- Xây dựng phương án, chỉ đạo điều hành mọi hoạt động thi công xây lắptrên công trường;- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế được duyệt và đối chiếu với hiện trường và đềxuất ý kiến giải quyết nhữ
Trang 1METHOD STATEMENT
THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
(CÔNG TÁC KHÔI PHỤC BAN ĐẦU)
CONTRACT PACKPAGE RAP/CP3-4 Output- and Performance-Based Road Management and Maintenance Contracts
(PBC) of NH2 from Km205 -:- Km287
GÓI THẦU RAP/CP3-4 Bảo trì PBC đoạn tuyến QL2 từ Km205 -:- Km287
LOT RAP/CP3: PBC of NH2 from Km205 -:- Km246 in Ha Giang province
LÔ RAP/CP3: Bảo trì PBC đoạn tuyến QL2 từ Km205 -:- Km246, Hà Giang
UNDER COMPONENT B- ROAD ASSET MAINTENANCE,
VIETNAM ROAD ASSETS MANAGEMENT PROJECT
THUỘC HỢP PHẦN B – BẢO TRÌ TÀI SẢN ĐƯỜNG BỘ,
DỰ ÁN: QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
Trang 2Mục lục
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1
I NHỮNG CĂN CỨ: 1
II GIỚI THIỆU CHUNG 1
1 Giới thiệu chung về dự án 1
2 Địa hình và khí hậu 1
3 Hiện trạng đoạn tuyến 2
4 Quy mô và giải pháp thiết kế 3
PHẦN 2: TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG 10
I - TỔ CHỨC NHÂN SỰ 10
1 Sơ đồ tổ chức hiện trường 10
2 Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường thi công 10
II BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG 15
1 Vị trí 15
2 Văn phòng của nhà thầu tại công trường 15
3 Điện nước thi công 16
4 Bố trí máy móc thi công 17
PHẦN 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT 18
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 18
1 Yêu cầu chung: 18
2 Bố trí thiết bị thi công và nhân lực 18
3 Lập hồ sơ xin cấp giấy phép thi công. 18
4 Phòng thí nghiệm phục vụ dự án: 19
II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 19
1 Mục tiêu của Nhà thầu: 19
2 Tổ chức thi công 19
3 Trình tự thi công các công việc. 19
PHẦN 4: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT 21
I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG 21
1 Nhân lực và máy móc thiết bị: 21
2 Khảo sát và điều tra 21
3 Lập bản vẽ thi công, bản vẽ triển khai thi công 28
4 Chuẩn bị vật liệu 30
5 Phá bỏ, di dời, cải dịch và bảo vệ các công trình, chướng ngại vậy hiện có 31
II- THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 34
1 Nhân lực và máy móc thiết bị: 34
2- Yêu cầu vật liệu: 34
3 Thi công đào: 35
4 Thi công đắp nền đường 36
III THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 42
1 Nhân lực và máy móc thiết bị: 42
2- Yêu cầu vật liệu: 42
3 Các công tác thi công cơ bản 46
4 Thi công hệ thống thoát nước 53
IV THI CÔNG XỬ LÝ CÁC MIẾNG VÁ; LỚP MÓNG GIA CƯỜNG VÀ MÓNG ĐƯỜNG CPĐD 58
1 Nhân lực và máy móc thiết bị: 58
2 Thi công xử lý các miếng vá: 58
3 Thi công móng mặt đường 61
4 Thi công lớp móng gia cường 67
V THI CÔNG LÁNG NHỰA 2 LỚP 70
1 Nhân lực và máy móc thiết bị: 70
2 Tiêu chuẩn vật liệu, cấu kiện 70
Trang 33 Thi công láng nhựa 2 lớp 70
VI THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG ATPHAN 73
1 Nhân lực và máy móc thiết bị: 73
2 Yêu cầu về vật liệu 73
3 Thi công lớp bù vênh bằng bê tông atphan 83
4 Thi công mặt đường bê tông atphan 84
VII- THI CÔNG HỆ THỐNG AN TOÀN GIAO THÔNG 99
1 Nhân lực và máy móc thiết bị: 99
2 Tiêu chuẩn vật liệu, cấu kiện 99
3 Thi công hệ thống an toàn giao thông 102
PHẦN 5: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ VSMT 105
I- AN TOÀN DỰ ÁN 105
1 Kế hoạch bảo đảm an toàn dự án 105
2 Bộ máy thực hiện 105
3 Thực hiện đảm bảo an toàn 107
II- CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 108
1 Kế hoạch quản lý môi trường 109
2 Bộ máy thực hiện 110
3 Thực hiện Công tác quản lý môi trường 110
PHẦN 6: BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ KIỂM SOÁT GIAO THÔNG 131
1 Các yêu cầu chung 131
2 Kế hoạch kiểm soát giao thông 132
3 Công trình đường tạm 133
4 Đường vuốt nối tạm thời 133
5 Kiểm soát giao thông 133
6 Số làn xe để kiểm soát giao thông 134
7 Thi công trên một nửa phần đường 134
8 Giao thông bất thường 135
9 Tĩnh không đứng 135
10 Vật liệu cho các thí nghiệm kiểm soát giao thông 135
PHẦN 7: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 137
I TỔ CHỨC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ THẦU 137
1 Sơ đồ tổ chức quản lý chất lượng: 137
2 Thuyết minh sơ đồ quản lý chất lượng: 137
II THÍ NGHIỆM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 138
1 Quy trình thí nghiệm 138
2 Phòng thí nghiệm 138
3 Thiết bị và máy móc 139
III KIỂM SOÁT VÀ THÍ NGHIỆM 144
1 Tần suất thí nghiệm 145
2 Lot của Công trình 154
3 Cỡ của Lot 155
4 Tần suất thí nghiệm 156
5 Thí nghiệm để chứng tỏ đạt yêu cầu 156
6 Lu lèn kiểm chứng 156
7 Các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm được xác nhận 157
8 Xác nhận của nhà sản xuất 157
9 Thí nghiệm và kiểm soát bên ngoài công trường 157
10 Thí nghiệm và kiểm soát bên ngoài công trường bởi phòng thí nghiệm chuyên môn hóa 157
11 Kiểm tra lần cuối 158
12 Tài liệu trình nộp 158
13 Thông báo về không tuân thủ 158
PHẦN 8: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO QUY ĐỊNH VỀ KT - XH 159
1.Sức khỏe và an toàn của công nhân 159
2 Tham vấn cộng đồng và giải quyết khiếu nại 159
Trang 43 Tổn hại môi trường và bồi thường 159
4 Bảo vệ các hệ thống thủy lợi 159
5 Bảo vệ các tài nguyên văn hóa và lịch sử 160
6 Bảo vệ các công trình tiện ích/công cộng 160
7 Bảo vệ tài sản cá nhân của người dân địa phương 161
8 Công bố thông tin và thủ tục khiếu nại 161
9 Tuyển dụng lao động 162
PHẦN 9: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 162
1 Công tác chuẩn bị: 163
2 Công tác thi công nền, lề đường. 163
3 Công tác hệ thống thoát nước. 163
4 Công tác thi công hệ thống ATGT. 164
5 Công tác hoàn thiện, nghiệm thu, bàn giao. 164
PHẦN 9: KẾT LUẬN 165
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I Những căn cứ:
Hồ sơ mời thầu gói thầu RAP/CP3-4: Bảo trì PBC đoạn tuyến QL.2 từKm205 -:- Km287, Lô gói thầu RAP/CP3: Bảo trì PBC đoạn tuyến QL.2 từKm205 -:- Km246, Hà Giang của Ban quản lý dự án 3;
Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế kỹ thuật Lô RAP/CP3, gói thầu số RAP/CP3-4,Bảo trì PBC đoạn tuyến QL.2 từ Km205 -:- Km246
Căn cứ vào thực tế mặt bằng, tính chất công việc, năng lực tổ chức thicông, khả năng huy động lực lượng, phương tiện thiết bị, kinh nghiệm thi côngnhiều năm của Nhà thầu
II Giới thiệu chung.
