) DƯỢC LÝ Rifampicin làm giảm tác dụng BLOCK 1 Độc tính Isoniazid (INH) gan tăng lên dùng kết hợp với thuốc sau : A Quinidin B Propranolol C Digitoxin D Rifampicin E E.Ampicilin Cần giảm liều Isoniazid bệnh nhân : A Suy thận B Suy gan C Suy tim D Phụ nữ có thai E Viêm đa dây thần kinh Pyrazynamid có tác dụng diệt BK môi trường : A Acid nội bào B Acid ngoại bào C Kiềm nội bào D Kiềm ngoại bào E Acid nôị ngoại bào Ethambutol vào máu tập trung nhiều : A Tổ chức xơ B Hạch vôi C Tổ chức bả đậu D Đại thực bào E Thành hang lao Tác dụng phụ thường gặp dùng Ethambutol : A Ù tai B Chóng mặt C Giảm trí nhớ D Giảm thị lực E Điếc Rifampicin qua hàng rào : A Nhau thai B Sữa C Nhau thai sữa D Máu - não E Máu - màng não Chống định dùng Rifampicin bệnh nhân: A Suy thận B Suy tim C Viêm đa dây thần kinh thuốc sau , dùng kết hợp: A Quinin B Theophyllin C Salbutamol D Terbutalin E Quinidin Tác dụng phụ thường gặp dùng phối hợp Isoniazid Rifampicin: A Nổi ban da B Suy thận cấp C Viêm gan D Đau khớp E Ù tai 10 Rifampicin đạt nồng độ tối đa huyết tương sau : A 1-2 B - C 3-4 D 4-5 E 5-6 11 Trong số thuốc chống lao sau, thuốc có chu ky gan- ruột: A Isoniazid B Rifampicin C Pyrazinamid D Ethambutol E Streptomycin 12 Phụ nữ bị lao dùng thuốc tránh thai có Estrogen (loại uống) rát dễ “vỡ kế hoạch” dùng kèm thuốc chống lao sau : A Streptomycin B Isoniazid C Ethambutol D Rifampicin E Pyrazynamid 13 Không nên dùng kèm Rifamycine với thuốc sau : A Theophylin B Quinin C Quinidin D Salbutamol E Terbutalin 14 Ức chế tạo acid micolic để hình thành vách vi khuẩn lao chế tác dụng A Rifampicine B C D E 21 Trong điều trị lao, cần giảm liều Isoniazid Pyrazinamide Ethabutol Streptomycine Isoniazid 15 Có thể dự phòng tái biến thần kinh dùng INH liều cao bằng: A Vitamine C B Vitamine B1 C Vitamine B6 D Vitamine B12 E Vitamine D 16 Dạng thuốc tự INH máu chiếm : A 20 % B 30 % C 40 % D 50% E 60 % 17 Giảm hấp thu INH xãy thuốc uống lần với : A Phenyltoin B Hydroxyd nhôm C Rifamycine D Phenolbarbital E Tất (INH) bệnh nhân suy thận nặng: A Đúng B Sai 22 Khi dùng kết hợp Isoniazid ( INH ) với Griseofulvin, Phenobarbital làm tăng độc tính INH với gan, cần theo dõi transaminasase A Đúng B Sai 23 Ngoài tác dụng điều trị lao , Rifampicin có tác dụng tốt vi khuẩn gram (+), Gram( -) A Đúng B Sai 24 Cơ chế tác dụng Rifampicin tăng hoạt động ARN polimerasase A Đúng B Sai 25 Tác dụng phụ thường gặp Ethambutol điều trị lao ảnh hưởng thần kinh thính giác A Đúng B Sai 26 Ethambutol thuốc có chu kỳ gan - ruột A Đúng B Sai 27 Trong điều trị lao, dùng kết hợp Isoniazid với Pyrazinamide làm tăng độc tính Isoniazid với gan cần theo dõi chức gan A Đúng B Sai 28 Dự phòng tai biến thần kinh dùng Isoniazid liều cao điều trị lao vitamine B12 A Đúng B Sai 29 Streptomycin đào thải qua thận chậm dễ gây ngộ độc thuốc cần thận trọng người cao tuổi, suy thận A Đúng B Sai 30 Những đặc điểm dược động học Rifampicin - Hấp thu tốt qua đường uống - Có chu kỳ gan - ruột - Qua thai sữa 18 Đặc điểm dược động học Rìfampicine đúng, ngoại trừ : A Hấp thu nhanh tốt qua đường uống B Bài tiết qua gan, mật C Chủ yếu tiết qua thận D Thuốc qua thai E Thuốc không qua sữa 19 Dược động học Ethambutol ghi nhận đúng, ngoại trừ: A Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá B Chuyển hố hồn tồn gan C Phần lớn tiết nguyên dạng D Chỉ thấm qua màng não bị viêm E Thải chủ yếu qua thận 20 Nguyên tắc dùng thuốc chống lao đay đúng, ngoại trừ : A Không dùng đơn độc loại thuốc B Phải điều trị theo giai đoạn : công vầ trì C Thuốc phải uống lần lúc đói D Phải giảm liều phối hợp thuốc E Phải dùng thuốc đủ thời gian A Đúng B Sai B C D E Suy thận, trẻ sơ sinh Suy thận, cao huyết áp Suy thận, suy gan Trẻ sơ sinh, suy gan 