1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Văn học và phương pháp làm quen với tác phẩm văn học

27 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 36 KB

Nội dung

Hđ này hăm dãn dắt,hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá tị nội dung, nghệ thuật phong phútrong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung dông, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượn

Trang 1

LÀM QUEN VỚI TPVH MẦM NON Câu 1: Khái niệm, nhiệm vụ của môn học cho trẻ LQVTPVH

*Khái niệm:

- Cho trẻ LQVTPVH là quá trình sư phạm, bước đâu nhằm giúp trẻ cóhững hiểu biết nhất định về văn học nghệ thuật Qua đó góp phần giáodục tình cảm đạo đức, phát triển những cảm xúc thẩm mĩ và đặc biệt là

phát triển ngôn ngữ

- LQVTPVH chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc ch trê tiếp xúcvới TPVH qua nghệ thuật dọc kể của cô giáo Hđ này hăm dãn dắt,hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá tị nội dung, nghệ thuật phong phútrong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung dông, hứng thú đối với văn học,

có ấn tượng về những hình tượng nghẹ thuật, cái hay, cái đẹp của tácphẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hđ mang tính chất văn họcngthuat như đọc thơ, kchuyen, chơi tc đóng kịch cao hơn là tiến tớii sángtạo ra những vần thơ, câu chuyện theo t.tượng của mình, góp phần hìnhthành và p.triển toàn diện nhân cách trẻ

*Nhiệm vụ:

- Bồi dưỡng cho trẻ c.xúc và t.yêu văn học: Trẻ nhỏ vốn giàu c.xúc Vănhọc có đặc trưng riêng là đến với con người vói chung và trẻ nhỏ nóiriêng bàng con đường t.cảm Vì thế việc tổ chức cho trẻ LQVTPVH nhấtthiết phải tạo cho trẻ một tâm thế tích cực tự tin, ạo nhiều cơ hội để trẻbộc lộ cảm xúc bên trong lẫn cảm xúc bên ngoài về các hình tượng nghẹthuạt có trong tác phẩm Từ đó, giáo viên cần tạo ra cho trẻ mong muốn

Trang 2

được nghe đọc, kẻ TPVH, được tham gia vào các hoạt động nghệ thuật ởtrường mầm non

- Giúp trẻ tiếp nhận giá trị nội dung và nghệ thuật của TPVH: văn học là

một trong những hình thức nhận thức thế giới vô cùng hấp dẫn của trẻ.Khi cho trẻ làm quen với mỗi TPVH cụ thể, giáo viên cần v.dung mộtcách linh hoạt s.tạo các pp, b.pháp dạy học để giúp trẻ nắm bắt đc cácn.vật cũng như những hành động và động cơ hành đọng của các n.vật đcthê hiện trong câu chuyện, nắm bắt đc hình ảnh trun tâm của các hìnhảnh tiêu biểu trong các b.thơ đc làm quen Thông qua TPVH, gv phảigiúp trẻ nhậ ra những hình thức biểu đạt tinh tế, giàu hình ảnh và sốngđộng của của câu cua từ ngữ, góp phần mở rộng hiểu biết của trẻ về thếgiới xung quanh, bòi dưỡn năng lực nhận thức, g.dục những phẩm chấtđạo đức, ước mơ cao đẹp và t.cảm thảm mĩ lành mạnh của trẻ

- H.thành và p.triển khả năng cảm thụ vh của trẻ: trong quat rình tổ chứccho trẻ LQVTPVH, gv cần tạo điều kiện đẻ từng bước h.thành và rènluyên cho trẻ k.năng biết rung cảm, khả năng tự cảm nhận và tự lĩnh hôicái hay, cái đep, nhất là cái đẹp trong tâm hồn con người khi trẻ đượcnghe à tiếp nhận t.phẩm nhiệm vụ này gắn liền với yêu cầu mỏ rộng vốn

từ và kinh nghiệm sống cho trẻ, bởi vì sự phong phú về vốn từ và kinhghiệm sống là cơ sở để trẻ tưởng tượng tái tạo và tư duy trong quá trìnhtiếp nhận giá tri của TPVH