1 Vị trí dự án
- Quốc lộ 2 là một tuyến huyết mạch nối Hà Nội với các tỉnh phía BắcViệt Nam và biên giới Trung Quốc tại huyện Thanh Thủy, nối với tỉnh Nanin,Trung Quốc
- Đoạn tuyến QL.2 nằm trong dự án VRAMP thuộc địa phận 2 tỉnh TuyênQuang và Hà Giang Đoạn tuyến thuộc dự án bắt đầu từ xã Thái Hòa, huyệnHàm Yên, tại Km 163 khoảng 35 km tính từ thành phố Tuyên Quang, và kếtthúc tại Km 287 tại cửa ngõ thị trấn Hà Giang Tổng chiều dài của QL2 nằmtrong dự án là 124 km
- QL.2 thuộc dự án VRAMP được chia thành 3 gói thầu:
CP2 – từ Km163 đến Km205 (42 km)
CP3 – từ Km205 đến Km246 (41 km)
CP4 – từ Km246 đến Km287 (41 km)
- Gói thầu đang xét: Lô Rap/CP3 có chiều dài 41km:
+ Địa điểm xây dựng: địa phận tỉnh Hà Giang
+ Điểm đầu: Km205+00 thuộc địa phận thị trấn Vĩnh Tuy, huyện BắcQuang, tỉnh Hà Giang;
+ Điểm cuối: Km246+00 thuộc địa phận thị trấn Việt Quang, huyện BắcQuang, tỉnh Hà Giang
- Chủ đầu tư : Bộ Giao thông Vận Tải (MOT)
- Tổng cục Đường bộ Việt Nam (DRVN)
- Đại diện Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án 3 (PMU3)
2 Địa hình và khí hậu
Trang 6Địa hình: khu vực tuyến thuộc dự án đi qua khá phức tạp, có nhiều dãy
núi cao và cao nguyên Trong đó, có những đỉnh cao trên 2000 m so với mựcnước biển Độ cao trung bình toàn tỉnh từ 800 đến 1200 m, nơi cao nhất ở phíaBắc và Tây Bắc, nơi thấp nhất (có độ cao từ 8 -100 m) ở phần trung tâm và phíaNam của tỉnh
Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu
Hà Giang về cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc - Hoàng LiênSơn, song cũng có những đặc điểm riêng, mát và lạnh hơn các tỉnh miền ĐôngBắc, nhưng ấm hơn các tỉnh miền Tây Bắc Nhưng do ảnh hưởng của đai cao và
sự án ngữ sừng sững của các khối núi thuộc cánh cung sông Gâm ở phía Đông,nên khí hậu của tỉnh có sự phân hoá phức tạp và mang nhiều sắc thái riêng biệt
Nhiệt độ trung bình cả năm khoảng 21,6 0C – 23,9 0C, biên độ nhiệt trongnăm có sự dao động trên 100C và trong ngày cũng từ 6 – 7 0C Mùa nóng nhiệt
độ cao tuyệt đối lên đến 400C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấptuyệt đối là 2.2 0C (tháng 1)
3 Hiện trạng đoạn tuyến
3.1 Hiện trạng kỹ thuật
Đoạn đường hiện tại đi theo bờ hữu của sông Lô đi khỏi thị trấn Vĩnh Tuylệch đi để đi vào thị trấn Việt Quang Đoạn đường lại giáp sông Lô tại vị tríkhoảng 12km về phía Bắc của thị trấn Việt Quang Một số đoạn đặc biệt lànhững đoạn cuối cùng tại thị trấn Hà Giang dễ bị sạt lở đất Hệ thống thoát nước
và ổn định mái taluy là một vấn đề gặp phải trên hầu hết đoạn tuyến
Đoạn đường đã được nâng cấp lên tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằngvào năm 2005 Một số đoạn có bề rộng làn xe chạy có lát đá là 7m và lề đườngkhông gia cố rộng 1 m Các đoạn trong đô thị của tuyến đường đã được mở rộnglên 11-12 m với hệ thống thoát nước có nắp đậy
Mặt đường hiện tại nhìn chung ở tình trạng kém
Bảng sau tổng hợp tài sản hiện hữu trên đường:
Trang 7STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng
4 Quy mô và giải pháp thiết kế
4.1 Các công tác khôi phục cải tạo ban đầu
Các công tác khôi phục cải tạo ban đầu bao gồm những công tác làm mới
và sửa chữa chính nhằm làm cho đường đạt tới tiêu chuẩn về bảo trì Một sốcông tác bổ sung, nhất là biển báo đường bộ và hàng rào được bao gồm để cảithiện an toàn giao thông, cũng như cải thiện hệ thống thoát nước
Các công tác cần thực hiện trong phạm vi mặt cắt ngang hiện hữu Khôngyêu cầu phải mở rộng hoặc nâng cấp tuyến hiện hữu
4.1.1 Qui mô
Trên cơ sở phân tích các yếu tố phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi khuvực tuyến đi qua, dự báo về nhu cầu phát triển giao thông trong những năm tới,cũng như yêu cầu của dự án là bảo trì nên thiết kế đoạn tuyến trong gói thầunghiên cứu theo chủ trương giữ nguyên quy mô thiết kế như thiết kế ban đầu
- Cấp đường: đường cấp IV đồng bằng
- Phạm vi công việc của dự án là bảo trì, làm êm thuận phần mặt đường
xe chạy và kéo dài tuổi thọ của mặt đường
4.1.2 Thiết kế hình học:
Trong phạm vi công tác bảo trì, giữ nguyên thiết kế hình học tuyến nhưđường cũ hiện có nhằm làm giảm khối lượng mặt đường tăng cường và việc tái
Trang 8định cư, đền bù giải phóng mặt bằng
Trắc dọc tuyến:
- Trắc dọc được thiết kế trên nguyên tắc: bám theo dốc dọc mặt đường cũ
để giảm tối đa khối lượng thảm bù vênh mặt đường, vì vậy về cơ bản trắc dọcđường được thiết kế là trắc dọc đường cũ hiện có thảm lên 1 lớp có chiều dàythay đổi theo từng đoạn tuỳ thuộc theo điều kiện chịu lực còn lại của mặt đườngcũ
- Tại các vị trí cầu trắc dọc được thiết kế theo nguyên tắc sau đây:
+ Bù vênh phần lún đầu cầu tạo êm thuận tại vị trí tiếp giáp giữa cầu vớiđường dẫn
+ Các cầu, cống bản có khẩu độ nhỏ, không bố trí khe co giãn trên mặtđường thì thiết kế thảm theo chiều dày lớp phủ thiết kế tạo sự êm thuận liên tụctrong quá trình khai thác
Trắc ngang:
- Chiều rộng nền đường và mặt đường: Về cơ bản, thiết kế giữ nguyên chiềurộng mặt đường hiện có, độ dốc ngang phổ biến là 2%, một số đoạn bám theo độdốc ngang mặt đường hiện tại để giảm thiểu khối lượng BTN Với các đoạnđường cong, độ dốc siêu cao hiện trạng đã đảm bảo các yếu tố hình học và thoátnước tốt, vì vậy mặt đường tăng cường được thiết kế bám theo dốc siêu cao hiệntrạng nhằm giảm thiểu khối lượng BTN
- Thiết kế lề đường: Vuốt lề BTNC 12.5 với những đoạn đi qua khu dân cư córãnh kín; Vuốt lề BTXM 12 Mpa với những đoạn có gia cố mái taluy, rãnh gia
cố hiện tại và những đoạn không đủ bề rộng tối thiểu 0,5m, cứ 8m bố trí khe corộng 2cm; đắp lề đất với những đoạn ngoài khu dân cư có phần lề không gia cố
4.1.3 Thiết kế mặt đường:
Xử lý hư hỏng:
* Kết cấu vá mặt đường loại 1A (KC1A): Áp dụng với những miếng hưhỏng nặng dạng cao su, có diện tích hư hỏng nhỏ Kết cấu vá mặt đường cũ phảiđược hoàn thành trước tới cao độ mặt đường cũ, sau đó tiến hành cày xới và giacường lớp móng trên Bóc bỏ toàn bộ kết cấu mặt đường hiện hữu và phần nềnđường với chiều sâu 30cm, hoàn trả đến cao độ hiện tại với kết cấu từ dưới lênnhư sau:
- Đắp đất đảm bảo độ chặt K98
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 25cm
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 22 cm
Trang 9* Kết cấu vá mặt đường loại 2A (KC2A): Áp dụng với những miếng hưhỏng nặng dạng cao su, có diện tích hư hỏng lớn Vá mặt đường cũ được hoànthành trước đến mặt lớp BTNC19 theo cao độ mặt đường hoàn thiện và lớpBTNC12.5 dày 7cm thì được thi công sau cùng lớp BTNC 12.5 của phần giacường Phạm vi này không tiến hành cày xới và gia cường lớp móng trên Bóc
bỏ toàn bộ kết cấu mặt đường hiện hữu và phần nền đường với chiều sâu 30cm,hoàn trả đến cao độ hiện tại với kết cấu từ dưới lên như sau:
- Đắp đất đảm bảo độ chặt K98
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 25cm
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15 cm
- Tưới nhựa thấm bám MC70 tiêu chuẩn 1kg/m2
- Đắp đất đảm bảo độ chặt K98
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 22 cm
* Kết cấu vá mặt đường loại 2B (KC2B): Áp dụng với những miếng hưhỏng nặng dạng cao su, có diện tích hư hỏng lớn Vá mặt đường cũ được hoànthành trước đến mặt lớp BTNC19 theo cao độ mặt đường hoàn thiện và lớpBTNC12.5 dày 7cm thì được thi công sau cùng lớp BTNC 12.5 của phần giacường Phạm vi này không tiến hành cày xới và gia cường lớp móng trên Bóc
bỏ toàn bộ kết cấu mặt đường hiện hữu và phần nền đường với chiều sâu 30cm,hoàn trả đến cao độ hiện tại với kết cấu từ dưới lên như sau:
- Đắp đất đảm bảo độ chặt K98
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15 cm
- Tưới nhựa thấm bám MC70 tiêu chuẩn 1kg/m2
- BTNC19 dày 5cm
Trang 10- Nhựa dính bám CRS-1 tiêu chuẩn 0,5kg/m2
- BTNC 12.5 dày 7cm
* Kết cấu vá mặt đường loại 4 (KC4): Áp dụng với những miếng hư hỏng rạnnứt, ổ gà, lún vệt bánh xe Kết cấu vá mặt đường cũ phải được hoàn thành trướctới cao độ mặt đường cũ, sau đó tiến hành cày xới và gia cường lớp móng trên.Bóc bỏ toàn bộ kết cấu mặt đường hiện hữu bảo đảm chiều sâu tối thiểu 15cm,hoàn trả đến cao độ hiện tại với kết cấu từ dưới lên như sau:
- Cấp phối đá dăm loại II khi chiều dày xử lý > 30cm
- Cấp phối đá dăm loại I khi chiều dày xử lý < 30cm
- Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm
- Tưới thấm bám MC70 tiêu chuẩn 1 kg/m2
* Kết cấu vá mặt đường loại 5A (KC5A): Áp dụng với những miếng hư hỏngcao su Kết cấu vá mặt đường cũ phải được hoàn thành trước tới cao độ mặtđường cũ, sau đó tiến hành cày xới và gia cường lớp móng trên Bóc bỏ toàn bộkết cấu mặt đường hiện hữu và phần nền đường với chiều sâu 30cm, hoàn trảđến cao độ hiện tại với kết cấu từ dưới lên như sau:
- Đắp đất đảm bảo độ chặt K98
- Cấp phối đá dăm loại II dày 25cm
- Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm
- Tưới thấm bám MC70 tiêu chuẩn 1 kg/m2
* Kết cấu vá mặt đường loại 6A (KC6A): Áp dụng với những miếng hư hỏngcao su Kết cấu vá mặt đường cũ phải được hoàn thành trước tới cao độ mặtđường cũ, sau đó tiến hành cày xới và gia cường lớp móng trên Bóc bỏ toàn bộkết cấu mặt đường hiện hữu và phần nền đường với chiều sâu 30cm, hoàn trảđến cao độ hiện tại với kết cấu từ dưới lên như sau:
- Đắp đất đảm bảo độ chặt K98
- Cấp phối đá dăm loại II dày 25cm
* Kết cấu vá mặt đường đoạn đầu cầu: Bóc bỏ kết cấu mặt đường hiện hữu tớichiều sâu 12cm, hoàn trả đến cao độ hiện tại với kết cấu từ dưới lên như sau:
- Tưới thấm bám tiêu chuẩn 1 kg/m2
Trang 11* Kết cấu 1(KC1): Kết cấu mặt đường tăng cường áp dụng cho những đoạnđường cũ có Eo≥100Mpa thành mặt đường mới có Eyc = 140Mpa
- Bêtông nhựa lớp trên BTNC12,5 dày 5cm
* Kết cấu 4A (KC4A): Kết cấu mặt đường phần mới có Eyc = 140Mpa
- Bêtông nhựa lớp trên BTNC12,5 dày 5cm
- Tưới dính bám 0,5kg/m2
- Bêtông nhựa lớp dưới BTNC19 dày 7cm
- Tưới thấm bám 1,0kg/m2
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 25cm
Trang 12* Kết cấu 1(KC1): Kết cấu mặt đường tăng cường áp dụng cho những đoạnđường cũ có Eo≥90Mpa thành mặt đường mới có Eyc = 130Mpa
- Bêtông nhựa lớp trên BTNC12,5 dày 5cm
* Kết cấu 4B (KC4B): Kết cấu mặt đường phần mới có Eyc = 130Mpa
- Bêtông nhựa lớp trên BTNC12,5 dày 5cm
- Tưới dính bám 0,5kg/m2
- Bêtông nhựa lớp dưới BTNC19 dày 7cm
- Tưới thấm bám 1,0kg/m2
- Cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm
- Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm
Trang 134.1.4 Thiết kế thoát nước:
Công trình cống ngang: Theo khảo sát hiện trạng, cống ngang đường bịbùn đất bồi cản trở khả năng thoát nước Thực hiện nạo vét mở rộng các cống.Rãnh thoát nước: Hệ thống các công trình thoát nước dọc hiện tại vẫn đang
sử dụng bình thường, nhiều vị trí bồi lắng bùn đất cần thiết nạo vét để trả lạihiện trạng ban đầu Thiết kế bổ sung một số đoạn rãnh bị hư hỏng, bổ sung nắptấm qua các vị trí nhà dân
3.1.5 Thiết kế nút giao, đường giao:
Trên phạm vi nút giao hiện tại, kích thước của nút giao không thay đổi,quá trình chuyển đổi giao lộ sẽ phụ thuộc vào các điều kiện hiện có, đảm bảo sựthông suốt Các kết cấu mặt đường vuốt nối được thiết kế như sau:
+ Đối với đường ngang có mặt đường là cấp phối hoặc đất: sử dụng kếtcấu mặt đường loại 1: Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn 3kg/m2 trên 15cm móng đádăm, bù vênh bằng đá dăm
+ Đối với đường ngang có mặt đường là nhựa hoặc BTXM: sử dụng kếtcấu loại 2: thảm BTNC12.5 dày 15cm trên lớp móng bù vênh BTN (khiHbv<=8cm) và tưới nhựa dính bám 0,5kg/m2 hoặc lớp móng CPĐD loại 1 (nếuHbv>8cm) và tưới nhựa thấm bám 1 kg/m2
3.1.6 Thiết kế công trình an toàn giao thông:
Công trình ATGT trên tuyến tương đối đầy đủ tuy nhiên một số biển báo bị
hư hỏng, mất mát vì vậy được làm mới và sơn sửa lại cho phù hợp với Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2012
Trang 14PHẦN 2: TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG
I - TỔ CHỨC NHÂN SỰ
1 Sơ đồ tổ chức hiện trường
2 Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường thi công
Để thực hiện công việc một cách có hiệu quả và giải quyết mọi công việctrên công trường, Nhà thầu tiến hành thành lập một Ban điều hành dự án
Ban điều hành dự án tại hiện trường là một tổ chức đại diện cho Nhà thầuđiều hành thi công mọi hoạt động trên công trường của gói thầu này
Dưới ban điều hành dự án là lực lượng gồm các đội trực tiếp thi công.Đứng đầu là đội trưởng, bên dưới là các cán bộ kỹ thuật và công nhân trực tiếpthi công trên công trường
a Nhà thầu: Theo dõi và chỉ đạo sự hoạt động của bộ máy thi công thông
qua Ban điều hành dự án Làm việc trực tiếp với Chủ đầu tư khi đàm phán, kýkết hợp đồng hoặc giải quyết các vướng mắc giữa Nhà thầu và Chủ đầu tư;
b Ban Điều hành dự án:
Ban điều hành dự án thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:
- Thực hiện các quy định trong hợp đồng của gói thầu đã được ký kết giữaChủ đầu tư và Nhà thầu;
Trang 15- Xây dựng phương án, chỉ đạo điều hành mọi hoạt động thi công xây lắptrên công trường;
- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế được duyệt và đối chiếu với hiện trường và đềxuất ý kiến giải quyết những sai khác giữa thiết kế và thực tế;
- Tổng hợp những khối lượng phát sinh, xây dựng những đơn giá cònthiếu, khảo sát thiết kế bổ xung trình Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư phê duyệttrước khi thực hiện;
- Kiểm tra thường xuyên, đôn đốc các đơn vị, điều chỉnh tổ chức sản xuấttrên công trường cho hợp lý và giải quyết các khó khăn vướng mắc của các đơnvị;
- Định kỳ tổ chức giao ban tại công trường với các đội thi công, nắm vữngtình hình sản xuất, đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công;
- Tổ chức hệ thống kiểm tra chất lượng nội bộ để đảm bảo chất lượng thicông công trình theo đúng yêu cầu của hợp đồng, giải quyết kịp thời các sự cốxảy ra trên công trường thi công theo đúng sự chỉ dẫn của Kỹ sư tư vấn, Chủ đầutư;
- Giải quyết có hiệu quả các mối quan hệ với Kỹ sư tư vấn, Chủ đầu tư,với các cấp chính quyền địa phương nhằm tạo điều kiện để các đơn vị thi côngtriển khai thi công thuận lợi;
- Thường xuyên báo cáo Kỹ sư tư vấn, Chủ đầu tư theo các biểu mẫu quyđịnh với các nội dung sau:
+ Tình hình thực hiện kế hoạch tuần, tháng (tiến độ công việc);
+ Tình hình bố trí nhân lực, thiết bị trên công trường;
+ Chất lượng thi công công trình;
+ Các sự cố, khó khăn vướng mắc của Nhà thầu;
+ Tình hình thanh toán và công nợ;
- Theo dõi và xử lý các hư hỏng trong giai đoạn bảo hành công trình
Bộ máy chỉ huy của Ban điều hành dự án bao gồm: Giám đốc dự án phụtrách chung; các bộ phận Tài chính – Hành chính; Kế hoạch - Kỹ thuật, Quản lýchất lượng; An toàn lao động – Vệ sinh môi trường
Giám đốc Dự án:
Nhà thầu đề cử Giám đốc dự án là người thuộc biên chế của Nhà thầu,thực hiện điều hành xây dựng công trình theo hợp đồng đã được ký kết Là
Trang 16người có quyền cao nhất và trực tiếp đối với các đơn vị ở hiện trường trongphạm vi gói thầu mà mình quản lý nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả các quyđịnh của hợp đồng đã ký với Chủ đầu tư.