38 Tác dụng phụ thường gặp Streptomycin sulfate la A Dị ứng, tổn thương tiền dình B Dị ứng, viêm gan C Dị ứng, suy thận D Dị ứng, giảm thị lực E Tổn thương tiền đình , viêm gan 39 Chống định dùng Ethambutol A Viêm thần kinh thị giác, thiếu máu B Viêm thần kinh thị giác, hen phế quản C Viêm thần kinh thị giác, phụ nữ có thai D Phụ nữ có thai, thiếu máu E Phụ nữ có thai, hen phế quản 40 Isoniazide dùng thận trọng bệnh nhân A Suy tim B Suy thận C Cao huyết áp D Hen phế quản E Phụ nữ có thai 31 Ức chế hoạt động ARN polymerase để ngăn chận sinh tổng hợp ARN vi khuẩn lao chế tác dụng : A Isoniazide B Ethambutol C Streptomycine D Rifampicine E Pyrazinamide 32 Pyrazinamide có thời gian bán hủy A 7-8 B 7-9 C 8-9 D D.9-10 E E.10-11 33 Tác dụng phụ Pyrazinamide A Nhức đầu B Giảm thị lực C Giảm thính lực D Suy thận E Tăng acid uric máu 34 Chống định dùng Pyrazinamide A Suy tim B Cao huyết áp C Hen quản BLOCK D Suy gan 777 Ouabain loại glycosid tim lấy từ : E Viêm thần kinh thị giác A Cây Dương địa hoàng 35 Tác dụng Ethambutol giảm dùng B Cây Thông thiên kèm với thuốc sau C Cây Trúc đào A Theophyllin D Cây Hành biển B Paracetamol E Tất sai C Seduxen 778 Về cấu trúc hóa học, phần có tác dụng dược lý chủ yếu glycosid tim là: D Aluminium A Phần đường E Ampicillin B Nhân Steroid 36 Ethambutol tiết qua thận dạng C Vòng lacton A Phần lớn chất chuyển hóa D Phần Genin B 50 % chất chuyển hóa, 50 % nguyên E Tất dạng 779 Glycosid tim hấp thu qua đường tiêu hóa tăng C 30 % chất chuyển hóa, 70 % nguyên phụ thuộc yếu tố đây, ngoại trừ : dạng A Tính hòa tan nhiều lipid D Phần lớn nguyên dạng B Số lượng nhóm OH cấu trúc C Ruột tăng co bóp E Phần lớn dạng kết hợp với acid D Dùng kèm thuốc giảm nhu động ruột glucuronic E Thuốc dùng dạng dung dịch 37 Streptomycin đào thải chậm qua thận 780 Giảm hấp thu glycosid tim qua đường tiêu cần thận trọng bệnh nhân hóa : A Suy thận, suy tim A Có nhóm OH cấu trúc 781 782 783 784 785 786 787 B Dùng kèm Atropin C Bệnh nhân bị liệt ruột D Bệnh nhân ỉa chảy E Dùng thuốc dạng viên Đa số glycosid tim chuyển hóa gan theo cách đây, ngoại trừ A Thủy phân phóng thích phần đường B Thủy phân phóng thích phần genin C Bão hòa liên kết đơi vòng lacton D Tạo chất có tính với lipid E Hydroxyl hóa phần khơng đường Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thải glycosid tim nêu đúng, ngoại trừ : A Bệnh nhân suy gan B Bệnh nhân suy thận C Độ PH nước tiểu D Lưu lượng tuần hoàn qua thận E Bệnh lý đường mật Cơ chế tác dụng chung glycosid tim : A Ưc chế bơm Ca ++ túi B Tăng thải Na+ khỏi tế bào C Kích thích men Na+ K+ ATPase D Gây ứ đọng K+ tế bào E Tăng lượng Ca ++ tự máu Tác dụng chủ yếu glycosid tim : A Kích thích dẫn truyền nhĩ B Giảm trương lực tim C Kích thích nhĩ D Tim đập mạnh, chậm, E Tất Tác dụng glycosid tim thận : A Tăng tiết Aldosteron B Gây thiểu niệu C Tăng tái hấp thu Na+ D Tăng thải K+ Na+ E Tất Tác dụng glycosid tim trơn : A Tăng co thắt trơn tiêu hóa B Giảm co thắt trơn khí phế quản C Chỉ tác dụng trơn tử cung D Giảm kích thích trơn tiêu hóa E Ưc chế hiệu ứng thần kinh trơn tử cung Điều kiện thuận lợi nhiễm độc Digitalis đúng, ngoại trừ : A Suy tim nặng kéo dài B Tuổi già C Giảm Magie máu D Tăng Kali máu E Dùng kèm chế phẩm canxi 788 789 790 791 792 793 794 795 Dấu hiệu lâm sàng tim nhiễm độc Digitalis ghi nhận đây, ngoại trừ : A Rối loạn tiêu hóa B Giãn đồng tử C Đau đầu, chóng mặt, ngủ D Mạch chậm nhanh đột ngột E Tất Các biện pháp xử trí ngộ độc Digitalis đúng, ngoại trừ: A Ngừng sử dụng Digitalis B Dùng EDTA để gắp canxi C Dùng Kali có suy thận D Dùng Atropin có nơn mữa nhiều E Dùng Lidocain có loạn nhịp Các thuốc dùng kèm có khả làm tăng thối hóa Digitalis gan : A Kháng Histamin B IMAO C Clofibrat D