CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Y LÍ CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH YHCT GIÚP SINH VIÊN HIỂU HƠN VỀ YHCT TỪ ĐÓ CÓ CÁI NHÌN CỤ THỂ VÀ ĐỀ RA PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH THÍCH HỢP. NGOÀI RA CŨNG GIÚP CO SINH VIÊN ÔN THI VÀ THI TỐT MÔN Y LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
PHẦN 1: LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 1.Biểu KHÔNG ĐÚNG với thuộc tính âm dương: A Hưng phấn thuộc dương, ức chế thuộc âm @B Đất thuộc dương, trời thuộc âm Ngày thuộc dương, đất thuộc âm Mùa hạ thuộc dương, mùa đơng thuộc âm Sự phân định thuộc tính âm dương mặt tổ chức học thể bao gồm mục sau, NGOẠI TRỪ: Ngũ tạng thuộc âm Lục phủ thuộc dương @C Lưng thuộc âm, ngực thuộc dương D Khí thuộc dương, huyết thuộc âm TTheo quan điểm Y học cổ truyền, bệnh tật phát sinh yếu tố đây, NGOẠI TRỪ: Âm dương đối lập cân Âm dương không hỗ @C Âm dương cân D Âm dương không tiêu trưởng Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh Hư bổ, thực tả, nguyên tắc điều trị dựa vào quy luật học thuyết âm dương: @A Âm dương đối lập Âm dương hồ Âm dương tiêu trưởng Âm dương bình hành Âm dương đối lập KHÔNG BAO HÀM nghĩa đây: Âm dương mâu thuẫn B Âm dương chế ước C Vừa đối lập vừa thống @D.Âm dương đối lập tuyệt đối Âm dương hỗ bao gồm nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ: Âm dương nương tựa vào Dương lấy âm làm tảng Âm lấy dương làm gốc @D Âm dương đơn độc phát triển Âm dương tiêu trưởng bao gồm nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ: @A Âm dương chế ước lẫn Âm dương chuyển hoá lẫn Âm dương không cố định mà biến động không ngừng Khi âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng Âm dương bình hành KHƠNG BAO HÀM nghĩa đây: Âm dương bình hành nghĩa cân Âm dương bình hành tiêu trưởng Âm dương đối lập bình hành @D Âm dương nương tựa vào Chữa sốt cao cần dùng vị thuốc có tính hàn lương, dựa vào qui luật học thuyết âm dương: @A Đối lập Hỗ Tiêu trưởng Bình hành Sự phân định thuộc tính âm thể gồm có phận sau đây, NGOẠI TRỪ: Các tạng Các kinh âm @C Phần biểu D Tinh, huyết, dịch Sự phân định thuộc tính dương thể gồm có phận sau đây, NGOẠI TRỪ: Các phủ Các kinh dương @C Các tạng Khí, thần, vệ khí Những thuộc tính sau thuộc âm, NGOẠI TRỪ: Bên Tích tụ Bên @D Vận động Những thuộc tính sau thuộc dương, NGOẠI TRỪ: @A Bên Bên phải Phân tán Bên ngồi Cặp phạm trù "Trong dương có âm Trong âm có dương" nằm quy luật học thuyết âm dương: Âm dương đối lập @B Âm dương hỗ C Âm dương tiêu trưởng Âm dương bình hành Cặp phạm trù "thật, giả” giải thích dựa vào