Giám đốc dự án do Nhà thầu đề cử là người đạt được các tiêu chí:
- Là người có trình độ đại học, trình độ kỹ thuật chuyên ngành giao thôngđường bộ, có thâm niên công tác liên tục trong ngành giao thông trên 15 năm và
đã có kinh nghiệm quản lý điều hành tại hiện trường nhiều dự án tương tự thờigian trên 5 năm;
- Thông thạo các văn bản pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng củaNhà nước hiện hành;
- Hiểu biết về các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kỹ thuật chuyên ngànhGTVT, nắm vững về trình độ thi công, công tác xây lắp chủ yếu, các giải phápcông nghệ thi công yêu cầu, năng lực tổ chức thi công hợp lý, phù hợp với yêucầu của dự án và đặc biệt nắm vững, hiểu biết các điều kiện của hợp đồng kýkết;
- Có đủ sức khoẻ, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, tậntâm với công việc;
Nhiệm vụ của Giám đốc dự án:
- Giải quyết có hiệu quả các mối quan hệ với Kỹ sư tư vấn và Chủ đầu tư,với các cấp chính quyền địa phương nhằm tạo điều kiện để các đơn vị thi côngtrên hợp đồng triển khai thuận lợi;
- Cùng với các thành viên tập trung nghiên cứu các bản vẽ thiết kế, đềxuất phương án thi công, biện pháp thi công chi tiết Phát hiện các thiếu sóttrong thiết kế bản vẽ thi công, nghiên cứu tiến độ thi công tổng thể và tiến độ thicông chi tiết cho từng công việc cụ thể của từng ngày, tuần, tháng;
- Đề xuất biện pháp thi công an toàn cụ thể cho từng công việc, dự trù và
đề xuất nguồn vốn, cấp vật tư để đại diện Nhà thầu quyết định Trước khi lấy vật
tư về phải kiểm tra kỹ về quy cách và chất lượng;
- Thường xuyên lên kế hoạch về nhu cầu nhân lực thi công, từng loại thợcho mỗi công việc, nhu cầu về máy móc thiết bị thi công cho từng giai đoạn đểviệc thi công được nhịp nhàng khoa học không gây lãng phí;
- Có quyền thay mặt Nhà thầu quyết định toàn bộ các công việc liên quanđến chất lượng công trình tại hiện trường;
- Chỉ đạo lập hồ sơ hoàn công, thanh quyết toán theo giai đoạn và toàn bộcông trình;
- Chịu trách nhiệm về hạch toán chi tiêu trong nội bộ công trình và lập kếhoạch mua vật tư trong phạm vi công trình;
- Định kỳ tổ chức giao ban tại công trường với các đội thi công, nắm vữngtình hình sản xuất, đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công
Trang 17Các bộ phận chức năng:
Tất cả các bộ phận chức năng được thành lập theo yêu cầu cho dự án, chịu
sự quản lý và điều hành của Giám đốc dự án;
Hỗ trợ các đội thi công trong việc lập bản vẽ thiết kế thi công cũng nhưtriển khai thi công;
Tuyển chọn và thiết kế các loại hỗn hợp vật liệu cần thiết cho dự án, kiểmtra, nghiệm thu thanh toán và lập Hồ sơ hoàn công
Bộ phận Kế hoạch – Kỹ thuật:
Lập, theo dõi, điều chỉnh kế hoạch của các đơn vị thành phần tham gia dựán;
Đề ra các biện pháp cần thiết để đảm bảo tiến độ (điều động xe máy, vật
tư, tăng mũi thi công );
Theo dõi, phân chia công việc cho các đơn vị thành viên, chuẩn bị các hợpđồng với các đơn vị thành viên và theo dõi thực hiện các hợp đồng này sau khi
ký kết;
Lập dự toán chi phí và quản lý chi tiêu của Ban điều hành dự án;
Hạch toán kinh tế cho việc thực hiện dự án, cân đối giữa kinh phí nhận từ
dự án và phần trả cho các đơn vị thành viên;
Lập các lệnh bổ sung, thay đổi hợp đồng khi có những thay đổi về khốilượng thực hiện;
Theo dõi khối lượng, thực hiện, lập các chứng từ, thủ tục thanh toán choNhà thầu;
Lập hồ sơ thanh toán, hồ sơ quyết toán với Chủ đầu tư;
Làm việc với các cơ quan liên quan: Chủ đầu tư, Bảo hiểm
Lập báo cáo thực hiện dự án đối với Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc dự án giao
Bộ phận Tài chính – Hành chính:
Chịu trách nhiệm quản lý thu chi cho các bộ phận dưới công trường;
Quản lý tài sản và chi tiêu dưới hiện trường;
Thanh quyết toán các chi phí của hợp đồng với cấp trên trực tiếp;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc dự án giao
Quản lý về nhân sự và các vấn đề pháp lý;
Thực hiện công tác hành chính, nhân sự và quản trị cho Ban điều hành;Thực hiện mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiệntrường;
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc dự án giao
Giám đốc chất lượng:
Trang 18- Tổ chức hệ thống kiểm tra nội bộ đảm bảo chất lượng sản phẩm thốngnhất trên toàn công trường bao gồm: vật liệu, công nghệ, thiết bị máy móc, conngười
- Quản lý phòng thí nghiệm hiện trường;
- Quản lý điều động vật tư, thiết bị theo tiến độ thi công công trình;
- Kiểm tra, xác nhận khối lượng, chất lượng công việc hoàn thành củatừng đơn vị thành viên để làm việc với Tư vấn giám sát, lập chứng chỉ xác nhậncông việc hoàn thành theo từng giai đoạn;
- Nghiên cứu các biện pháp thi công tối ưu nhằm nâng cao chất lượng,tiến độ thi công và hạ giá thành công trình;
- Đôn đốc việc kiểm tra lấy mẫu kiểm tra chất lượng công trình đối vớitừng loại vật liệu, cấu kiện, hạng mục thi công;
- Cùng kỹ thuật giám sát chặt chẽ từng công việc hoàn thành theo giaiđoạn để bên A nghiệm thu trước khi tiến hành công việc tiếp theo;
- Xử lý các vấn đề kỹ thuật trong quá trình thi công
Cơ chế quản lý, cách thức hoạt động của Giám đốc chất lượng được trìnhbày cụ thể hơn trong phần 7 – Quản lý chất lượng
Bộ phận An toàn lao động – Vệ sinh môi trường
- Quản lý về an toàn lao động, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ,
vệ sinh môi trường;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do chỉ huy Giám đốc dự án giao
Cơ chế quản lý, cách thức hoạt động của Bộ phận An toàn lao động – Vệsinh môi trường được trình bày cụ thể hơn trong phần 5 – Đảm bảo an toàn và
vệ sinh môi trường
c Các đội thi công:
Các đội thi công là đơn vị trực tiếp thi công các hạng mục công việc tronghợp đồng theo đúng chuyên ngành sản xuất dưới dự kiểm tra giám sát của Banđiều hành dự án (Giám đốc dự án, Giám đốc chất lượng, các bộ phận chức năng)
Nhiệm vụ của đội trưởng thi công:
+ Trực tiếp chỉ đạo thi công tại hiện trường;
+ Phân công, chỉ đạo thi công cho các mũi, tổ thi công trên công trường;+ Lập kế hoạch thi công chi tiết tới từng mũi, tổ thi công nhằm luôn đảmbảo tiến độ và chất lượng thi công trên công trường
+ Thực hiện các công việc được Giám đốc dự án giao cho và chịu tráchnhiệm về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ công trình về những phần việc được giao;
- Mỗi đội thi công được giao kế hoạch thi công cho từng hạng mục riêng
và dưới sự chỉ đạo của Giám đốc dự án Giám đốc dự án có thể kết hợp các độithi công với nhau sao cho hiệu quả công việc là cao nhất;
Trang 19- Phối hợp với các bộ phận trong ban điều hành dự án để hoàn thành cáccông việc được giao.