Quinidin E Tất Phần khơng có tác dụng tim cơng thức Glycossid : A Glycon B Aglycon C Lacton D Nhân steroid E Nhóm OH Khả gắn vào tế bào tim Glycosid tim tăng : A Tăng Canxi máu B Tăng Natri máu C Giảm Canxi máu D Tăng Magne máu E Giảm kali máu Một tác dụng Glycosid tim : A Làm tăng AMP vòng nội bào B Kích thích Phosphodiesterase C Ức chế Adenylcyclase D Kích thích trung tâm Vagus hành não E Kích thích proteine hoạt hố co Khả ngộ độc mãn dùng Glycosid tim xảy với : A Digitoxin B Digoxin C Ouabain D Lanatoside E Acetyl Digoxin Loại Glycosid gây ngộ độc cho bệnh nhân : A Digoxin B Digitoxin C Ouabain D Acetyl Digoxin E A, B, C, D sai Loại Glycosid không dùng bệnh nhân suy 796 804 thận : 797 798 799 800 801 802 803 A Digoxin B Digitoxin C Ouabain D Lanatoside E Acetyl Digoxin Loại Glycosid cần phải giảm liều bệnh nhân suy thận : A Digoxin B Digitoxin C Ouabain D Acetyl Digitoxin E A, B, C, D Loại Glycosid không cần phải giảm liều bệnh nhân suy thận : A Digoxin B Digitoxin C Ouabain D Lanatoside E Acetyl Digoxin Digoxin loại glycosid tim lấy từ : A Cây Dương địa hồng B Cây Thơng thiên C Cây Trúc đào D Cây Hành biển E Cây sừng trâu Cấu trúc Genin Glycosid tim gồm : A Phần đường + vòng Lacton B Phần đường + nhân steroid C Nhân steroid + vòng Lacton D Phần đường + vòng Lacton E Phần đường + phần không đường Loại Glycosid tim hấp thu tốt qua đường tiêu hóa A Digoxin B Digitoxin C Acetyl Digoxin D Lanatoside E Ouabain Loại Glycosid tim khơng hấp thu qua đường tiêu hóa A Digoxin B Digitoxin C Acetyl Digoxin D Lanatoside E Ouabain Loại Glycosid tim có nhiều nhóm OH cơng thức cấu tạo A Digoxin B Digitoxin 805 806 807 808 809 810 811 812 C Acetyl Digoxin D Lanatoside E Ouabain Glycosid trợ tim đặc biệt hiệu điều trị suy tim lưu lượng thấp : A Đúng B Sai Loại Glycosid tim có tỷ lệ gắn cao với protein huyết tương A Digoxin B Digitoxin C Acetyl Digoxin D Lanatoside E Ouabain Tác động không Digoxin gây : A Tăng Ca++ nội bào B Tăng Na+ nội bào C Tăng K+ nội bào D Chậm nút xoang E Giảm xung lực giao cảm đến tim Tác dụng quan trọng Digitalis tim : A Giảm thời gian tống máu B Tăng co bóp tim C Giảm dẫn truyền nhĩ thất D Làm chậm nhịp tim E Tất Loại Glycosid tim khơng chuyển hóa gan A Digoxin B Digitoxin C Acetyl Digoxin D Lanatoside E Ouabain Loại Glycosid tim có tốc độ gắn vào tổ chức chậm A Digoxin B Digitoxin C Acetyl Digoxin D Lanatoside E Ouabain Trên thận, glycosid tim tăng đào thải Na+ ức chế tái hấp thu Na+ ống lượn gần: A Đúng B Sai Loại Glycosid tim có tỷ lệ đào thải thuốc qua đường tiểu > 90% A Digoxin B Digitoxin C Acetyl Digoxin D Lanatoside E Ouabain Loại Glycosid tim có khả tan nhiều Lipid A Digoxin B Digitoxin C Acetyl Digoxin 813 814 815 816 817 818 819 820 821 822 D Lanatoside E Ouabain Genin phần có tác dụng dược lý chủ yếu glycosid tim A Đúng B Sai Vòng lacton phần có tác dụng dược lý chủ yếu glycosid tim A Đúng B Sai Tất loại glycosid tim không đươc dùng bệnh nhân bị suy thận A Đúng B Sai Tăng Kali máu điều kiện thuận lợi gây ngộ độc glycosid tim A Đúng B Sai Khi tiêm tĩnh mạch cách quãng tiêm da, Heparine gây: A Ngứa B Chảy máu C Dị ứng D Buồn nôn E Nhức đầu Thuốc làm tác dụng Heparine: A Aspirine B Prednisolone C Neomycine D Vitamin C E Furosemide Wafarine loại kháng Vitamin K có khoảng thời gian tác dụng: A 48 - 96 B 96 - 120 C 48 - 72 D 72 - 92 E 24 - 72 Thuốc chống đông máu thường dùng lâm sàng: A Vitamin K B Dẫn xuất Coumarine,Indanedione C Heparine D Indanedion E B, C, D Các thuốc ức chế tổng hợp yếu tố đông máu gan: A Dẫn xuất Coumarine B Warfarine C Indanedione D Tromexan E A, B, C Thuốc ức chế tác dụng yếu tố đông máu là: A Warfarine B Dẫn xuất Coumarine C Heparine 823 824 825 826 827 828 829 830 D Vitamin