quy luật học thuyết âm dương: Âm dương hỗ Âm dương bình hành @C Âm dương tiêu trưởng D Âm dương đối lập Mục KHƠNG THUỘC thuộc tính âm: A: Tỳ B Phế C Thận @D Bàng quang Mục KHÔNG THUỘC thuộc tính dương: A Đại trường B Tiểu trường Đởm @D Tỳ Mục KHÔNG THUỘC triệu chứng âm thắng: Trong người thấy lạnh, ỉa chảy Chân tay lạnh, sợ lạnh Rêu lưỡi trắng dày, chất lưỡi nhợt @D Mạch trầm vô lực Người bệnh bị nhiễm trùng, sốt thuộc chứng đây: A Âm chứng @B Dương chứng C Âm hư D Dương hư Tạng thận thuộc âm, tạng thận lại có thận âm thận dương Dựa vào qui luật học thuyết âm dương để giải thích khái niệm này: A Đối lập @B Hỗ C Tiêu trưởng D Bình hành Bệnh nhân bị nhiễm trùng, nhiễm độc lâm sàng lại biểu chân tay lạnh, rét run Tình trạng bệnh lý thuộc chứng bệnh đây: A Chân hàn giả nhiệt @B Chân nhiệt giả hàn Chứng hàn Chứng nhiệt Âm thắng (âm thịnh) bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: Cơ thể thấy lạnh, sợ lạnh Đi phân lỏng, nát @C Rêu lưỡi trắng, dày, mạch xác Rêu lưỡi trắng, dày, mạch trì Dương thắng (dương thịnh) bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: Sốt, khát nước, mạch xác hữu lực Chân tay nóng, nước tiểu vàng Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng @D Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng, mạch trì Âm hư bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: Chất lưỡi đỏ, khơng có rêu Mơi khơ, miệng khát Lòng bàn tay, bàn chân ngực nóng @D Sốt cao, mạch xác, rêu lưỡi vàng Dương hư bao gồm biểu sau, NGOẠI TRỪ: Chân tay lạnh, sợ lạnh Liệt dương, mạch trầm vô lực Ngũ canh tả (ỉa chảy buổi sáng sớm) @D Chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi vàng Hội chứng bệnh cân âm dương: A Âm hư sinh nội hàn B Dương hư sinh nội nhiệt C Âm thắng sinh ngoại hàn @D Dương thắng sinh ngoại nhiệt Cặp phạm trù "âm cực tất sinh dương, dương cực tất sinh âm" nằm quy luật học thuyết âm dương: Âm dương bình hành Âm dương hỗ @C Âm dương tiêu trưởng D Âm dương đối lập Sốt cao kéo dài làm cho tân dịch bị hao tổn, dùng quy luật học thuyết âm dương để giải thích: @A Âm dương đối lập, chế ước Âm dương hỗ Âm dương tiêu trưởng Âm dương cân Bệnh nhân sốt nhẹ chiều đêm, ho khan, môi miệng khơ, họng khát, gò má đỏ, mồ trộm, lòng bàn tay, bàn chân nóng, bứt rứt khó ngủ, lưỡi đỏ, mạch tế sác biểu chứng bệnh nào đây: Dương thịnh sinh ngoại nhiệt Dương hư sinh ngoại hàn Âm thịnh sinh nội hàn @D Âm hư sinh nội nhiệt Trường hợp bệnh nhân bị chứng thực hàn dương hư sinh hàn, anh chị chọn vị thuốc có tính để điều trị: @A Tính ơn ấm Tính hàn lương Tính hàn Vị cay tính mát Phát lựa chọn dùng thuốc SAI với chứng