- Nhà thầu bố trí mỗi mũi thi công một đội trưởng để đảm bảo điều hànhthi công xây dựng công trình đạt hiệu quả cao
Cán bộ kỹ thuật:
Là những người có trình độ đại học và kinh nghiệm công tác:
- Cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ thuật chuyên ngành giao thông đường bộ
là người tiến hành đo đạc và chỉ đạo nhân công thi công công trình, đảm bảo thicông đúng theo hồ sơ thiết kế và đảm bảo chất lượng thi công
Phiên dịch viên tại hiện trường:
Là những người có trình độ đại học chuyên ngành ngoại ngữ (Tiếng Anh)
và kinh nghiệm công tác trong các dự án xây dựng công trình;
- Phiên dịch viên là người có nhiệm vụ phiên dịch các hồ sơ, văn bản cóliên quan đến công tác xây dựng tại hiện trường cho Đội trưởng thi công, Cán
bộ kỹ thuật Có trách nhiệm phiên dịch khi giao dịch, trao đổi với Kỹ sư tư vấn
Lái máy:
Số lượng lái máy bằng số lượng xe máy được huy động;
Lái máy là những người được cấp bằng lái/ sử dụng máy, có kinh nghiệmtrong việc điều khiển máy móc, thiết bị thi công
Nhân công:
Là những công nhân xây dựng có kinh nghiệm thi công các công trìnhgiao thông Thực hiện thi công trực tiếp các công việc do đội trưởng giao dưới
sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật
II BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CÔNG
1 Vị trí
- Căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu kỹ thuật của công trình, Nhàthầu dự kiến đặt lán trại (Ban điều hành dự án, hệ thống kho bãi chính) tại vị trítrung tâm tuyến, thuận tiện giao thông đi lại để đảm bảo cho việc điều hành thicông được thuận lợi nhất;
Ngoài ra dọc tuyến tuỳ theo tiến độ thực hiện các công việc Nhà thầu sẽ
bố trí hệ thống lán trại tạm có thể di dời dễ dàng phục vụ thi công cho từng mũithi công
2 Văn phòng của nhà thầu tại công trường
Nhà thầu sẽ xây dựng, trang bị, lắp đặt, bảo trì, quét dọn, bảo vệ vănphòng làm việc tại hiện trường theo yêu cầu với đầy đủ các dịch vụ cần thiết như
hệ thống thông tin liên lạc, chiếu sáng, điện nước, thoát nước, các loại vănphòng phẩm, các vật tư và đồ dự trữ cho tất cả các thiết bị văn phòng, cũng như
Trang 20cung cấp các vật phẩm phụ trợ để làm vệ sinh và dùng trong toilet để làm việc
có hiệu quả nhất cụ thể như sau:
- Khu nhà dành cho văn phòng và chỗ ở được bố trí tránh ô nhiễm khôngkhí và tiếng ồn từ trạm trộn nhựa hoặc hoạt động xây dựng;
- Kết cấu nhà cách âm, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, sàn cao hơn mặtđất, và trần nhà cao tối thiểu là 3m và ô văng tường tối thiểu là 1,5m;
- Vật liệu, thiết bị và đồ đạc sử dụng trong khu nhà mới và không vi phạmluật và các quy định hiện hành;
- Vị trí đặt văn phòng và khu tương tự được đắp và san gạt phẳng để thíchhợp với kết cấu tòa nhà, không úng ngập, có tường rào bao quanh và đường dẫn
và bãi đậu xe được rải cấp phối
- Nhà thầu sẽ cung cấp đầy đủ thiết bị phòng cháy ở văn phòng
- Bố trí một phòng họp với diện tích 20m2 để làm địa điểm tổ chức cáccuộc họp tiến độ với Kỹ sư tư vấn và lưu trữ các bản vẽ dự án
- Nhà thầu sẽ cung cấp một máy di động, trong bất kỳ trường hợp nàocũng đảm bảo truyền thông tin rõ ràng và tin cậy, đảm bảo truyền đạt thông tinhai chiều giữa văn phòng Chủ đầu tư tại trung tâm và nơi xa nhất của hiệntrường
- Đồ dùng cho phòng họp gồm:
+ Bàn và ghế trong phòng họp đủ cho tối thiểu 12 người
+ Giá hoặc ngăn kéo cho bản vẽ đứng hoặc nằm ngang
+ Tủ sắt có khoá để tài liệu dự án
+ Máy phô tô khổ giấy A3
+ Hai điều hoà nhiệt độ công suất tối thiểu 12000 BTU/h
+ Đồ dùng để chuẩn bị và phục vụ bữa ăn giải lao cho 20 người (Có bản vẽ mặt bằng bố trí khu nhà tạm kèm theo)
3 Điện nước thi công
a Điện
Nhà thầu sẽ liên hệ với chính quyền địa phương và nhà cung cấp điện đểmua điện phục vụ sinh hoạt và xây dựng công trình Những vị trí cách xa khudân cư Nhà thầu sẽ sử dụng máy phát điện cung cấp điện thi công và sinh hoạt
b Nguồn nước
- Nước sinh hoạt
Nhà thầu tiến hành khoan giếng phục vụ sinh hoạt hoặc sử dụng nguồnnước sẵn có (trường hợp thuê nhà tạm)
- Nước thi công
Trang 21Nhà thầu sẽ tiến hành thí nghiệm nguồn nước tự nhiên trước khi quyếtđịnh sử dụng nguồn nước tự nhiên phục vụ thi công hay sử dụng biện pháp chởnước từ nơi khác đến phục vụ thi công.
4 Bố trí máy móc thi công
Tổng số máy móc thiết bị được huy động để thực hiện và hoàn thành toàn
bộ gói thầu đã được Nhà thầu trình bày theo bảng kê; Nhà thầu sẽ điều độngmáy móc thiết bị trong nội bộ nhà thầu để đảm bảo dự án được hoàn thành đảmbảo chất lượng, tiến độ đề ra
Trang 22PHẦN 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1 Yêu cầu chung:
Nhà thầu nghiên cứu kỹ các quy định trong nghị định quản lý chất lượngcông trình xây dựng, quy chế tư vấn giám sát hiện hành, đặc biệt nghiên cứu kỹchỉ dẫn kỹ thuật, các quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành để thực hiệnđúng các quy định trong Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt
2 Bố trí thiết bị thi công và nhân lực
- Đây là một trong những vấn đề rất quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới tiến
độ thi công và chất lượng của gói thầu, vì vậy:
+ Đối với xe máy, thiết bị: Nhà thầu sẽ bố trí đầy đủ các chủng loại xemáy, thiết bị thi công, máy móc, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ đo đạc đảm bảocho các dây chuyền công nghệ thi công tiên tiến của nhà thầu với chất lượngthiết bị tốt, năng suất cao, đảm bảo độ tin cậy, đáp ứng được các yêu cầu về chấtlượng cũng như tiến độ đặt ra;
+ Đối với nhân lực: Nhà thầu sẽ bố trí các cán bộ, kỹ sư có nhiều kinhnghiệm, sức khoẻ tốt để đảm đương các công việc từ khâu thi công cho tới khâuthí nghiệm, giám sát kiểm tra theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn của Hồ sơ mời thầu
và các quy định hiện hành của Nhà nước;
+ Đối với công nhân kỹ thuật, công nhân lái xe, máy: Nhà thầu sẽ tuyểnchọn những người có tay nghề giỏi, đảm bảo tốt về mặt vật chất và tinh thần cho
họ để họ tăng năng suất lao động và thực hiện tốt quy trình công nghệ nhằm đạtđược hiệu quả cao nhất về chất lượng cũng như tiến độ công trình;
+ Công nhân phổ thông: Nhà thầu sẽ tận dụng hết lực lượng hiện có củanhà thầu Nếu thiếu sẽ thuê thêm lao động của địa phương, đảm bảo giải quyếtcông ăn việc làm cho lực lượng lao động địa phương
3 Lập hồ sơ xin cấp giấy phép thi công.
- Trước khi triển khai thi công, Nhà thầu lập hồ sơ xin phép trình đơn vịquản lý đường bộ để được cấp phép thi công Hồ sơ xin cấp phép thi công đượcchuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu theo thông tư số 39/TT-BGTVT ngày 18/5/2011,
hồ sơ thể hiện rõ thời gian thi công, biện pháp tổ chức thi công, phương án tổchức giao thông, biện pháp đảm bảo an toàn giao thông, vệ sinh môi trườngtrong suốt thời gian thực hiện thi công gói thầu
- Kể từ ngày nhận bàn giao mặt bằng thi công Nhà thầu sẽ hoàn toàn chịutrách nhiệm đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn thi công trên công trườngcủa mình, không để xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông do việc thực hiện góithầu gây ra đến khi nghiệm thu hoàn thành và bàn giao công trình đưa vào sửdụng cho đơn vị quản lý
Trang 234 Phòng thí nghiệm phục vụ dự án:
- Nhà thầu sẽ trang bị phòng thí nghiệm để phục vụ dự án với đầy đủ dụng
cụ và trang thiết bị thí nghiệm để thực hiện kiểm tra chất lượng của tất cả các vậtliệu và tiến hành các phép thử như quy định của Hợp đồng
- Nhà thầu sẽ bố trí các nhân viên thí nghiệm tại hiện trường để thực hiệnkiểm tra giám sát chất lượng công trình và thực hiện các phép thử cần thiết ngaytại hiện trường theo yêu cầu của HSMT
- Phòng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm và cán bộ thí nghiệm được trìnhbày cụ thể trong Phần Đảm bảo chất lượng
II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
1 Mục tiêu của Nhà thầu:
- Hoàn thành công trình theo đúng tiến độ đề ra;
- Đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật theo đúng các quy định trongTiêu chuẩn kỹ thuật; Hạ giá thành xây dựng công trình;
- Đảm bảo giao thông trong quá trình thi công;
- Đảm bảo an toàn cho người và xe máy;
- Giữ gìn vệ sinh môi trường trong thời gian thi công
2 Tổ chức thi công
Thi công cơ giới là chủ đạo, kết hợp thi công thủ công
Thực hiện thi công theo phương pháp hỗn hợp Triển khai đồng thời cácdây chuyền sản xuất
Để đảm bảo tiến độ thi công công trình đồng thời dựa vào đặc điểm côngtrình, khối lượng thi công của từng hạng mục công trình Nhà thầu dự kiến thicông và hoàn thành công trình trong thời gian 10 tháng, chia thành 04 đội thicông chính:
- Đội 1: Thi công đoạn Km205-Km215;
- Đội 2: Thi công đoạn Km215-Km225;
- Đội 3: Thi công đoạn Km225-Km235;