- Phát triển ngôn ngữ và èn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ:Thông qua việc hướng dẫn tre LQVTPH, cô dạy trẻ phát am chính xác,làm giàu vốn từ, p.triển khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, bieur cảm

Trang 3

Gv càng hứng dẫn và h.thanh ở trẻ khả năng biết sử dụng ngôn ngữ vănhọc trong việc bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ cá nhân, trong việc kể chuyện

về các hiện tượng cảnh vật xung quanh

Câu 2: Ý nghĩa bộ môn

Văn học làm một trong những phương tiện giáo dục khả năng nhận thức:

- Thông qa những t.phẩm văn học vừa sức sẽ giúp trẻ mở rộng sự hiểubiết về thế giới xung quanh Sự tiếp xúc với TPVH sẽ mở ra trước mắttrẻ thiên nhiên quê hương, đất nước, vũ trụ bao la, những con người vóicác mối quan hệ xã hội và lịch sử dân tộc trong quá khứ và hiện tại Vídụ: qua tác phẩm “Hoa kết trái” trẻ biết thêm các loại hoa và đặc điểm,màu sắc của các loại hoa đó – hoa cà màu tím, hoa mướp màu vàng, hoalựu màu đỏ… Hay qua tác phẩm “Chim chích bông” trẻ biết được đặcđiểm của chim chích bông là bé xíu, thích trèo cây và biết bắt sâu bảo vềcây cối

- Các danh lam thắng cảnh của đất nước đến với trẻ qua các bài ca dao:

“con cò bay lả bay la”, “rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ”…

- Câu chuyện cổ tích quen thuộc đem đến cho trẻ những hiểu biết vềtruyền thống đấu tranh của dân tộc như: truyện “thánh Gióng”, “SơnTinh Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm”…

- Về phong tục tập quán đẹp của dân tộc ta như “bánh chưng bánh dầy”

Trang 4

- Về truyền thống lao động cần cù của ông cha ta như câu chuyện “Sựtích dưa hấu”, bài thơ “Hạt gạo làng ta”

- Cho trẻ LQVTPVH còn mang lại ý nghĩa lớn lao trong việc góp phầnphát triển các quá trình tâm lý và ngôn ngữ của trẻ Quá trình tiếp nhậnlĩnh hội gia trị của TPVH sẽ tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội phát triểnkhả năng chú ý, cảm xúc, tưởng tượng, tư duy, trí nhớ…

- Trong qua trình này trẻ cũng được phát triển khả năng nghe nói vàp.triển vốn từ cả về số lượng lẫn chất lượng Đồng thời, trẻ cũng họcđược nhiều mẫu câu, nhiều cách diễn đạt súc tích, mạch lạc

Văn học là một trong những phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ:

- Những tác phẩm văn học được tuyển chọn xác lập cho trẻ một thái độđúng đắn với các hiện tượng của đời sống, với hành vi con người vàgiúp cho việc giáo dục, bồi dưỡng những cơ sở về phẩm chất đạo đứccủa con người

- Ví dụ: Qua bài thơ “Quạt cho bà ngủ”, “thương ông”… giáo dục trẻbiết yêu thương, kính trọng ông bà, thông qua các hành động nhỏ nhưngcũng thể hiện được tình cảm của cháu đối với ông bà cha mẹ Qua câuchuyện “Quả táo của ai” trẻ biết chia sẻ công bằng với bạn bè… Hayqua bài thơ “Ảnh Bác” giáo duc trẻ biết kính yêu Bác Hồ - vị lãnh tụ củađất nước

- Văn học là một trong những hương tiện giáo dục thẩm mỹ: Qua tiếpxúc với tác hẩm văn học, dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ sẽ hìnhthành và phát triển những cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, nănglực cảm thụ văn học, khả năng hoạt động nghệ thuật và sáng tạo nghệ

Trang 5

thuật các tác phẩm nghệ thuật mang lại một vẻ đẹp mới của âm thanh,màu sắc, ngôn ngữ, làm giàu thêm vẻ đẹp của thế giới, làm giàu thêmđời sống tinh thần trẻ Chúng ta có thể tìm thấy trong truyện kể thơ canhững hình tượng ngôn ngữ trong sáng, những từ ngữ chính xác và biểucảm, những bài thơ có nhịp điệu uyển chuyển… tất cả những điều đógiúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của cuộc sống,trong hành vi ứng xử của con người với nhau Trẻ được tiếp xúc vớinhững hình ảnh đẹp, khát khao tạo ra cái đẹp và bước đầu hình thànhnhận thưc về thẩm mỹ nghệ thuật