bệnh: Gốc bệnh hàn, triệu chứng bệnh biểu nhiệt, điều trị dương dược @B Gốc bệnh nhiệt, triệu chứng bệnh biểu nhiệt, điều trị dương dược Gốc bệnh nhiệt, triệu chứng bệnh biểu hàn, điều trị âm dược Gốc bệnh hàn, triệu chứng bệnh biểu hàn, điều trị dương dược HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH Mục KHÔNG THUỘC hành mộc: Can Mắt Đởm @D Cơ nhục Mục KHÔNG THUỘC hành hỏa: A Tâm @B Đại trường C Lưỡi Mạch Mục KHÔNG THUỘC hành thổ: Tỳ Vị Cơ nhục @D Lưỡi Mục KHƠNG THUỘC hành kim: A Đại trường @B Mơi miệng C Da lơng Mũi Mục KHƠNG THUỘC hành thủy: @A Đại trường Bàng quang Xương tuỷ Mơi miệng Mục KHƠNG ĐÚNG với mối quan hệ tương sinh: Mộc sinh hoả @B Hoả sinh kim Kim sinh thuỷ Thuỷ sinh mộc Mục KHÔNG ĐÚNG với mối quan hệ tương khắc: Can khắc Tỳ @B Tỳ khắc Phế Phế khắc Can Thận khắc Tâm Có ý SAI câu sau : @A Màu xanh thuộc hành hỏa Màu vàng thuộc hành thổ Màu trắng thuộc hành kim Màu đen thuộc hành thủy Có ý SAI câu sau : Vị đắng thuộc hành hỏa Vị thuộc hành thổ @C Vị chua thuộc hành kim Vị mặn thuộc hành thủy Có ý SAI câu sau : Tạng can thuộc hành mộc Tạng tỳ thuộc hành thổ Tạng phế thuộc hành kim @D Tạng tâm thuộc hành thủy Có ý SAI câu sau : Phủ tiểu trường thuộc hành hỏa @B Phủ bàng quang thuộc hành thổ Phủ đại trường thuộc hành kim Phủ đởm thuộc hành mộc Có ý SAI câu sau : Phương tây thuộc hành kim Phương nam thuộc hành hỏa @C Phương đông thuộc hành thổ Phương bắc thuộc hành thủy Chỉ liên quan SAI ngũ tạng ngũ thể thể: Tâm chủ huyết mạch @B Tỳ chủ môi miệng C Can chủ cân Phế chủ bì mao Có lựa chọn SAI tẩm thuốc quy kinh theo ý muốn: Muốn thuốc vào phế, thường tẩm với nước gừng Muốn thuốc vào can, thường tẩm với nước dấm Muốn thuốc vào thận, thường tẩm với nước muối nhạt @D Muốn thuốc vào tâm, thường tẩm với mật ong Căn vào ngũ hành, dùng nhiều vị ảnh hưởng đến chức tạng đây: Tâm Can @C Tỳ Phế Có nhận xét KHƠNG ĐÚNG với quy nạp tạng với ngũ hành: Tạng thận thuộc hành thuỷ Tạng can thuộc hành mộc @C Tạng phế thuộc hành thổ D Tạng tâm thuộc hành hoả Có nhận xét KHƠNG ĐÚNG quy nạp phủ với ngũ hành: @A Đởm thuộc hành kim Tiểu trường thuộc hành hoả Bàng quang thuộc hành thuỷ Vị thuộc hành thổ Có nhận xét KHÔNG ĐÚNG quy nạp khiếu với ngũ hành: Mũi thuộc hành kim Môi miệng thuộc hành thổ Tai thuộc hành thuỷ @D Mắt thuộc hành hoả Có nhận xét KHÔNG ĐÚNG quy nạp thể với ngũ hành: Da lông thuộc hành kim Cơ nhục thuộc hành thổ Xương tuỷ thuộc hành thuỷ @D Mạch thuộc hành mộc Màu sắc mùi vị quy nạp KHƠNG ĐÚNG vào tạng phủ: Vị thuốc có màu đỏ, vị đắng quy vào tạng tâm Vị thuốc có màu xanh, vị chua quy vào tạng can Vị thuốc có màu trắng, vị