- Đội 4: Thi công đoạn Km235-Km246
3 Trình tự thi công các công việc.
Trình tự tiến hành triển khai thi công phụ thuộc vào điều kiện cụ thể trêntuyến, tuy nhiên nhà thầu đề xuất biện pháp thi công tổng thể như sau:
- Chuẩn bị thi công, khảo sát, lập BVTC;
- Thi công nền, lề đường trên toàn bộ công trình, kể cả phạm vi nút giao,vuốt nối đường giao Thi công hệ thống thoát nước;
- Thi công xử lý các miếng vá trên tuyến đến cao độ mặt đường cũ, thicông lớp móng trên, mặt đường láng nhựa 2 lớp trên phạm vi nút giao, vuối nối
Trang 24đường giao;
- Thi công lớp bù vênh trên toàn bộ tuyến;
- Thi công kết cấu mặt đường BTNC 19 và 12.5;
- Thi công hệ thống an toàn giao thông, công trình phụ trợ;
- Hoàn thiện và bàn giao công trình;
Trang 25PHẦN 4: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT
I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG
1 Nhân lực và máy móc thiết bị:
+ Nhân lực: 20 người
+ Máy thiết bị: - Ôtô tự đổ 10T : 02 chiếc
- Máy thuỷ bình : 02 chiếc
- Máy kinh vĩ : 02 chiếc
2 Khảo sát và điều tra
Công việc này bao gồm việc cung cấp nhân lực đủ chuyên môn, thiết bị
và vật liệu cần thiết để thực hiện công tác khảo sát địa hình, điều tra giao thông,khảo sát địa chất và khảo sát mặt đường Nhân sự, thiết bị và vật liệu phải tuântheo các yêu cầu sau:
- Nhân sự: Đội ngũ khảo sát có đủ năng lực chuyên môn kỹ thuật để cóthể thực hiện công việc kịp thời và chính xác Người giám sát đội khảo sát được
Kỹ sư chấp thuận và phải luôn có mặt tại hiện trường khi triển khai công táckhảo sát;
- Thiết bị: Các thiết bị khảo sát và thiết bị hỗ trợ để có thể thực hiện cáccông việc đạt dung sai quy định;
- Vật liệu: Các dụng cụ, vật tư được cung cấp đúng chủng loại và chấtlượng như thường được sử dụng trong công tác khảo sát đường bộ và phù hợpvới mục đích sử dụng được Kỹ sư chấp thuận;
Khi được yêu cầu, Nhà thầu sẽ thực hiện các khảo sát hiện trường bổ sung
để kiểm tra thiết kế, bất kể khi nào trong suốt quá trình thi công, trên một đoạn
cụ thể có những những thay đổi lớn về tình trạng, tải trọng hoặc một số trườnghợp khác so với thiết kế ban đầu của Kỹ sư Các khảo sát đó bao gồm:
- Khảo sát địa hình và cắm mốc;
- Khảo sát độ biến dạng đàn hồi của mặt đường bằng cần Benkenman;
- Khảo sát đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc
tế IRI;
- Khảo sát tình trạng mặt đường bằng mắt thường;
- Khảo sát cường độ nền đất subgrade;
- Khảo sát độ ổn định của nền đắp và nền đào;
Công tác khảo sát sử dụng các tiêu chuẩn tham chiếu sau:
- 22 TCN 263 – 2000 Quy trình khảo sát đường ô tô
- TCVN 8867 – 2011 Xác định modun đàn hồi bằng cần Benkelman
Trang 26- 22 TCN 332 – 06 Quy trình xác định chỉ số CBR
- 22 TCN 277 – 01 Tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá độ bằng phẳng
mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
- Các bản vẽ và bản tính hỗ trợ khối lượng thanh toán
Nhà thầu sẽ chỉ tiến hành công việc khi được chấp thuận
Các công tác khảo sát, cắm mốc:
- Di dời, định vị lại các điểm khống chế bị ảnh hưởng bởi công tác thicông tới các khu vực không bị các hoạt động thi công gây xáo trộn Xác định cáctọa độ và cao độ cho các điểm được định vị lại trước khi phá bỏ các điểm mốcban đầu
- Lấy các trắc ngang vuông góc với tim đường Cự li của các vị trí trắcngang theo đường tim không vượt quá 20m Lấy bổ sung các trắc ngang tạinhững điểm gãy về địa hình và tại những chỗ thay đổi về mặt cắt điển hình Đốivới mỗi trắc ngang, đo đạc và ghi lại các mốc tại các điểm gãy về địa hình,nhưng ít nhất là 5m một Đo và ghi lại các điểm gần với các vị trí tham chiếu vàchân taluy dự kiến Tính tất cả các khoảng cách của trắc ngang tới đường timtheo phương nằm ngang Nhà thầu sẽ lập các bản vẽ trắc ngang đường theo tỷ lệ1:100 trên khổ giấy A3 Các bản vẽ trắc ngang phải thể hiện rõ cao độ mặt đấthiện tại và các đường thể hiện đặc điểm mặt đường trên cùng Các trắc ngangđược lập sẽ là cơ sở để đo đạc các hạng mục phù hợp
- Cắm các mốc chân taluy và tham chiếu ở cả hai phía đường tim tại vị trítrắc ngang Thiết lập các mốc chân ta luy trên các vị trí là điểm giao của taluythiết kế với mặt đất thiên nhiên Cắm các điểm tham chiếu mốc chân taluy nằmngoài phạm vi phát quang (gửi mốc) Ghi đầy đủ thông tin chi tiết về các điểmtham chiếu và mốc chân taluy lên trên cọc mốc tham chiếu (cọc gửi) Nếu có cácmốc tham chiếu ban đầu, thì có thể cắm mốc taluy từ những mốc tham chiếu nàyvới việc kiểm tra các mốc taluy qua đo đạc hiện trường Thực hiện tính toán sốliệu về trắc ngang của đường giữa đường tim và vị trí mốc chân taluy mới Cắm
bổ sung các điểm tham chiếu kể cả khi các điểm tham chiếu ban đầu đã có
- Cắm các mốc giới hạn phát quang và đào xới ở hai bên tim đường tại vịtrí các trắc ngang
Trang 27- Tái lập đường tim từ các điểm khống chế công cụ Cự li các điểm mốcđường tim không vượt quá 20m Đường tim có thể được tái lập nhiều lần nếucần thiết để phục vụ thi công.
- Cắm các cao độ thiết kế để xác định cao độ và đường tuyến ngang, tạitim đường và hai bên vai đường tại vị trí các trắc ngang Cắm các mốc lên đỉnhlớp móng và lên đỉnh các lớp cấp phối Tại những nơi có thi công các đườngnhánh, cắm các mốc trên đường tim, trên mỗi bên vai của đường chính, và trênvai của đường nhánh Trong khu vực đậu xe, cắm mốc ở giữa tâm và dọc theobiên của bãi đỗ Cắm mốc tại tất cả các rãnh dọc cần được lát mặt Cự li tối đagiữa các mốc là 20m theo bất cứ hướng nào Dùng cành cây hoặc cọc bảo vệ tại
vị trí các mốc Cắm lại các mốc cao độ cuối cùng bao nhiêu lần là tùy thuộc vào
sự cần thiết để thi công lớp móng và các lớp cấp phối
- Cắm mốc các kết cấu thoát nước cho phù hợp với điều kiện hiện trường
Vị trí các kết cấu thoát nước có thể khác với trong bình đồ Thực hiện nhữngviệc sau:
+ Đo và ghi lại mặt cắt đứng nền đất dọc theo tim của kết cấu
+ Xác định điểm chân taluy tại cửa thu và cửa thoát
+ Cắm các mốc tham chiếu và ghi lại những thông tin cần thiết để xácđịnh chiều dài kết cấu và xử lý phần đầu kết cấu
+ Cắm mốc rãnh hay độ dốc để kết cấu hoạt động được
+ Vẽ sơ đồ mặt cắt đứng dọc theo đường tim của kết cấu thể hiện mặt đấtthiên nhiên, hướng dòng chảy, mặt cắt đường và kết cấu đó
+ Đệ trình bản thiết kế sơ họa tại hiện trường để được duyệt đường tuyến
và chiều dài cuối cùng của kế cấu
- Cắm các điểm tham chiếu và điểm khống chế theo phương ngang vàđứng thích hợp cho toàn bộ các kết cấu phần dưới và phần trên của tất cả cầu.Thiết lập và tham chiếu đường cung hay tiếp tuyến của cầu Thiết lập và thamchiếu đường tim của các mố và trụ
- Đo đạc và ghi lại các số liệu đo mặt cắt đứng dọc theo mặt của tường vàcách 2m phía mặt trước của tường Với khoảng cách 5m một, dọc theo chiều dàitường và tại tất cả các điểm gãy địa hình chính, lập các trắc ngang trong giới hạn
do Kỹ sư chỉ định Đối với mỗi trắc ngang, đo vẽ lại các điểm với khoảng cách5m một và tại tất cả các điển gãy địa hình chính Cắm các mốc tham chiếu vàđiểm khống chế theo phương đứng và ngang cho phù hợp
- Xây dựng lại các cột mốc và cột dấu vĩnh cửu thích hợp
- Thực hiện tất cả các công việc khảo sát, đóng cọc, và ghi lại các dữ liệucần thiết để thiết lập sơ đồ, hệ kiểm soát và đo lường các hạng mục sau, nếu có:Bóc tầng đất mặt; Phế thải; Đường dẫn; Các rãnh đặc biệt; Tạo mảng cỏ
Trang 28- Thực hiện khảo sát, cắm cọc và ghi lại các dữ liệu, tính toán nếu cầnthiết Thực hiện khảo sát, cắm cọc bổ sung nếu cần thiết để thực hiện các hạngmục công việc riêng biệt.