- Ví dụ: qua bài thơ “Hoa kết trái” trẻ không chỉ được tiếp xuc vớinhững màu sắc đa dạng từ màu hoa mà còn qua đó cô giáo dục trẻ phảibiết giữ gìn, yêu quý, chăm sóc hoa Trẻ hứng thú trong việc trồng trọt

và chăm sóc cây, giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên

Văn học là một trong những phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ:

- văn học không chỉ có hiệu quả mạnh mẽ trong việc phát triển trí tuệ,đạo đức thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng lớn đến ngôn ngữ của trẻ

- Từ những hình tượng trong truyện kể trẻ nhận thức được tính rõ ràngchính xác của từ, sự hoàn hảo của các câu với những cấu trúc ngữ phápphong phú Những câu chuyện cổ dân gian là những mẫu mực của lờinói giản dị, có nhịp điệu đầy biểu cảm trong khi đó, thơ ca lại là sự nhịpnhàng cân đối các giai điệu tiết tấu của ngôn ngữ, của lối ví von, sosánh, những từ láy từ tượng thanh, tượng hình…giàu hình ảnh và biểu

Trang 6

cảm ví dụ như những hình ảnh so sánh tinh tế, mới lạ, đầy biểu cảm vềTrăng trong thơ của Trần Đăng Khoa

“Trăng ơi từ đâu đếnHay từ cánh đồng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà”

Những câu đồng dao giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu và phát âm chuẩn,nói có vần, có nhịp

“Tu hú là chú bồ các

Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đen

Sáo đen là em tu hú…”

- Thông qua nhiều hình thức giảng dạy, cô giáo giúp trẻ đọc thơ, kểchuyện, giúp trẻ ghi nhớ và nói lại được những hình ảnh đẹp, những từngữ chính xác, biểu cảm, diễn đạt rõ ràng, trôi chảy tiếng mẹ đẻ

=> Kết luận: Văn học có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần trẻ,

thông qua các tác phẩm văn học có thể giáo dục trẻ phát triển toàn diện

Trang 7

nói, cử chỉ, hành vi biểu hiện p.ứng của mình trc các nhân vật, sự kiệntrong tác phẩm.

- Tưởng tượng phát triển mạnh và thường bộc lộ đồng thời cả c.xúc bêntrong lẫn c.xúc bên ngoài

Đặc điểm cảm thụ thơ của trẻ mầm non:

- Thơ ngắn gọn, có vần có nhịp Vì vậy khi tiếp nhận thơ trẻ thường rấtnhạy cảm với vần và nhịp của thơ

- Trẻ 6 tháng – 2 tuổi:

+Trẻ bắt đầu phát ra những âm thanh đầu tiên, thích lặp đi lặp lại 1 số

từ hoặc âm theo 1 nhịp điệu nào đó Ví dụ: trẻ thường phát ra các âmnhư “ba ba” và lặp lại nhiều lần

+Trẻ bắt chước lại những từ, những âm thanh được lặp đi lặp lại theo 1nhịp điệu vui tai nhất định

=> Đặc điểm này có ảnh hưởng đến việc cảm thụ thơ nhưng chưa phải làcảm thụ thơ đích thực mà mới chỉ là tri giác về nhịp điệu của thơ

- Trẻ 2 – 3 tuổi:

+Khi nghe thơ, trẻ chỉ bị cuốn hút bởi vần và nhịp điệu của thơ chứchưa chú ý đến tri giác nội dung, chư hiểu được nội dung của bài thơ Vídụ: Khi nghe người khác đọc thơ, trẻ cảm thấy thích thú với nhịp điệuchứ chưa hiểu bài thơ nói về gì

+Trẻ có thể đọc thuộc 1 bài thơ ngắn từ 4-8 hàng nhuwngc hưa chú ýđến nội dung của bài thơ, và bộ máy phát âm chưa hoàn thiện nên trẻchua có khả năng thể hiệm cảm xúc của bài thở bằng giọng đọc củamình Ví dụ: Trẻ có thể đọc thuộc long bài “yêu mẹ” nhưng khi đọc sẽ