cay quy vào tạng phế @D Vị thuốc có màu vàng, vị quy vào tạng thận Bệnh nhân mắc bệnh thuộc biểu chứng, cần chăm sóc theo nội dung sau đây, NGOẠI TRỪ: Dùng vị thuốc làm cho mồ hôi Cho ăn cháo hành, tía tơ giải cảm Xơng loại có tinh dầu, kháng sinh @D Khơng nên đánh gió cho bệnh nhân Ngũ hành tương sinh bao gồm nghĩa sau, NGOẠI TRỪ: Là mối quan hệ “mẫu tử” Là động lực thúc đẩy Tạo điều kiện cho phát triển @D Bị điều tiết lẫn Ngũ hành tương khắc bao gồm nghĩa sau, NGOẠI TRỪ: A Sự giám sát lẫn @B Là động lực thúc đẩy C Sự kiềm chế không để phát triển mức D Sự cạnh tranh lẫn Sự kiềm chế mức làm cho hành bị khắc khơng hồn thành chức thuộc mối quan hệ đây: A Tương sinh @B Tương Thừa C Tương khắc D Tương vũ Hành khắc yếu, để hành bị khắc chống đối lại thuộc mối quan hệ đây: Tương khắc Tương sinh Tương thừa @D Tương vũ Ứng dụng ngũ hành điều trị, tạng Phế hư phải bổ vào tạng đây: Thận Phế Can @D Tỳ Bệnh lý mối quan hệ tương thừa, điều trị cần phải can thiệp vào hành chính: Hành sinh Hành sinh @C Hành khắc Hành khắc Bệnh lý mối quan hệ tương vũ, điều trị cần phải can thiệp vào hành chính: Hành sinh Hành sinh Hành khắc @D Hành khắc Tạng can khắc tạng tỳ gây bệnh loét dày hành tá tràng chế phát sinh bệnh đây: Tương sinh Tương khắc @C Tương thừa D Tương vũ Nguyên tắc điều trị "con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con" dựa mối quan hệ đây: @A Ngũ hành tương sinh Ngũ hành tương khắc Ngũ hành tương thừa Ngũ hành tương vũ Ỉa chảy kéo dài Tỳ hư, dẫn đến phù thiếu dinh dưỡng Bệnh mối quan hệ chuyển biến gây ra: Do Can khắc Tỳ mạnh @B Do Thận (thủy) tương vũ lại Tỳ (thổ) C Do Phế (kim) tương vũ lại Tâm (hỏa) D Do Phế (kim) không sinh Thận (thủy) Trường hợp phù thuỷ vũ thổ (Thận thuỷ phản vũ Tỳ thổ) lựa chọn phép điều trị thích hợp: Lợi tiểu tiêu phù @B Kiện tỳ Bổ thận Thanh nhiệt tiểu trường Dựa vào quan hệ ngũ hành tạng Can hư phải bổ vào tạng đây: Tâm Can Tỳ @D Thận Nội dung KHÔNG ĐÚNG dựa vào ngũ sắc để gợi ý chẩn đoán: Da xanh thuộc mộc, bệnh thuộc tạng can, phong Da vàng thuộc thổ, bệnh thuộc tạng tỳ, thấp @C Da trắng thuộc kim, bệnh thuộc tạng tâm, nhiệt D Da xạm đen thuộc thủy, bệnh thuộc tạng thận, hàn Nhân viên điều dưỡng cần thực tốt nội dung sau, NGOẠI TRỪ : Nắm vững diễn biến người bệnh Thực nghiêm túc y lệnh bác sĩ Tạo niềm tin cho người bệnh @D Thay đổi thuốc bệnh có diễn biến bất thường Trong quan hệ ngũ hành, bệnh ngủ Tâm hỏa vượng mối quan hệ chuyển biến gây ra: Do thủy khắc hỏa Do thủy ước chế hỏa @C Do mộc sinh hỏa D Do kim tương vũ lại hỏa NHẬN ĐỊNH VÀ CHĂM SĨC BỆNH NHÂN THEO YHCT Nhận định tình trạng bệnh thuộc