Nhà thầu kiểm tra và thông báo cho Kỹ sư biết các mốc hoặc các điểmkhống chế bị mất Tiến hành các tính toán bổ sung để có thể sử dụng các bản vẽhoặc các số liệu thiết kế Thông báo ngay về những sai sót trong việc cắm mốcban đầu hoặc trong các số liệu được cấp
Nhà thầu sẽ cung cấp tất cả dụng cụ, thiết bị, nhân công khảo sát và laođộng và bất kỳ loại vật liệu cần thiết nào mà Kỹ sư có thể yêu cầu để kiểm traviệc định vị hoặc để thực hiện bất kỳ công việc nào có liên quan Tất cả các thiết
bị khảo sát và nhân công cung cấp được sự chấp thuận của Kỹ sư
Bất kỳ cọc mốc nào do Kỹ sư thực hiện được bảo quản cẩn thận và nếu đã
bị xáo trộn hoặc phá huỷ Nhà thầu sẽ thay thế ngay bằng chi phí của mình
Nhà thầu cam kết cung cấp đủ số các dưỡng mẫu bằng thép để Nhà thầu
sử dụng hoặc Kỹ sư kiểm tra bề mặt đã hoàn thiện của kết cấu mặt đường Cácdưỡng mẫu này được đệ trình lên Kỹ sư để phê duyệt Các dưỡng mẫu dùng đểkiểm tra công trình phải luôn được bảo dưỡng để tạo ra trắc ngang và trắc dọcchính xác và được kiểm tra định kỳ và nếu cần, được sửa và hiệu chỉnh theo chỉthị của Kỹ sư
Sau khi khảo sát, cắm mốc, Nhà thầu loại bỏ và xử lý tất cả cơ, thanh gỗ,cọc cắm và các vật liệu để cắm mốc
Sau khi bắt đầu thi công, Nhà thầu thay thế các điểm tham chiếu hay điểmkhống chế đã bị xáo trộn hay bị phá hủy
b Kiểm tra lại cường độ mặt đường cũ bằng cần Benkenman.
Nhà thầu sẽ tiến hành các thí nghiệm độ võng bằng cần Benkelman theođường tại những khoảng cách bằng nhau tại mỗi đoạn khảo sát, với cự li giữacác vị trí thí nghiệm và các yêu cầu khác theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN8867:2011 (Áo đường mềm – xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằngcần đo võng Benkelman) hoặc do Kỹ sư chỉ dẫn Nhìn chung, cự li các vị trí thínghiệm tại một đoạn khảo sát cụ thể sẽ phụ thuộc vào cường độ và tính đồngnhất của mặt đường hiện tại (Ví dụ, những khác biệt về số liệu thí nghiệm độbiến dạng do Chủ đầu tư thu thập được trước đây để làm thiết kế đấu thầu vàbằng quan sát các tình trạng có thể thấy bằng mắt thường), sẽ yêu cầu cự li ngắnhơn đối với mặt đường kém đồng nhất có nhiều vị trí bị yếu Cự li yêu cầuthường dao động từ 500 đến 50m
c Khảo sát độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
Nhà thầu sẽ tiến hành các thí nghiệm đo độ bằng phẳng của mặt đườngcho từng làn xe chạy Với các yêu cầu về máy móc thiết bị, hiệu chỉnh thiết bị vàcác yêu cầu về kỹ thuật khác như yêu cầu của quy trình 22 TCN 277-01 - Tiêu
Trang 29chuẩn kiểm tra và đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghềquốc tế IRI hoặc theo chỉ đạo của Kỹ sư.
d Khảo sát mặt đường bằng mắt thường phục vụ rà soát thiết kế
Nếu Kỹ sư yêu cầu, Nhà thầu sẽ phải tiến hành kiểm tra bằng mắt thườngcho từng đoạn có chiều dài một mét đối với tình trạng mặt đường của đườnghiện tại, mặt vai đường và những điểm phụ cận nằm dọc theo tuyến của dự ánbằng cách đi bộ hết chiều dài các đoạn khảo sát hai lần, một lần đi và một lần trởlại Các cuộc khảo sát nhằm mục đích chính là định vị và đánh giá về loại vàquy mô của công tác bảo dưỡng cần thiết cho đường hiện tại, vai đường và cáchạng mục phụ trợ trên vai đường trước khi tiến hành thi công mới phần mặtđường
Quy trình khảo sát:
- Các loại tình trạng mặt đường đặc trưng sau được quan sát, và khốilượng bình quân của phần mặt đường đại diện cho mỗi loại đặc trưng trên mộtđoạn dài 100m được ước lượng bằng mắt thường và ghi lại thành các khu vựcriêng, ví dụ khu vực của mỗi bên vai đường, khu vực một nửa chiều rộng đường
xe chạy:
+ Loại vật liệu bề mặt: Dùng tên mô tả rõ ràng và tính tổng diện tích mỗiloại mặt đường riêng biệt bằng mét vuông
+ Tình trạng bi tum: Tổng diện tích bằng mét vuông các khu vực không
có bitum, bitum bình thường, bitum thừa (ví dụ bị trồi nhựa), bitum kém (như bịgợn, không đều), bitum rất kém (như bị vỡ, bị bóc mảng)
+ Các ổ gà ổ voi theo hình dạng và kích cỡ được xem là làm mất sự ổnđịnh của mặt đường mà cần phải khôi phục bằng cách vá lại hoặc thi công lạitrước khi dải lớp phủ lên trên: Tổng diện tích bằng mét vuông
+ Những vị trí vá không tốt và cần phải khôi phục lại bằng các vật liệu tốthơn hoặc đào sâu hơn trước khi dải lớp phủ lên trên: Tổng diện tích bằng métvuông
+ Các hố lớn (hay diện tích bị bong mảng) có kích thước cá thể lớn hơn40cmx40cm hoặc diện tích cá thể lớn hơn 0,16 mét vuông: Tổng diện tích bằngmét vuông và độ sâu trung bình
+ Các hố nhỏ (hay diện tích bị bong mảng) có kích thước cá thể nhỏ hơn40cmx40cm hoặc diện tích cá thể nhỏ hơn 0,16 mét vuông: Tổng diện tích bằngmét vuông và độ sâu trung bình
+ Các vết nứt kết cấu làm mất sự ổn định của mặt đường mà cần phải khôiphục bằng cách vá lại hoặc thi công lại trước khi dải lớp phủ lên trên: Tổng diệntích bằng mét vuông
+ Các vết nứt phi kết cấu cần phải vá trám lại trước khi dải lớp phủ lêntrên: Tổng diện tích bằng mét vuông không cần thiết phải xử lý ngay, Tổng diệntích bằng mét vuông cần phải trám phủ, và tổng chiều dài các vết nứt cá thể cần
Trang 30phải trám (Tiêu chuẩn để phân biệt ba loại vết nứt này sẽ được Kỹ sư quy định,dựa vào mức độ vết nứt, chiều rộng và hình dạng vết nứt).
+ Lề đường xử lý bitum không tốt và cần thiết phải cắt đi trước khi thicông lớp phủ: Tổng chiều dài phần lề đường không tốt và khoảng cách bìnhquân cần phải cắt đi để lộ ra phần vật liệu tốt
+ Cao độ mặt của vai đường tương quan với cao độ phần mặt đường xechạy kế bên: Ước lượng bằng mắt thường về sự chênh lệch cao đọ bằngcentimet
+ Cao độ ghờ mặt đường tương quan với cao độ phần mặt đường xe chạy
kế bên: Chênh lệch bình quân về cao độ bằng centimet, và khối lượng đào ướctính cần phải tạo hình lại phần ghờ vì quá cao, để cho phép hoàn thiện và thoátnước mặt nhanh qua vai đường
Trong quá trình khảo sát, Nhà thầu sẽ chụp bốn (4) tấm ảnh màu sắc nét,mỗi tấm chụp lấy cảnh một khu vực mặt đường thể hiện tình trạng mặt đườngđiển hình cho mối đoạn 100m chiều dài được khảo sát Vị trí mép của đường và
vị trí rãnh thoát nước dọc tương quan với cột ki lô mét cuối cùng sẽ được thểhiện trên một tấm biển dễ nhìn và dễ đọc trên mỗi tấm ảnh Ngày chụp ảnh đượcmáy ảnh tự động ghi lại và thể hiện trên ảnh chụp
Trong quá trình ghi các thông tin trên, Nhà thầu sử dụng một mẫu báo cáođược Kỹ sư chấp thuận, để đảm bảo rằng tổng diện tích mặt đường cần bảodưỡng có thể dễ dàng xác định mà không bị rủi ro vì ước lượng thừa do đếm 1 vịtrí 2 lần
Bốn tấm ảnh chụp mỗi đoạn 100m dài sẽ được dán vào từng trang riêng
và các trang đó được đánh số trang và liên kết với nhau nhằm chống ẩm và tạomột hồ sơ ảnh hoàn chỉnh tại hiện trường Các file ảnh và tên file phải được ghichú bên cạnh mỗi tấm ảnh Nhà thầu sẽ đệ trình cho Kỹ sư ba (3) bộ hồ sơ ảnhcho mỗi đoạn khảo sát (mỗi bộ copy phải có các bức ảnh màu đã in của tất cảcác cảnh chụp) cùng với file ảnh
Tại mỗi điểm thí nghiệm DCP, bề mặt lớp đất móng được thí nghiệm sẽkhông được bóc lớp mặt đường phía trên đi cho đến ngay trước khi tiến hành thínghiệm, để giữ cho độ ẩm của đất bình thường gần như khi nằm dưới mặtđường Cao độ của nón thử khi bắt đầu thí nghiệm tương đương với cao độ củamặt đường hiện tại, cao độ này cũng như chiều dầy, loại và tình trạng của tất cả
Trang 31các lớp mặt đường phí trên vị trí ban đầu của nón thử được đo và ghi lại Chiềusâu xuyên của nón thử sau mỗi lần đóng búa được quan sát và ghi lại đến từngmilimet; trong trường hợp đất cứng làm cho tốc độ xuyên chậm, thì cho phépđóng 5 đến 10 búa mới đọc chiều sâu 1 lần (thay vì đọc sau mỗi lần đóng búa)với điều kiện là tổng chiều sâu thay đồi (cũng như xuyên) giữa mỗi lần đọckhông lớn hơn 2cm Chiều sâu xuyên tối thiểu của một thí nghiệm là 60cm.Ngay sau khi rút thiết bị DCP lên, sẽ lấy 1000g mẫu đất lớp móng từ độ sâukhoảng 15cm dưới cao độ lớp móng, được đóng vào túi li nông và ghi nhãn cẩnthận đầy đủ ngày tháng, địa điểm … Khoảng cách từ tim đường và cao độ.
