1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Nguồn Nhân Lực

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 43,44 KB

Nội dung

PHÂN BỐ NGUỒN NHÂNLỰC VIỆT NAM

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm: 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuồi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động 1.1 Khái niệm phân bố nguồn nhân lực: - Phân bố nguồn nhân lực hình thành phân phối nguồn nhân lực vào ngành kinh tế, thành phần kinh tế, vùng kinh tế theo quan hệ tỷ lệ định nhằm sử dụng đầy đủ có hiệu cao nguồn nhân lực Nói cách khác, bố trí lại dân số - lao động theo ngành, lĩnh vực sản xuất vùng lãnh thổ để đảm bảo cấu từ gốc độ kinh tế xã hội Kết trình phân bố nguồn nhân lực hình thành nên cấu nguồn nhân lực hợp lý - Cơ cấu nguồn nhân lực: phản ánh tỷ trọng nguồn nhân lực theo tiêu thức nghiên cứu nguồn nhân lực xã hội 1.2 Phân loại phân bố nguồn nhân lực: 1.2.1 Theo vùng lãnh thổ: - Trung du miền núi phía Bắc - Đồng sông Hồng - Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng sông Cửu Long 1.2.2 Theo thành thị, nông thôn: - Thành thị - Nông thôn 1.2.3 Theo ngành: - Nông – Lâm – Ngư nghiệp (Khu vực I) - Công nghiệp – Xây dựng (Khu vực II) - Dịch vụ (Khu vực III) 1.2.4 Theo thành phần kinh tế: - Kinh tế quốc doanh - Kinh tế Nhà nước - Kinh tế tế có vốn đầu tư nước ngồi CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009- 2016 2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ: 2.1.1 Thực trạng: Hiện nay, nguồn nhân lực nước ta phân bồ không đồng theo vùng lãnh thổ Phân bố nguồn nhân lực theo vùng phụ thuộc vào quan hệ tỷ lệ xu hướng vận động, phát triển nguồn nhân lực vùng Sự phân bố nguồn nhân lực theo vùng thời qua chịu tác động mạnh mẽ hai dịng di dân có tổ chức di dân tự Xét theo nguồn nhân lực kinh tế (Lực lượng lao động) ta có bảng số liệu sau đây: Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực hoạt động kinh tế nước ta theo vùng Đơn vị: % Nguồn nhân lực hoạt động kinh tế 2010 2013 2015 2016 Trung du miền núi phía Bắc 13.7 13.9 13.9 13.9 Đồng sông Hồng 22.7 22.5 22.2 22.0 Bắc Trung Bộ 13 13.1 13.1 13 Duyên Hải Nam Trung Bộ 8.3 8.6 8.7 8.7 Tây Nguyên 5.8 6.1 6.3 6.4 Đông Nam Bộ 16 16.3 16.6 16.7 20.1 19.4 19.2 19.3 Đồng sông Cửu Long (Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 2016) Nhìn chung, chuyển dịch cấu lao động theo vùng Việt Nam tích cực ngày phản ánh hoạt động mạnh thị trường lao động thời kì đổi mới: - Đồng Sơng Hồng Đồng Bằng sơng Cửu Long có nguồn nhân lực lớn so với vùng khác Năm 2016, đồng Sông Hống chiếm tỷ lệ lớn 22 % đồng sông Cửu Long 19.3% - Tây Ngun Dun hải Nam Trung Bộ có quy mơ nguồn nhân lực nhỏ nước ta Năm 2016, Hai vùng chiếm 15,1% nguồn nhân lực nước - Các vùng cịn lại có quy mơ nguồn nhân lực trung bình 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nguồn nhân lực theo vùng : -Sự phân bố nguồn lực không đồng vùng lãnh thổ đặc điềm địa lý, kinh tế xã hội vùng khác - Các vùng đồng có xu hướng ngày tập trung nhiều nguồn nhân lực điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ nơi tập trung thành phố lớn vừa, có nhiều khu công nghiệp lớn - Các vùng núi Tây Nguyên có nguồn nhân lực thấp so với nước vùng địa hình khơng phẳng, thời tiết khí hậu thay đổi thất thường, điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, có khu công nghiệp tập trung - Sự chênh lệch tăng trưởng kinh tế, phát triển thị trường lao động vùng 2.2 Phân bố nguồn lực theo thành thị, nông thôn 2.2.1 Thực trạng Công đổi Việt Nam năm 1986, tạo mơi trường dân chủ hóa hoạt động đời sống xã hội Các di dân di chuyển lao động, đặc biệt dịng di chuyển tự phát từ nơng thơn tới thành phố lớn phát triển với quy mô ngày lớn dẫn đến thay đổi phân bố nguồn nhân lực theo thành thị, nông thôn Phân bố nguồn nhân lực thành thị nông thông ó chuyển biến tích cực phù hợp với xu hướng chung Tỷ trọng nguồn nhân lực phân bố vào khu vực thành thị tăng lên, tỷ trọng nguồn