biểu chứng cần vào đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: Bệnh lý gân, cơ, xương, khớp, kinh lạc Giai đoạn viêm long khởi phát bệnh truyền nhiễm Tác nhân gây bệnh phần vệ @D Giai đoạn toàn phát bệnh truyền nhiễm Nhận định tình trạng bệnh thuộc lý chứng cần vào đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Bệnh mắc lâu ngày, mạn tính @B Bệnh thuộc tạng, phủ, kinh lạc Bệnh vào phần dinh, khí, huyết Giai đoạn tồn phát bệnh mạn tính ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ Ā ᜀ ệnh nhân mắc bệnh thuộc lý chứng cần chăm sóc theo nội dung sau, NGOẠI TRỪ: Dùng thuốc dựa sở biện chứng hư, thực Tăng thời gian nghỉ ngơi, ăn uống bồi dưỡng @C Cho ăn uống chất cay, nóng làm mồ D Cung cấp đủ nước uống, nước hoa tươi Nhận định tình trạng bệnh thuộc thực chứng cần dựa vào triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ: Sốt cao vật vã, thao cuồng Mạch đập mạnh, nhanh Diễn biến bệnh cấp tính @D Người mệt mỏi vô lực Bệnh nhân mắc bệnh thuộc chứng thực cần chăm sóc theo nội dung sau, NGOẠI TRỪ: A Dùng thuốc tả mạnh, khắc phạt tà khí @B Dùng thuốc bổ để nâng cao khí C Cho dùng đủ nước thấy dấu hiệu nước Châm tả vê mạnh, rút kim chậm Nhận định tình trạng bệnh thuộc chứng hư cần dựa vào triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ: Thể trạng suy nhược, mồ hôi trộm Ăn kém, ngủ kéo dài Chân tay vô lực, người mệt mỏi @D Thường mắc bệnh cấp tính Bệnh nhân mắc bệnh thuộc chứng hư cần chăm sóc theo nội dung sau, NGOẠI TRỪ: Ȁ Ā Ā Ā ùng thuốc bổ Ȁ Ā Ā Ā ết hợp thuốc chữa bệnh liều thấp Ȁ Ā Ā Ā ùng phương pháp châm bổ cứu @D Khơng bồi dưỡng nhiều chức tỳ bị hư yếu 10 D Âm dương tồn Phạm trù cùa học thuyết âm dương là: A Ln chuyển hóa hai mặt âm dương B Trong âm có dương, dương có âm @ C Âm dương đôi với D Âm dương tách rời Theo YHCT thuộc tính Âm A Phía B Ức chế @ C Chuyển động D Phủ Theo YHCT tính chất sau thuộc Dương: A Nước B Nữ giới C Đất D Sáng @ Trong YHCT Âm dương đối lập có thể: A B @ C D Âm dương đối lập A Mâu thuẫn, chế ước, đấu tranh lẫn hai mặt âm dương @ B Nương tựa, giúp dở lẫn để tồn phát triền hai mặt âm dương C Sự vận động không ngừng, chuyên hóa lẫn hai mặt âm dương D Hai mặt âm dương lập lại cân băng hai vật Nếu thiên suy (hư chứng) dùng phép chữa nào? A Thanh pháp B Tiêu pháp C Hòa pháp D Bổ pháp @ Nếu thiên thịnh (thực chứng) dùng phép chữa nào? A Bổ pháp B Ôn pháp C Hãn pháp @ D Hòa pháp Trong YHCT thuộc tính Dương dược là: A Đắng B Ngọt @ C Trầm D Lạnh 10 Theo YHCT phần sâu thuộc Dương: A Tạng B Lưng @ C Bụng D Huyết 11 Theo YHCT phần sâu thuộc âm: A Huyết @ B Lưng C Bàng quang D Khí