K E Aspirine Warfarine thuốc chống đơng có tác dụng : A Nhanh B Ngắn C Trung bình D Chậm E Rất ngắn Kháng Vitamin K thuốc chống đông dùng đường: A Uống B Tiêm tĩnh mạch C Tiêm da D Tiêm bắp E Truyền tĩnh mạch Kháng Vitamin K loại thuốc chống đơngcó tác dụng: A Trực tiếp B Gián tiếp C.Chậm D Nhanh E B, C Heparine dùng chủ yếu đường: A Truyền tĩnh mạch B Tiêm da C Uống D Tiêm bắp E Tiêm tĩnh mạch da Khi ngộ độc Dicoumarine ta dùng: A Vitamin A B Protamin sulfate C Vitamin K (tĩnh mạch) D Vitamin C E A, B, C, D sai Các thuốc chống đông kháng Vitamin K có tác dụng tối đa sau: A 30 - 40 B 48 - 72 C 48 D 24 - 36 E 12 - 24 Heparine thường tìm thấy trong: A Gan B Phổi C Tế bào Mastocyte D Thận E Cả A, B, C sai Bản chất Heparine là: A Polysaccharide B Glucoside C Protide D Mucopolysaccharide E Acid Amin 831 Heparine thuốc chống đông dùng 844 Heparine thường dùng đường uống đường: A Uống B Tiêm tĩnh mạch C Tiêm da D Tiêm tĩnh mạch da E Tiêm bắp Không sử dụng đồng thời với Heparine loại chế phẩm: A Neomycine B Griseofulvine C Acid Salycilic D Seduxen E Ethambutol Khi bị ngộ độc Heparine ta dùng: A Vitamin K B Protamine Sulfate C Hydrocortisone D Kháng Vitamin K E Vitamin C Chỉ định Heparine là: A Viêm tắc tĩnh mạch B Làm giảm rung nhĩ C Sau nhồi máu tim D Biến cố huyết khối tắc mạch cấp E Bệnh van giả Vitamin K1 có nguồn gốc từ thực vật A.Đúng B.Sai Nhóm Methyl vị trí cần cho đông máu A.Đúng B.Sai Vitamin K không dùng bị ngộ độc dẫn xuất Cumarin, Indandion, Salicylat A.Đúng B.Sai Adrenoxyl làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành mạch, nên làm tăng thời gian chảy máu A.Đúng B.Sai Adrenoxyl có tác dụng sau tiêm 6-24 A.Đúng B.Sai Thrombin dùng để tiêm tĩnh mạch A.Đúng B.Sai Các keo cao phân tử Pectin, Albumin giúp tăng nhanh đông máu A.Đúng B.Sai Heparine thuốc có tác dụng chống đơng máu in vivo in vitro A.Đúng B.Sai Warfarine thuốc chống đơng có tác dụng chậm A.Đúng B.Sai A.Đúng B.Sai Nhóm methyl vị trí cần cho tác dụng làm đơng máu: A.Đúng B.Sai Muốn có tác dụng chống đông máu ống nghiệm, thường dùng Natro oxalat Natri fluorid để ngăn tác động Canxi A.Đúng B.Sai Protamin sulfat có tích điện giống Heparin nên vào thể kết hợp với Heparine cho hợp chất hiệu lực chống đông A.Đúng B.Sai Acid salicylic dẫn xuất sử dụng đồng thời với Heparin A.Đúng B.Sai Heparin dạng muối Magnesium (Cutheparine) dùng đường tiêm da A.Đúng B.Sai Heparin có chất mucopolysaccharide A.Đúng B.Sai Các loại kháng Vitamin K có tác dụng chống đơng trực tiếp A.Đúng B.Sai Tác dụng chống đông máu kháng Vitamin K giảm tổng hợp yếu tố đông máu gan (II, VII IX, X) A.Đúng B.Sai Các thuốc chống đông loại kháng Vitamin K thường qua thai vào sữa mẹ A.Đúng B.Sai Khi ngộ độc Dicoumarine tiêm Vitamin K để giải độc A.Đúng B.Sai Heparin dùng đường tiêm da A.Đúng B.Sai Heparin thường không dùng dường tiêm bắp có nguy tụ máu A.Đúng B.Sai Phân loại thuốc điều trị cao huyết áp dựa vào: A.Nhóm gốc hóa học B.Cơ chế tác dụng C.Cơ chế giảm Natri D.Cơ chế giảm thể tích dịch lưu hành E.Cơ chế dãn mạch ngoại biên Trong điều trị cao huyết áp,thuốc lợi tiểu tác dụng theo chế: A Dãn mạch ngoại biên B Giảm Natri 832 833 834 835 836 837 838 839 840 841 842 843 845 846 847 848 849 850 851 852 853 854 855 856 857 858 C Giảm thể tích dịch lưu hành D Thẩm thấu E B, C 859 Thuốc ức chế beta dùng để điều trị cao huyết áp theo chế: A.Dãn mạch ngoại biên B.Giảm thể tích dịch lưu hành C.Trung gian hệ giao cảm D.Giảm Natri E.Ức chế Enzyme chuyển đổi 860 Cây dược liệu nghiên cứu nhiều để điều trị cao huyết áp là: A.Trúc đào B.Thông thiên C.Bạch hạc D.