Trang 8

có một số từ trẻ phát âm chưa đúng như “thịt’-“xịt”, “thơm”-“xơm:…

Và trẻ hầu như chưa hiểu được bài thơ nói về nội dung gì

- Trẻ 3-6 tuổi:

+Trẻ hiểu được ý nghĩa của từ, hướng tới thực tại được biểu hiện bằng

từ, đặc biệt trẻ còn chú ý đến hình thức âm thanh của từ

+Trẻ rất thích nghe, được đọc đi đọc lại và dễ ghi nhớ, dễ thuộc cácbài thơ có nhịp điệu rõ rang Ví dụ: Ở trường, cô giáo dạy trẻ đọc thơ vàthường cho trẻ đọc đi đọc lại trong các giờ chơi tự do, đón trả trẻ, tướcgiờ ăn…nên trẻ rất nhanh thuộc và nhớ lâu bài thơ đó Những bài cónhịp điệu rõ rang như “nắng bốn mùa”, “chim chích bông”… trẻ rấtthích nghe và dễ thuộc

+Trẻ đã chú ý đến nội dung của bài thơ nên dễ dàng trả lời các câu hỏi

về nd bài thơ và có khả năng thể hiện cảm xúc về nội dung của bài thơqua giọng đọc của mình Ví dụ: Khi đọc bài thơ “Nắng bốn mùa” trẻ cóthể trả lời được bài thơ nói về gì, bài thơ có mấy mùa, đặc điểm củanắng ở từng mùa Từ đó trẻ biết thể hiện cảm xúc của bài thơ bằng giọngđiệu điệu bộ như “dịu dàng, nhẹ nhafg”, “hưng hăng, giận dưx”…

Đặc điểm cảm thụ truyện của trẻ mầm non

- Trẻ từ 24 – 36: Trẻ chưa có khả năng phân biệt được hiện thực và hiệnthức phản ánh trong các tác phẩm văn học, vì thế trẻ có biểu hiện thíchthú với những câu chuyện có các nhân vật có nhiều hành động Ví dụ:

………

+Khi làm quen với truyện trẻ hiểu được nghĩa của từ, nắm bắt đượctên và hành động chính của các nhân vật Ví dụ: Khi nghe câu chuyện

Trang 9

“Thỏ con không vaamg lời” trẻ có thể biết được trong truyện có nhữngnhân vật: thỏ mẹ, thỏ con, bác gâu, bươm bướm Và trẻ hiểu được hoạtđộng của từng nhân vật: thỏ mẹ (đi chợ), thở con(đi chơi bị lạc) bácgấu(đưa thỏ con về nhà)

+Bộc lộ c.xúc mạnh nhưng không bền dễ mất và đôi khi lien tưởngquá xa

Cảm nhận được tính cách hiền dự, ngoan hư… của nhân vật dựa trênhành động việc làm cụ thể của nhân vật trong truyện Thái độ tình cảmcủa trẻ đối với nhân vật dễ bị thay đổi Ví dụ: truyện thỏ con không vânlời trẻ hiểu được thỏ con không nghe lời mẹ là hư, còn bác gấu là nhânvật tốt bụng đã dắt thỏ con về nhà

+Về ngôn ngữ, ở độ tuổi này rất thích được nghe những từ tượnghình, tượng thanh trong truyện Trẻ chưa có khả năng thể hiện lại nộidung các câu chuyện đã được nghe mặc dù truyện không dài

- Trẻ 3-4 tuổi: khả năng ngôn ngữ và kinh nghiệm sống của trẻ phongphú hơn, tưởng tượng tái tạo khi tiếp nhận tác phẩm văn học cũng dễdàng hơn Về tư duy, từ tư duy trực quan hành động chuyển sang tư duytrực quan hình tượng Trẻ có khả năng cảm thụ tốt hình tượng nghệ thuậtđược xây dựng trong các tác phẩm văn học

+Trẻ có thể nắm bắt dễ dàng các sự kiện riêng lẻ, nhận biết các mqhđơn giản như q.hệ không gian, q.hệ t.gian của TPVH Tuy nhiên khảnăng sắp xếp các chi tiết, các sự kiện riêng lẻ thì còn khó khăn Ví dụ:truyện quả trứng của ai, qua câu chuyện thỏ biết thỏ con nhặt được quảtrứng tại bờ song, sau đó thỏ con đến tìm cô ngỗng trước, tiếp theo là cô

Trang 10

vịt và cuối cùng là cô gà mái mơ…tuy nhiên khi đưa ra từng chi tiết thìtrẻ khó có thể sắp xếp lại được.