TẠNG, TƯỢNG 12 Tạng sau làm chủ huyết: A Tạng Tâm làm chủ huyết @ B Tạng Can làm chủ huyết C Tạng Tỳ làm chù huyết D Cả câu sai 13 Tạng phủ có mổi quan hệ? A Mối liên quan ngũ hành B Mối liên quan C Mối liên quan âm - dương, biểu lý @ D Mối liên quan hàn - nhiệt 14 Tạng can chủ thúc đẩy hoạt động khí, huyết đến nơi thề A Sơ tiết @ B Huyết mạch C Vận hóa D Cả câu 15 Người có bệnh chóng mặt, da xanh, móng khơ biểu bệnh tạng: A Ở tạng can @ B Ở tạng tâm C Ở tạng tỳ D Ở tạng thận 16 Ngũ tạng bao gồm có: A Tâm, can, tỳ, phế, thận @ B Tâm, can, tam tiêu, phế, đởm C Can, vị, phế, thận, bang quang D Tâm, can, tỳ, phế, tiểu trường 17 Tạng Can có chức năng: A Sự vận hành tuần hoàn huyết dịch B Điều tiết lượng huyết @ C Sinh huyết, công dụng thông nhiếp huyết dịch D Các câu 18 Chứng bệnh phát triển, trí tuệ đần độn thuộc tạng: A Tạng Tâm @ B Tạng Can C Tạng Tỳ D Tạng Thận BÁT CƯƠNG 19 Phương pháp thích hợp để chữa bệnh biểu A Phép B Phép hạ C Phát tán @ D Bổ 20 Hai cương Biểu lý để đánh giá bệnh: A Hai cương để tìm vị trí nơng sâu cùa bệnh tật @ B Hai cương dùng để đánh giá tính chất bệnh C Hai cương dùng để đánh giá trạng thái người bệnh D Hai cương tổng quát dùng để đánh giá xu chung bệnh tật 21 Hai cương Hàn nhiệt đánh giá bệnh: A Hai cương để tìm vị trí nơng sâu bệnh tật B Hai cương dùng để đánh giá tính chất bệnh @ C Hai cương dùng để đánh giá trạng thái người bệnh D Hai cương tồng quát để đánh giá xu chung bệnh tật 22 Hai cương Hư thực để đánh giá bệnh: A Hai cương để tìm vị ừí nơng sâu bệnh tật B Hai cương dùng để đánh giá tính chât bệnh C Hai cương dùng để đánh giá trạng thái người bệnh @ D Hai cương tổng quát để đánh giá xu chung cùa bệnh tật 23 Hai cương Âm dương bát cương đê nói lên tính chất: A Hai cương để tìm vị trí nơng sâu cùa bệnh tật B Hai cương dùng để đánh giá tính chất bệnh C Hai cương dùng để đánh giá trạng thái người bệnh D Hai cương tồng quát để đánh giá xu chung bệnh tật @ 24 Các triệu chứng lâm sàng “biểu chứng”là: A Sốt cao, chất lưỡi đỏ, nước tiểu đỏ B Phát sốt, sợ lạnh, ngạt mũi, ho @ C Sốt cao, mê sảng D Phát sốt, sợ lạnh, táo bón hay ỉa chảy 25 Các triệu chửng lâm sàng cùa “nhiệt chứng” A Sợ lạnh, thích ấm, sắc mặt xanh trắng, nước tiểu dài B Sốt, thích mát, tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện táo @ C Sốt thích mát, mặt đỏ, tiểu tiện ngắn đỏ @ D Sợ lạnh, thích ấm, mặt đỏ 26 Biểu sau “âm hư” A Triều nhiệt, nhức ừong xương, di tinh liệt dương, B Sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu dài C Sợ lạnh, ho khan, hai gò má đỏ D Triều nhiệt, nhức xương, ngũ tâm phiền nhiệt @ 27 Cương lĩnh đứng đầu bát cương là: A Biểu-lý B Âm-Dương @ C Hàn-nhiệt D Hư-thực 28 Khơng dùng phép hỏa tả biểu hay vào lý A Đúng @ B Sai 29 Tiêu pháp vị thuốc tạo thành thuốc có tác dụng chữa chứng bệnh gây tích tụ ngưng trệ, ứ huyêt, khí trệ, ứ nước, ứ đọng thức ăn A Đúng @ B Sai 30 Khi dùng phép bổ không cần ý đên công tỳ vị A Đúng B Sai @ 31 Phương pháp thổi mũi: lấy bột thuốc hay khói thuốc thơi vào mũi chữa bệnh chỗ hôn mê, ngất A Đúng @ B Sai 32 Bệnh truyền nhiễm giai đoạn toàn phát có biến chứng nước, điện giải thuộc lý chứng A Đúng @ B Sai 33 “Âm hư sinh nội nhiệt” công thể giảm sút, dương khí khơng ngồi, phần vệ bị ảnh hưởng A Đúng B Sai @ 34 Chứng biểu hàn thường gặp bệnh cảm mạo phong hàn A Đúng @ B Sai NGUYÊN TẮC CHỮA BỆNH THEO Y HỌC DÂN TỘC 35 Nguyên tắc chữa bệnh theo Y học cổ truyền? A Gốc bệnh nguyên nhân gây bệnh B Gốc bệnh bệnh C Ngọn bệnh triệu chứng D Gốc bệnh bệnh bổ sung cho @ 36 Có mây nguyên tắc chữa bệnh thuốc y học cổ truyền? A B C D @ 37 “Cấp trị ngọn”, dùng đề chữa chứng bệnh? A Bệnh mãn tính B Bệnh nguy hiềm đến tính mạng @ C Bệnh người già D Bệnh cao huyết áp 38 Tác dụng phương thuốc Độc Sâm Thang A Thanh nhiệt, giáng hỏa B Bổ khí, bổ huyết @ C Bổ thận âm, lợi niệu D Tiết nhiệt, dưỡng âm 39 Thành phần phương thuốc tuân thủ theo quy ước A Vị trí ngơi thứ chế độ phong kiến: Quân, Thần, Sứ, Tá B Vị trí thứ chế độ quân chủ: Thần, Tá, Quân, Sứ C Vị trí ngơi thứ chế độ phong kiến: Qn, Thần, Tá, Sứ @ D Vị trí ngơi thứ chế độ quân chủ: Quân, Sứ, Thần, Tá 40 Vị thuốc có tác dụng dẫn thuốc vào 12 kinh, hòa hỗn mãnh liệt phương thuốc? A Qn B Thần C Tá D Sứ @ 41 Vị thuốc thường đóng vai ưò Sứ phương? A Bạchtruật B Cam thảo @ C Bạch thược D Phục linh 42 Trong YHCT đồng cân tương đương với: A 3g78 @ B 37g8 C 38g7 D 378g 43 Uống thc có mật ong kiêng ăn hành A Đúng @ B Sai 44 Sự đa dạng phương thuốc thường phụ thuộc vào nhóm Thân A Đúng B Sai @ 45 Người bẩm tố dương hư gặp lạnh bị cảm mạo phong hàn phải bổ dương khí phát tán phong hàn A Đúng @ B Sai ... g y bệnh sau, NGOẠI TRỪ: @A Là âm tà, g y tổn hại đến âm khí B Hay g y co cứng, chườm nóng đõ đau C Hay g y đau, điểm đau không di chuyển D Ngoại hàn thường g y bệnh biểu 17 Táo có đặc điểm g y. .. nạp khí g y ho hen Tạng Tâm có chức đ y: @A Chủ thần minh Chủ khí Chủ cốt t y Tàng huyết Theo Y học cổ truyền, tạng can KHƠNG CĨ chức náo đ y: Chủ sơ tiết Tàng huyết Chủ cân @D Chủ huyết mạch... @D Hay giận Giai đoạn đầu bệnh truyền nhiễm thuộc nguyên nhân g y bệnh đ y: Phong hàn Nội phong Phong thấp @D Phong nhiệt Các bệnh viêm khớp, phù dị ứng, chàm thuộc nguyên nhân g y bệnh đ y: Phong