Đinh lăng E.Sâm đại hành 861 Tác dụng hạ huyết áp Dihydralazine là: A.Giảm Natri B.Dãn trực tiếp trơn thành động mạch C.Dãn trực tiếp trơn tiểu độn mạch D B, C E Giảm thể tích dịch lưu hành 862 Enzyme chuyển đổi Angiotensine thường có nhiều trong: A.Gan, thận B.Cơ C.Huyết tương, não D.Thành mạch, não E.Thành mạch, não, thận, huyết tương 863 Các thuốc ức chế Enzyme chuyển đổi khuếch tán tốt qua hàng rào máu não vì: A.Tan nhiều nước B.Tan nhiều lipide C.Không tan nước D.Không tan lipide E.Liên kết với protein huyết tương 864 Các thuốc ức chế calci dùng điều trị cao huyết áp do: A.Làm dãn động mạch B.Làm dãn tiểu động mạch C.Ức chế vào ion calci tế báo tim trơn D.Qua trung gian giao cảm E.A, B, C 865 Các thuốc có tác dụng chủ yếu dãn mạch ngoại biên điều trị cao huyết áp A.Dihydralazine B.Captopril C.Methyl dopa D.Propranolol E.Nifedipine 866 Ngoài tác dụng hạ huyết áp, Dihydralazine 867 868 869 870 871 872 873 có tác dụng; A.Kích thích tim B.Nhịp tim tăng nhanh C.An thần D.Giảm sức cản ngoại vi E.Tăng lưu lượng mạch vành Dihydralazine hấp thu theo đường: A.Tiêu hóa B.Da C.Trực tràng D.Hơ hấp E.Tất sai Thuốc qua thai gây tăng glucose máu bào thai: A.Methyl Dopa B.Captopril C.Nifedipine D.Diazoxide E.Dihydralazine Trong cao huyết áp kịch phát, Nifedipine có hiệu nhanh dùng đường: A.Tiêm tĩnh mạch B.Tiêm da C.Uống D.Tiêm bắp E.Ngậm lưỡi Cơ chế tác dụng thuóc ức chế Beta điều trị cao huyết áp là; A.Dãn mạch ngoại biên B.Giảm thể tích dịch lưu hành C.Giảm Natri D.Qua trung gian giao cảm E.Chưa biết rõ Trong điều trị cao huyết áp có biến chứng suy tim, dùng nhóm thuốc; A.Thuốc ức chế men chuyển B.Thuốc ức chế calci C.Thuốc dãn mạch D.Thuốc tác dụng hệ giao cảm E.Tất Phentolamine Prazosine thuốc hạ huyết áp nhóm: A Kích thích Beta B Ưc chế Beta C.Kích thích Alpha D Ưc chế Alpha E Ưc chế Alpha Beta Trong điều trị cao huyết áp, thuốc lợi tiểu tác dụng theo chế giảm Natri giảm thể tích dịch lưu hành A.Đúng B.Sai 874 Dihydralazine thuốc điều trị cao huyết áp 889 Trong điều trị cao huyết áp, thuốc ức chế chế dãn trực tiếp trơn thành động mạch A.Đúng B.Sai Nepressol biệt dược Dihydralazine A.Đúng B.Sai Ngoài tác dụng làm hạ huyết áp, Diazoxide làm giảm glucose huyết A.Đúng B.Sai Nipride chọn lựa với tăng huyết áp trầm trọng có phù phổi cấp A.Đúng B.Sai Các thuốc làm hạ huyết áp nhóm ức chế enzym chuyển đổi ức chế Bradykinase II A.Đúng B.Sai Enzym chuyển đổi Angiotensin có huyết tương nhiều mô khác, đặc biệt thành mạch, não, thận A.Đúng B.Sai Các thuốc điều trị cao huyết áp nhóm ức chế calci chế dãn động mạch tiểu động mạch đồng thời kích thích vào ion calci tế bào tim tế bào trơn A.Đúng B.Sai Clonidin dùng đường tiêm tĩnh mạch, có tác dụng huyết áp pha A.Đúng B.Sai Phentolamine (Regitine) thuốc điều trị cao huyết áp loại ức chế beta A.Đúng B.Sai Clonidine dùng đường tiêm tĩnh mạch có tác dụng pha huyết áp A.Đúng B.Sai Clonidine dùng đường uống có pha đầu tăng huyết áp A.Đúng B.Sai Dihydralazine thuốc điều trị cao huyết áp tác dụng làm dãn mạch ngoại biên A.Đúng B.Sai Dihdralazine dùng liều cao gây hội chứng lupus ban đỏ A.Đúng B.Sai Diazoxide kích thích tái hấp thu Natri đầu gần ống thận gây giải phóng ADH tạo nên giữ nước A.Đúng B.Sai Diazoxide qua hàng rào thai gây tăng glucose máu bào thai A.Đúng B.Sai enzym chuyển đổi ngăn cản tạo thành Angiotensin II giáng hoá Bradykinin A.Đúng B.Sai Phần lớn chất ức chế enzym chuyển đổi tan lipid A.Đúng B.Sai Captopril có tác dụng tối đa 2- sau uống A.Đúng B.Sai Các chất ức chế canxi có tác dụng điều trị cao huyết áp chế làm dãn mạch động mạch tiểu động mạch A.Đúng B.Sai Nifedipine hấp thu nhanh theo đường tiêu hoá thời gian bán huỷ huyết tương khoảng A.Đúng B.Sai Nifedipine đơi có rối loạn vận mạch ngoại biên kiểu hội chứng Raynaud A.Đúng B.Sai Alpha methyl dopa kéo dài tác dụng ngày sau ngưng thuốc A.