+Về nhân vật: trẻ dễ dàng nắm bắt được tên hành động chính của cácnhận vật khi đánh giá về n.vật trẻ dựa vào lời nói việc làm của n.vật chứchưa chú dến nguyên nhân và động sơ sâu xa, vì thế quan hệ t cảm củatrẻ với n.vật không bền vững ví dụ: truyện cô bé quàng khăn đỏ, banđầu trẻ có thể thích nhận vật sói vì sói là nhận vật có sức mạnh, thôngminh nhưng sau đó khi cô giáo giải thích sói đã ăn thịt người bà và cô bénên trẻ có thể chuyển sang thích nhân vật khác như bác thợ săn

+Về ngôn ngữ: trẻ chưa có khả năng hiểu nghĩa của các từ trừutượng và một số thủ pháp nghệ thuật như so sánh, ân dụ….chưa có khảnăng nhớ và kể lại trọn vẹn nội dung câu chuyện đã được làm quen

- trẻ 4-6 tuổi:

+Trẻ có khả năng nắm bắt được trình tự diễn biến của truyện, nắmbắt được các sự kiện, tình tiết quan trọng của truyện và các mqh đa dạngcủa tpvh Ví dụ qua câu chuyện cây khế trẻ biết được người tham lam,độc ác như người anh thì sẽ bị trừng phạt rơi xuống biển Còn nếu hiềnlành, tốt bụng như người em sẽ được sống hạnh phúc, vui vẻ

+Có khả năng nắm bắt được tính cách và mqh qua lại giữa các n.vật.trẻ cảm nhận được tính cách tâm trạng của n.vật qua việc nghe giọng đọchoặc kể của người khác, biết sử dụng ngử điệu phù hợp với tính cáchcủa n.vật Ví dụ: trong truyện tấm cảm trẻ biết được tính cách của tấm

là hiền lành, tốt bụng, còn mẹ con cám là người độc ác, qua đó trẻ cònbiết được tấm và cảm là hai chị em…

Trang 11

+Khi đánh giá về nhân vật, trẻ không chỉ dựa vào hành động lời nói,ứng xử của nhân vật mà còn chú ý đến nguyên nhân động cơ, trẻ biếtchú ý đến suy nghĩ tâm trạng và t.cảm đa dạng của n.vật thái độ tìnhcảm của trẻ đ.với n.vật bền vững hơn.

+Trẻ có khả năng đặt mình vào vị trí của n.vat, nhưng k phải lúc nàocũng đồng ý với cách giải quyết của n.vat mà tự đưa ra cách g.quyet củachính mình Ví dụ: trong truyện 3 cô gái, nếu trẻ được đóng vai cô chị cảthì khi nghe Sóc báo tin trẻ sẽ trở về với mẹ ngày

Câu 7 Các phương pháp dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học và yêu cầu của cô giáo khi tiến hành các phương pháp đó

*Phương pháp đọc và kể diễn cảm

- Phương pháp đọc kể diễn cảm là cách sử dụng giọng đọc và lời kể cókèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để truyền đạt những ý nghĩ, tư tưởng,tình cảm thái độ của tác giả gửi gắm trong tác phẩm và cả tâm trạng, thái

độ cảm xúc của người đọc đến với người nghe

- Yêu cầu của cô giáo khi dùng phương pháp đọc và kể diễn cảm

+yêu cầu về lời kể va giọng đọc: phải diễn cảm, có nghĩa là lời kể,giong đọc trong sáng, sử dụng thanh điệu ngữ điệu phù hợp với ngônngữ tác phẩm làm cho người nghe rung cảm Cô giáo cần xác định đượccách trình bày tác phẩm: đọc và kể