nhân lực khu vực nông thôn giảm xuống Cùng với tỷ lệ số lượng dân số độ tuổi lao động có xu hướng dịch chuyển tương tự: Tăng thành thị giảm nông thông Bảng 2.2: Phân bố lao động thành thị nông thôn Chỉ tiêu 2009 2011 lượng 2016 Nghìn Tỷ Nghìn Tỷ Nghìn Tỷ Nghìn Tỷ người trọng người trọng người trọng người trọng % Lực 2013 lao 49.322 % 100 51.398 % 100 53.245 % 100 động 54.44 100 Nông thôn 36.050 73,1 36.146 70,3 37.203 69,9 36.99 67,9 Thành thị 13.271 26,9 15.251 29,7 16.042 30,1 17.44 32,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường có hoạt động mạnh mẽ thị trường lao động thống nhất, khơng bị chia cắt mặt hành chính, lao động tự di chuyển hành nghề Năm 2009, lực lượng lao động thành thị nước 13.271 nghìn người, đến năm 2016 17.449 nghìn người, tăng lên 4.178 nghìn người, tỷ trọng lao động thành thị lực lượng lao động nước năm 2009 26,9 % đến năm 2016 tăng lên 32,1% Nguồn nhân lực thành thị tăng lên phát triển hoạt động ngày mạnh thị trường lao động dẫn đến tăng nhanh lao động học từ nông thôn di chuyển đến làm việc thị trường lao động thành phố, mở rộng nguồn nhân lực thành thị Trong năm chuyển đổi kinh tế, quy mô nguồn nhân lực nông thôn tăng lên Năm 2009, lực lượng lao động nơng thơn 36.050 nghìn người đến năm 2016 36.995 tỷ trọng lao động nông thôn vận động theo xu hướng giảm xuống Năm 2009 , lực lượng lao động nước lực lượng lao động nông thôn chiếm 73,1 % đến năm 2016 giảm xuống 67,9% 2.2.2 Nguyên nhân - Đô thị hóa nơng thơn làm tăng tỷ trọng dân só thành thị nguồn nhân lực thành thị tăng - Thành phố lớn điểm vươn tới người dân nghèo, có thu nhập thấp nơng thơn nhằm tìm kiếm việc làm thu nhập Hơn nữa, bên cạnh cơng việc địi hỏi trình độ cao tiến khoa học thành tựu công nghiệp hóa đại hóa đất nước thành phố tồn cơng việc giản đơn, có thu nhập thấp hoạt động dịch vụ gia đình ngồi xã hội cần thu hút lao động từ nông thôn - Các khu công nghiệp, khu chế xuất hình thành nhiều hộ dân nơng nghiệp bị đất bắt buộc phải chuyển sang lao động phi nông nghiệp thực tế Việt Nam 2.3 Phân bố nguồn lực theo ngành 2.3.1 Thực trạng Phân bố nguồn nhân lực hoạt động kinh tế theo ngành phụ thuộc vào quan hệ xu hướng vận động, phát triển loại lao động theo ngành khác Phân bố nguồn nhân lực nước ta lúc đầu thường tập trung đông nông nghiệp, sau đất nước gày phát triển nguồn nhân lực chuyển dần sang ngành công nghiệp dịch vụ Bảng 2.3: Sự thay đổi cấu ngành cấu lao động giai đoạn từ năm 2010 – 2016 Đơn vị: % 2010 GDP 2012 2014 2016 100 100 100 100 Nông nghiệp 20,30 19,22 17,70 16,32 Công nghiệp 41,10 33,55 33,22 32,72 Dịch vụ 38.60 37,27 39,40 40.92 Lao Động 100 100 100 100 Nông nghiệp 50,0 47,37 47,05 42,2 Công nghiệp 23,0 21,19 21,09 24,4 Dịch vụ 27,0 31,44 31,86 33,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Khu vực I: Từ năm 2010 – 2016, khu vực I giảm tỷ trọng GDP ( từ 20,30% 16,32% ) cấu lao động ( từ 50% 42,2%) Mức giảm năm 2016/2010 GDP lao động xem tương đương ( -3,98% -7,8% ) Nhưng năm 2010 – 2014, khu vực I giảm cấu GDP nhanh giảm cấu lao động Từ năm 2014 – 2016 diễn thay đổi ngược lại, lao động giảm nhanh so với GDP Điều phản ánh trình thị hóa bắt đầu có sức hút, số lao động rút khỏi ngành khu mực I nhanh nhiều so với kỳ trước - Khu vực II: Tỷ trọng khu vực II, giảm mạnh cấu GDP ( 41,1% 32,72%) lại thu hút nhiều lao động ( 23% đến 24,4%) Từ năm 2014 đến 2016 khu vực II giải nhiều công ăn việc làm năm trước - Khu vực III : Tỷ trọng khu vực III tăng lên cấu GDP ( từ 38,6% đến 40,92%) lao động ( từ 27% đến 33,4%) Tỷ trọng cấu lao động tăng nhanh gấp đôi so với tỷ trọng GDP Khu vực III vụ tăng nhanh giải nhiều công ăn việc làm, thu hút nhiều lao động Như vậy, theo điều tra lao động việc làm tổng cục thống kê, từ năm 2010 đến 2016, trình chuyển dịch cấu lao động nước ta thời gian qua diễn theo chiều hướng tích cực: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Để đánh giá chất lượng chuyển dịch cấu lao động quan hệ so sánh