Đúng B.Sai Phentolamine (Regitine) thuốc ức chế alpha dùng đường tiêm bắp A.Đúng B.Sai 875 876 877 878 879 880 881 882 883 884 885 886 887 888 890 891 892 893 894 895 896 Thuốc kháng H1 có tác dụng an thần nhẹ A Promethazin B Chlopheniramin C Doxylamin D Dimenhydrinat E Terfenadin Chỉ định dùng thuốc kháng H1 trường hợp sau ngoại trừ A Phản ứng dị ứng B Say tàu xe C Rối loạn tiền đình D Hen phế quản E Buồn nơn , nơn phụ nữ có thai Thuốc làm gia tăng tác dụng thuốc kháng H1 A Propranolol B Theophyllin C Digitalis D Penicillin E Thuốc chống trầm cảm loại vòng Trong số thuốc kháng H2 sau, thuốc có thêm tác dụng kháng Androgen A Ranitidin B Famotidin C Cimetidin D Oxmetidin E Nizatidin 12 Độc tính gặp trầm trọng Ranitidin A Co giật B Giảm bạch cầu C Viêm gan D Chứng vú to đàn ông E Tiết nhiều sữa đàn bà Cimetidin hợp đồng với thuốc sau A Heparin B Phenytoin C Adrenalin D Ampicillin E Isoniazid Trong số thuốc sau, thuốc vừa có tác dụng kháng H1 vừa có tác dụng kháng Serotonin A Doxylamin B Promethazin C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Dimenhydrinat Cimetidin qua A Hàng rào máu - não B Hàng rào máu - màng não C Nhau thai D Sữa E Nhau thai sữa Thuốc kháng H1 dùng điều trị nôn, buồn nôn phụ nữ có thai A Promethazin B Dimenhydrinat C Doxylamin D Terfenadin E Chlorpheniramin 10 Bệnh nhân nam dùng liều cao Cimetidin hội chứng Zollinger- Ellison gây A Giảm tiểu cầu B Viêm gan C Suy thận 13 14 15 D E Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe A Doxylamin B Terfenadin C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Dimenhydrinat Promethazin (Phenergan) thuốc kháng H1 thuộc A Dẫn xuất Piperazin B Dẫn xuất Phenothiazin C Nhóm Alkylamin D Nhóm Ethanolamin E Nhóm Ethylendiamin Trong thuốc kháng H2 sau, thuốc có tác dụng ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc Oxydase Cytocrom P450 A Ranitidin B Nizatidin C Famotidin D Cimetidin E Oxmetidin Thuốc kháng H1, đặc biệt nhóm Ethanolamin, Ethylendiamin, thường gây tác dụng phụ sau A Hạ huyết áp tư đứng B Hạ huyết áp C Tăng huyết áp D Bí tiểu E Tiêu chảy 16 Tác dụng Histamine receptor H2 : A Giãn trơn mạch máu B Co trơn đường tiêu hoá C Co trơn phế quản D Kích thích tận thần kinh cảm giác E Tăng tiết dịch vị 17 Cơ chế tác dụng thuốc kháng H2: A Đối lập chức phận B Đối lập không cạnh tranh C Đối lập cạnh tranh D Đối lập hoá học E Tác dụng chọn lọc 18 Đặc điểm chung thuốc kháng H1 nêu đúng, ngoại trừ : A Hấp thu nhanh B Đạt nồng độ đỉnh sớm C Chuyển hố chủ yếu microsome gan D Có thời gian tác dụng - D Giảm bạch cầu E Giảm lượng tinh trùng 11 Thời gian bán hủy Cimetidin A 1giờ B C 10 19 20 21 22 23 E Không qua hệ thống hàng rào máu não.x Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine: A Dimenhydratex B Terfenadin C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Cyclizine Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperazine: A Dimenhydrate B Terfenadin C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Cyclizinex Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Alkylamine: A Dimenhydrate B Terfenadin C Chlorpheniraminx D Cyproheptadin E Cyclizine Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Piperidine: A Dimenhydrate B Terfenadinx C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Cyclizine Các thuốc kháng H1 đối lập không cạnh tranh với Histamine receptor H1 A Đúng B Sai 28 Thuốc kháng H1 Promethazine thuộc dẫn xuất Phenothiazine A Đúng B Sai 29 Cơ chế tác dụng thuốc kháng H2 tác dụng đối lập cạnh tranh với Histamine receptor H2 A Đúng B Sai 30 Thuốc kháng H1 dùng trường hợp sau: Phản ứng dị ứng, say tàu xe,hen phế quản A Đúng B Sai 31 Astemizol thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 : A Đúng B Sai 32 Nizatidin