Khi đọc thơ: cô giáo cần làm sáng tỏ giai điệu hình ảnh của bài thơ.Nhịp điệu của bài thơ phụ thuộc vào thể thơ, cảm xúc của tác giả vàngười đọc nếu chỉ dùng 1 nhịp đều đều, không bộc lộ cảm xúc của tác

Trang 12

giả, của người đọc thì dễ gây buồn ngủ người đọc phải tìm ra cách đọcđùng đắn để thể hiện nội dung bài thơ, khi đều đặn chậm rãi lúc khẩntrương rành rọt, đôi khi đòi hỏi sự duyên dáng, nhẹ nhàng, có như vậytrẻ mới cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ

Khi đọc truyện: cô cần trung thành với tác phẩm, không thêm,không bớt, không thay đổi dù chỉ một từ, một câu của tác phẩm phươngtiện để truyền cảm trong khi đọc là giọng đọc và ánh mắt đôi khi côgiáo cần rời mắt khỏi sách để nhìn trẻ ở những đoạn đọc thuận lợi nhất,đồng thời dùng ánh mắt để ngăn chặn trẻ nào nghịch ngợm, không chú ýlắng nghe

Khi kể chuyện: cô có thể dùng cách diễn đạt của mình mà khongphụ thuộc vào tác phẩm, miễn sao vẫn giữ vững cốt truyện, những tìnhtiết quan trọng, hấp dẫn và những đoạn có hình ảnh đẹp tốc độ kểchuyện chậm hơn so với đọc truyện vì thế trẻ theo dõi câu chuyện dễdàng hơn Phương tiện để hấp dẫn trẻ là: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánhmắt, đồ dùng dạy học… vì thế trẻ thích nghe kẻ chuyện hơn đọc truyện + Yêu cầu về tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ

Tư thế: là vị trí cơ thể người đọc, kể trong lúc trình bày Phải tựnhiên, đẹp và thoải mái Người đọc, kể phải hướng về người nghe, cóthể đứng hoặc ngồi nhưng không nên đi lại trước mặt trẻ

Nét mặt: khi đọc, kể nét mặt của cô phải thể hiện được cảm xúc, thái

độ của người đọc, kể phải phù hợp với nội dung tác phẩm góp phần bộc

lộ tác phẩm nếu la tác phẩm vui, có tình tiết ngộ nghĩnh, kết thúc có hậu

Trang 13

thì cần phải tươi vui Còn nếu tác phẩm buồn thì cô phải bộc lộ nét mặtbuồn rầu, thương cảm

Cử chỉ, điệu bộ: là động tác để hỗ trợ lời nói, biểu lộ thái độ củangười đọc, kể đối với tác phẩm, với các nhân vật, sự kiện được miêu tảtrong tác phẩm những cử chỉ điêu bộ đơn giản tự nhiên, uyển chuyển,phù hợp với nội dung tác phẩm sẽ góp phần thể hiện sâu sắc tác phẩm.tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều vì như thế sẽ làm trẻ không chú ýđến ngon ngữ văn học

*Phương pháp đàm thoại là sự trao đổi của cô và trẻ trên cơ sở hệ

thống câu hỏi được đặt ra một cách có chủ đích hướng trẻ vào nội dung,giá trị nghệ thuật của các tác phẩm nhằm giúp trẻ tri giác và tái hiện cáctác phẩm một cách đầy đủ và sâu sắc hơn

- Yêu cầu khi sử dụng:

** yêu cầu về hệ thống câu hỏi:

+ Đảm bảo tính mục đích: nội dung các câu hỏi đặt ra cho trẻ phảibám sát và nhằm thực hiện các nhiệm vụ của việc tổ chức cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học

+ Đảm bảo tính hệ thống: các câu hỏi sắp xếp theo trục phát triển củaTPVH, có mối quan hệ logic với nhau, đi từ dễ đến khó, từ cụ thể đếnkhái quát

+ Câu hỏi phải dễ hiểu, rõ ràng, phát huy được tính tích cực của trẻ+ Phù hợp với đặc điểm cảm thụ văn học, vốn từ và kin nghiệm sống củatrẻ ở từng độ tuổi

Ngày đăng: 21/12/2018, 16:54

w