với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn này, dùng tiêu suất lao động nhóm ngành 2.3.2 Nguyên nhân Nước nước phát triển, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Phần lớn lao động sống nông thông sống dựa vào sản xuất nông nghiệp Trong đất đai sản xuất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp gia tăng dân số nhanh, dẫn đến suất lao động không ngừng bị giảm Dẫn đến tình trạng thiếu việc làm lao động bị dư thừa, tỷ suất sử dụng nguồn nhân lực vào sản xuất sản phẩm vật chất thấp Trong ngành công nghiệp, tác động khoa học công nghệ thúc đẩy hình thành ngành nghề tạo nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm Tiến khoa học công nghệ đôi với biến đổi cấu lao động theo hướng: thu thêm lao động vào ngành nghề mới, giảm lao động phổ thông, lao động giản đơn, nâng cao tỷ lệ lao động chất xám, lao động kỹ thuật Vì ngành công nghiệp thu hút ngày sử dụng nhiều lao động từ nông nghiệp chuyển sang Khi cơng nghiệp phát triển đến trình độ định nhu cầu loại hình dịch vụ tăng lên Thu hút lực lượng lao động từ công nghiệp chuyển sang dịch vụ cao, ngành nông nghiệp sử dụng tỷ trọng nhỏ nguồn nhân lực 2.4 Phân bố nguồn nhân lực theo thành phần kinh tế 2.4.1 Thực trạng Trong thành phần kinh tế nước ta , kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế, lượng lưởng sản xuất quan tring, công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Tuy nhiên kinh tế ngồi nhà nước chiếm ỷ trơng lớn thu hút lượng lao động lớn ttrong nước Cùng với sách phát triền nhằm thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, thành phần kinh tế đóng góp ngày nhiều tổng sản phẩm tạo việc làm ngày nhiều cho người dân Bảng 2.4: Bảng cấu GDP theo thành phần kinh tế Đơn vị: % Thành phần kinh tế 2010 2013 2014 Kinh tế nhà nước 33.6 32.2 31.9 Kinh tế Nhà nước 54.3 48.2 48.2 Kinh tế có vốn đầu tư nước 12.1 19.6 19.9 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Trong giai đoạn này, tỷ GDP thành phần kinh tế có chuyển biến rõ rệt: - Kinh tế nhà nước: chiếm 33.6% GDP năm 2010, sau giảm xuống 31.9% vào năm 2014 - Kinh tế Nhà nước: chiếm 86,1% GDP năm 2010 giảm xuống 48,2% năm 2014 - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: chiếm 12,1% năm 2010 tăng lên 19,9% năm 2014 Bảng 2.5: Phân bố lao động làm việc kinh tế theo thành phần kinh tế Đơn vị: % Thành phần kinh tế Cả nước 2010 2013 100 2014 100 2016 100 100 Nhà nước 10.4 10.2 10.4 9.8 Ngoài Nhà nước 86.1 86.4 85.7 85.8 3.5 3.4 3.9 4.4 Đầu tư nước (Nguồn: Tổng cục thống kê) Trong năm 2014, kinh tế nhà nước chiếm 33,6% GDP có 10,4% tổng số lao động Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm 19,9 GDP khoảng 3,9 số lao động Hơn 85.7% lao động kinh tế thành phần kinh tế nhà nước, giai đoạn giải công ăn việc làm tăng đáng kể 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phân bố nguồn nhân lực - Việt Nam quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, giá lao động rẽ, thị trường rộng bên cạnh lại ổn định mặt trị nên thu hút vống đầu tư nước - Do nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nến kinh tế thị trường, phận lao động chuyển dịch từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực khác nhiều Tuy nhiên, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, phần tâm lý người lao động muốn tham gia sản xuất khu vực kinh tế nhà nước - Luật Doanh nghiệp đời liên tục sửa đổi phù hợp với xu phát triển tạo điều kiện cho Doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu CHƯƠNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA HIỆN NAY Nước ta đướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập nên cần phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch lao động cho phù hợp Từ sách giải pháo phân bố hợp lý nguồn nhân lực người thực chất sách tạo động lực thức đầy q trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành, theo vùng theo thành phần kinh tế… Trong vần đề cần phải tập trung là: - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, trước hết hướng dẫn người dân cách làm ăn, đào tạo ngắn hạn cho niên nông thôn, gắn chặt với khuyến nông lâm ngư, với chuyển giao công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học vào nông thôn để sản xuất nơng sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp nông thôn - Nước ta phải trọng việc tăng nhanh khả đầu tư, hướng vào mục tiêu chuyển đổi mạnh cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn đầu tư phát triển ngành nghề, công nghiệp chế biến nông sản, doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn, hình thành khu cơng nghiệp vừa nhỏ, đồng thời phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã kiểu mới… bên cạnh tích cực khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư phát triển kinh tế vùng miền núi, nông thôn - Tiến hành quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển vào ngành kinh tế mũi nhọn công nghệ cao, vùng kinh tế động lực, quy hoạch khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghiệp vừa nhỏ, phát triển khu kinh tế vùng ven biển - - Hiện khu vực kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ yếu việc thu hút giải việc làm cho người lao động Chính phải rà sốt lại tồn hệ thống sách, luật pháp lao động nhằm phát bất hợp lý cản trở khu vực kinh tế để sửa đổi, tháo gỡ kịp thời - Ban hành sách tự di chuyển lao động hành nghề để khuyến khích người lao động chưa có việc làm thất nghiệp di chuyển đến vùng có nhu cầu lao động, 10 đồng thời có sách hỗ trợ thơng qua thực chương trình mục tiêu quốc gia phát triển xã hội (xóa đói giảm nghèo,đào tạo nghề…) Bên cạnh phải tạo thị trường lao động an toàn mạng lưới an sinh xã hội, tiêu chuẩn điều kiện lao động an tồn để người lao động n tâm dốc sức làm việc đạt hiệu tối đa - Hàng năm tiến hành điều tra để nắm có hệ thống xác dân số nguồn nhân lực vùng Từ nhận định tình hình thừa thiếu nhân lực cho vùng - Hiện nhiều vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cần lực lượng lao động có trình độ cao đến làm việc người đến, thành phố lớn phận không nhỏ lực lượng lại khơng có việc làm Ngồi việc cần tăng cường đầu tư phát triển kinh tế, xây dựng sở phát triển hạ tầng cho vùng cần có sách ưu đãi dặc biệt cho lên làm việc -Hạn chế tình trạng tập trung, giảm tượng tải nguồn nhân lực làm cho cầu lao động không đáp ứng Điều chỉnh,phân phối nguồn nhân lực thơng qua phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế nhằm thu hút doanh nghiệp vùng phát triển đầu tư KẾT LUẬN Qua phân tích cho thấy phân bố nguồn nhân lực Việt Nam có chuyển biến tích cực theo hướng tiến chuyển dịch cấu lao động từ khu vực I sang khu vực II khu vực III, cấu lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển lên cách rõ rệt, nguồn nhân lực tập trung đông thành thị vùng kinh tế trọng điểm… Tuy nhiên việc phân bố nguồn nhân lực Việt Nam chưa hiệu nhiều vấn đề bất cập cân đối nguồn nhân lực vùng, xu hướng chuyển dịch nguồn nhân lực sang khu vực II khu vực III chậm 11 so với dịch chuyển cấu ngành kinh tế… Vì thế, đặt yêu cầu Nhà Nước đưa sách phù hợp với điều kiện nước ta để tránh lãng phí nguồn lực, tận dụng tối đa nguồn lực quốc gia để phát triển kinh tế bền vững phù hợp với xu hướng 12 ... vùng chiếm 15,1% nguồn nhân lực nước - Các vùng cịn lại có quy mơ nguồn nhân lực trung bình 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nguồn nhân lực theo vùng : -Sự phân bố nguồn lực không đồng vùng... dân tự Xét theo nguồn nhân lực kinh tế (Lực lượng lao động) ta có bảng số liệu sau đây: Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực hoạt động kinh tế nước ta theo vùng Đơn vị: % Nguồn nhân lực hoạt động kinh... CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009- 2016 2.1 Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ: 2.1.1 Thực trạng: Hiện nay, nguồn nhân lực nước ta phân bồ không

Ngày đăng: 22/12/2018, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w