thuốc thuộc loại kháng Histamin H2 : A Đúng B Sai 33 Nhiều thuốc kháng Histamin H1 làm giảm tác dụng kháng Muscarin trương lực bàng quang : A Đúng B Sai 24 Co thắt phế quản bệnh nhân hen không đơn có histamine mà có tham gia Autocoid khác chất phản ứng chậm phẳn vệ ( SRSA ) A Đúng B Sai 34 Một số thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ làm tăng sức cản ngoại biên : A Đúng B Sai 25 Ranitidine ức chế hệ thống chuyển hóa thuốc Oxydase Cytochrom P450 nên gây nhiều tương tác thuốc Cimetidine A Đúng B Sai 35 Hầu hết thuốc kháng Histamin H1 có tác dụng phụ gây tiêu chảy : A Đúng B Sai 26 Cimetidine hợp đồng với thuốc: Phenytoin, Propanolol A Đúng B Sai 36 Thuốc kháng Histamin tác dụng đối kháng cạnh tranh receptor histamin : A Đúng B Sai 27 Tác dụng phụ thường gặp thuốc kháng H1 tác dụng an thần A Đúng B Sai 11 37 Kháng Histamin H1 có tác dụng đối kháng receptor histamin dày : A Đúng 46 B Sai 38 Astemizol loại kháng Histamin mới, không vào não nên không gây buồn ngủ : A Đúng 47 B Sai 39 Kháng Histamin H2 cần dùng liều 4-5 lần/ngày có tác dụng mong muốn : A Đúng B Sai 40 40 Cimetidin loại kháng Histamin H2 có tác dụng kháng androgen số bệnh nhân : A Đúng 41 42 43 44 45 48 B Sai Tác dụng đối lập Phenobarbital vitamin D : A Rôi loạn chuyển hoáoovitamin D B Giảm hấp thu vitamin D C Tăng thải trừ vitamin D D Hoạt hố tuyến phó giáp E Ức chế tuyến phó giáp Trẻ em bị còi xương dùng dài ngày thuốc : A Tetracyclin B Thuốc cầm ỉa C Chloramphenicol D Paracetamol E Phenytoin Vitamin A có tác dụng chủ yếu : A Biểu mô B Thần kinh thị giác C Giác mạc D Tổ chức sừng E Tất Vitamin D có tác dụng dạng: A Cholecalciferol B Ergocalciferol C 23-25 (OH)2 D3 D 1-25 (OH)2 D3 E 25 (OH)2 D3 Khi điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu gốc phospho hữu không nên dùng : A Vitamin B1 B Vitamin B6 C Vitamin C 49 50 51 52 12 D Vitamin A E Vitamin PP Tác dụng vitamin B1 dẫn truyền thần kinh : A Ức chế cholinesterase B Hoạt hoá cholinesterase C Tổng hợp AMP vòng D Hoạt hố ATP aza E Ức chế ATP aza Ngồi vai trò coenzym, vitamin PP ý với tác dụng: A Chống oxy hoá B Chống lão hoá C Tăng sức đề kháng cho thể D Bền thành mạch E Giảm cholesterol máu Vitamin E có vai trò chống lão hoá : A Làm tăng sức đề kháng B Chống teo C Bền thành mạch D Ức chế lipofucin lắng đọng thành tế bào E Tất Khi dùng INH dài ngày, cần dùng thêm vitamin B6 để tránh tai biến : A Điếc B Chóng mặt C Ù tai D Rối loạn thần kinh E Giảm thị lực Vitamin B6 có tác dụng đối lập với leva - dopa : A Giảm chuyển hoá leva- dopa ngoại biên B Tăng thải trừ leva- dopa C Tăng chuyển hoá leva- dopa ngoại biên D Tăng chuyển hoá leva- dopa trung ương E Giảm hấp thu leva- dopa Vitamin tham gia tổng hợp hormon steroid : A Vitamin E B Vitamin A C Vitamin PP D Vitamin B6 E Vitamin C Nguyên nhân gây thiếu vitamin D ngoại trừ : A Ăn thiếu protein B Chức gan C Chức thận D Thiếu ánh sáng E Ăn lipid 53 Khi thiếu vitamin D gây hậu sau đây, ngoại trừ : A Giảm calci phosphat huyết B Tăng calci phosphat niệu C Tăng tổng hợp 1-25 (OH)2 D3 D Tăng tiết hormon tuyến cận giáp E Tăng calci phosphat huyết 54 Quá liều vitamin D dẫn đến hậu : A Tăng calci hoá xương B Giảm phosphat huyết 55 56 57 58 59 60 61 62 63 C Calci hố mơ mềm D Giảm calci huyết E Gây co giật giảm calci huyết Thực phẩm chứa nhiều vitamin E : A Dầu lạc, dầu mộng lúa mì B Lá xanh C Gan bò D Lòng đỏ trứng E Các loại thịt Vitamin A không gây tác động sau : A Tạo rhodopsin để nhìn nơi có ánh sáng cường độ mạnh B Tạo rhodopsin để nhìn nơi có ánh sáng cường độ yếu C Làm phát triển thể, thiếu vitamin A gây chậm lớn D Cần cho biệt hố biểu mơ E Bảo vệ niêm mạc (hô hấp, sinh dục) chống nhiễm trùng Vitamin D điều trị dạng bệnh đây, ngoại trừ : A Nhuyễn xương B Tetani trẻ C Cường tuyến cận giáp D Còi xương E Gãy xương người có tuổi Vai trò sinh học vitamin B1 : A Chuyển hoá acid amin B Chuyển hố carbohydrat C Coenzym carboxylase D Coenzym chuyển nhóm metil E Thành phần NAD Sự liều vitamin C gồm triệu chứng sau, ngoại trừ : A Chảy máu răng, thiếu máu B Sỏi oxalat C Kích thích dày D Tiêu chảy E Có thể xuất huyết trẻ sơ sinh gần ngày sinh mẹ thường xuyên liều cao Hiện vitamin A sử dụng trường hợp sau, ngoại trừ : 64 65 66 67 68 69 70 71 72 13 A Qng gà, khơ mắt B Da khơ tróc vảy, rụng tóc C Mụn trứng cá D Các dạng mỹ phẩm dưỡng da E Viêm nhiễm tai-mũi-họng Nếu thể thiếu Niacin gây bệnh Pellagra : A Đúng B Sai Khi thừa Vitamin B1 gây bệnh lý phù Beri Beri : A Đúng B Sai Vitamin có hiệu điều trị dự phòng thiếu máu tiêu huyết trẻ sơ sinh: A Vitamin A B Vitamin D C Vitamin B12 D Acid folic E Vitamin E Vitamin B6 đóng vai trò quan trọng trình biến đổi acid glutamic thành GABA A Đúng B Sai Biotin gọi với tên : A Vitamin H B Vitamin B9 C Vitamin F D Vitamin B3 E Vitamin B5 Vitamin C cần cho tổng hợp colllagen : A.Đúng B Sai Vitamin B6 bị tác dụng thuốc đối kháng isoniazid, penicillamin, hydralazin, A Đúng B Sai Dạng hoạt động Vitamin D 25 hydrocholecalciferol (25 OH D3) : A Đúng B Sai Thiamin pyrophosphat dạng có hoạt tính Vitamin B1 A Đúng B Sai NAD NADP dạng hoạt tính Vitamin B6 A Đúng B Sai Khi dùng Glucocorticoid điều trị liều Vitamin D dựa vào chế : A Huy động Ca2+ từ xương vào máu B Huy động Ca2+ khỏi mô mềm C Làm giảm hấp thu Ca2+ ruột tăng đào thải Ca2+ thận D Gây tiết hormon cận giáp E Ngăn tổng hợp 1,25 (OH)2D Vitamin D điều trị bệnh sau, ngoại trừ : 73 74 75 76 77 78 79 A Nhuyễn xương B Tetani trẻ em C Cường tuyến cận giáp D Còi xương E Gãy xương người có tuổi Thiamin thành phần : A Succin oxidase B Amin oxidase C Phosphorylase D Decarboxylase E Transaminase Đối tượng sau có nguy thiếu Vitamin B1 nhiều : A Phụ nữ mang thai B Người nghiện rượu C Trẻ em từ 1- tuổi D Người già E Bệnh nhân suy gan thận Nguyên nhân gây thiếu Niacin : A Ăn trứng sống B Dùng Isoniazid, thuốc chống động kinh lâu ngày C Nguồn thức ăn chủ yếu ngô D Ăn nhiều trai, nghêu sò có enzym phân hủy niacin E Trẻ em bú sữa mẹ Khi điều trị tránh phối hợp với thuốc sau làm giảm tác dụng Pyridoxin : A Isoniazid B Thuốc tránh thai C L-dopa D Barbituric E Cyanocobalamin Liều Vitamin A thường dùng để ngừa khô mắt cho trẻ em : A 200.000 đơn vị/lần, năm dùng 2-3 lần B 400.000 đơn vị/lần, năm dùng lần C 100.000 đơn vị/lần, năm dùng lần D 200.000 đơn vị/lần, năm dùng lần E 300.000 đơn vị/lần, năm dùng lần Khi thiếu Vitamin A xảy triệu chứng sau, ngoại trừ : A Quáng gà, khô kết mạc B Da khơ, rụng tóc, tăng áp suất sọ, gan to C Teo niêm mạc: mũi, khí quản, tử cung D Loét hoại tử giác mạc E Tăng sừng hóa nang lơng Khi thiếu Vitamin C gây bệnh Scorbut, thừa vitamin C khơng gây độc tính vitamin để đào thải qua đường tiểu: A Đúng B Sai 80 Khi liều Vitamin D dùng Glucocorticoid để điều trị loại tác dụng ngược chuyển hóa calci: A Đúng B Sai 14 ... C Acetyl Digoxin 813 814 815 816 817 818 819 820 8 21 822 D Lanatoside E Ouabain Genin phần có tác dụng dược lý chủ yếu glycosid tim A Đúng B Sai Vòng lacton phần có tác dụng dược lý chủ yếu glycosid... D Giảm bạch cầu E Giảm lượng tinh trùng 11 Thời gian bán hủy Cimetidin A 1giờ B C 10 19 20 21 22 23 E Không qua hệ thống hàng rào máu não.x Thuốc kháng H1 thuộc nhóm Ethanolamine: A Dimenhydratex... Suy thận 13 14 15 D E Thuốc kháng H1 có tác dụng ngăn ngừa chứng say tàu xe A Doxylamin B Terfenadin C Chlorpheniramin D Cyproheptadin E Dimenhydrinat Promethazin (Phenergan) thuốc kháng H1 thuộc

Ngày đăng: 23/12/2018, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w