f Khảo sát độ ổn định của nền đào và nền đắp phục vụ rà soát thiết kế
Khi được yêu cầu, Nhà thầu sẽ tiến hành các khảo sát hỗ trợ công tác khảosát của Kỹ sư tại một số đoạn nhất định của nền đắp, nền đào hiện có hoặc máitaluy tự nhiên nằm kề bên các đoạn đường bị nghi ngờ là không ổn định và cầnmột số hình thức làm ổn định để chống lún sụt hoặc chống xói mòn taluy gâytình trạng gián đoạn giao thông trong giai đoạn tuổi thọ thiết kế của công trình
Yêu cầu chính của khảo sát này là chuẩn bị một cuộc khảo sát địa hìnhchính xác cho mỗi khu vực có khả năng không ổn định, mở rộng phạm vi lêntrên hoặc xuống dưới tất cả mái taluy đất liên quan, bao gồm tất cả các đặc điểmthoát nước (như rãnh, ao, đường thủy và ruộng lúa) mà có thể ảnh hưởng đếnviệc thoát nước mặt hay nước ngầm tại khu vực đang tiến hành khảo sát và tất cảcác đặc điểm khác mà có thể ảnh hưởng đến tải trọng chất lên hoặc nâng đỡ máitaluy Nội dung khảo sát bao gồm:
- Khảo sát mặt cắt ngang tại mỗi khu vực có khả năng không ổn định.gom các số liệu lịch sử có sẵn về bất cứ sự dịch chuyển hay sạt lở taluy nàotrong quá khứ của khu vực đang khảo sát, bao gồm cả ngày tháng liên quan, vịtrí và mức độ dịch chuyển, kết quả các nghiên cứu trong quá khứ, chi tiết côngtác thi công làm ổn định, kể cả đề xuất và thực tế (các biện pháp được duyệt nhưlàm hệ thống thoát nước, bạt mái taluy, thả rọ đá, thi công tường chắn), hoặcnhững công việc làm mất ổng định đã được triển khai (như nâng cao độ mặtđường, làm cho mái taluy dốc hơn bằng cách chỉ mở rộng đỉnh của nền đườnghoặc tiến hành đào chân mái taluy, và đưa nguồn nước lên mái taluy)
- Thu lượm tất cả các hồ sơ về lượng mưa và lũ lụt tại khu vực khảo sát,gồm cả các thông tin về mức lũ lịch sử cao nhất trong vùng, các mức lũ và lượngnước lũ khi xảy ra dịch chuyển taluy, và thời điểm trong năm cũng như thời gianphải sử dụng các kênh mương thủy lợi, ao nuôi cá và các nguồn nước có khảnăng cung cấp khác trong khu vực lân cận với mái taluy (Đặc biệt là vào thờiđiểm những lần trước đây phát hiện taluy chuyển dịch)
- Khảo sát địa chất bằng khoan thí nghiệm, thăm dò chiều sâu bằng xuyên
độ kế và/hoặc khoan cắt cánh, đào hố thí nghiệm không ảnh hưởng đến mẫuđất.v.v…
Trang 32- Lập bình đồ và bản vẽ trắc ngang riêng cho từng khu vực tiến hành khảosát như yêu cầu để hỗ trợ các biện pháp thiết kế và khắc phục của Kỹ sư Toàn
bộ số liệu và hồ sơ Nhà thầu thu được liên quan đến các khảo sát sẽ phải đệ trình
Kỹ sư đầy đủ và là hồ sơ gốc, cùng với bản tóm tắt của Nhà thầu về các số liệuliên quan đến hồ sơ
3 Lập bản vẽ thi công, bản vẽ triển khai thi công
Hồ sơ Bản vẽ thi công và bản vẽ biện pháp thi công được lập theo đúngquy định tại mục 01200 trong Phần 1 – Các quy định chung
Nhà thầu chuẩn bị tất cả các bản vẽ (bản vẽ chế tạo và bản vẽ triển khaithi công) theo yêu cầu thực hiện công trình Tất cả các bản vẽ đều thực hiện trên
cỡ giấy A3 và sử dụng AutoCAD 2012 hoặc cao hơn Tất cả các kích thước đều
là m hoặc mm và tất cả các trọng lượng đều là tấn
Nhà thầu cung cấp đầy đủ các thông tin về vật liệu và máy móc sử dụngtrong Dự án để được Kỹ sư chấp thuận và chứng minh được rằng những vật liệu
và hoặc máy móc đó phù hợp và đáp ứng hoặc vượt yêu cầu của Quy định kỹthuật và/hoặc Bản vẽ Hợp đồng
Nhà thầu sẽ cung cấp tất cả các bản vẽ, tính toán và giấy chứng nhận cầnthiết và/hoặc theo yêu cầu cho các công việc tạm thời như đã yêu cầu hoặc miêu
tả trong các Quy định kỹ thuật
a Bản vẽ chế tạo, bản vẽ triển khai thi công và các tài liệu đệ trình
Các Bản vẽ Hợp đồng được bổ sung bằng các bản vẽ chế tạo, bản vẽ triểnkhai thi công, các tài liệu đệ trình khác do Nhà thầu chuẩn bị để thi công vàkiểm soát công việc một cách chính xác
Nhà thầu sẽ thông báo cho Kỹ sư bằng văn bản tại thời điểm đệ trình bản
vẽ chế tạo, bản vẽ triển khai thi công và các tài liệu đệ trình khác về bất cứthông tin nào đệ trình mà nó khác với yêu cầu của các bản vẽ Hợp đồng và Quyđịnh kỹ thuật Ngoài ra, các ghi chú về các khác biệt hoặc thay đổi so với Bản vẽ
và các Quy định kỹ thuật được ghi vào bản vẽ chế tạo, bản vẽ triển khai thi cônghoăc các tài liệu đệ trình khác
Các tài liệu đệ trình được nộp theo gói hoàn chỉnh và có tất cả các thôngtin cần thiết, theo các quyết định của Kỹ sư, nhằm cho phép Kỹ sư xem xét hạngmục mô tả trong các tài liệu đệ trình có tuân thủ theo hướng dẫn thiết kế và cácTài liệu Hợp đồng hay không, và đánh giá một cách hiệu quả các vật liệu đềxuất và/hoặc phương pháp thi công
Bản vẽ chế tạo, bản vẽ triển khai thi công và các tài liệu đệ trình khácđược đóng dấu “Đệ trình xin Phê duyệt để Thi công” và được Giám đốc Kiểmsoát chất lượng của Nhà thầu kí tên
Định dạng của bản vẽ chế tạo, bản vẽ triển khai thi công theo như hướngdẫn của Kỹ sư
Trang 33Các ghi chú thiết kế, tính toán, danh mục, báo cáo, mô tả, bản cắt mẫu vàcác tài liệu đệ trình không phải là bản vẽ khác được đệ trình trên trang giấy A4thay cho kích cỡ nêu trên.
Trừ khi có quy định khác, mỗi bộ tài liệu đệ trình sẽ bao gồm ba bản sao
và sẽ được đệ trình cho Kỹ sư, trong đó sẽ có một bộ bản sao gửi lại cho Nhàthầu để sữa chữa nếu cần thiết với các ghi chú của Kỹ sư ghi trên đó
Nhà thầu sử dụng AutoCAD 2012 để chuẩn bị bản vẽ triển khai thi công
và các bản vẽ đệ trình khác Bản sao mềm trên đĩa của bản vẽ chế tạo, bản vẽtriển khai thi công sẽ được nộp cho Kỹ sư sau khi các bản vẽ đó được phê duyệt
Bản vẽ chế tạo, bản vẽ triển khai thi công và các bản vẽ đệ trình khác sẽđược Giám đốc Kiểm soát Chất lượng của Nhà thầu kí và đóng dấu thay mặtNhà thầu
b Đăng ký đệ trình
Chậm nhất là 28 ngày kể từ ngày phát hành “Thông báo Thực hiện”, Nhàthầu cam kết đệ trình bản đăng ký đệ trình có ghi tất cả các thông tin và số liệugồm cả bản vẽ thi công và các tài liệu khác theo yêu cầu cho Kỹ sư để xem xét
và chấp thuận
Bản đăng ký tài liệu đệ trình được kết hợp với Biểu Tiến độ thi công củaNhà thầu Bản đăng ký tài liệu đệ trình được sử dụng như là tài liệu kiểm soátviệc đệ trình tất cả các tài liệu đệ trình trong suốt thời gian hợp đồng Các nộidung trong Bản đăng ký tài liệu đệ trình:
- Tài liệu đệ trình và nội dung của tài liệu đó bao gồm mã số của quy định
kỹ thuật áp dụng;
- Ngày gửi;
- Ngày trả lại Tài liệu đệ trình đó;
- Tình trạng của Tài liệu đệ trình được trả lại, ví dụ: đã được phê chuẩn,được phê chuẩn kèm theo ý kiến bình luận, bị từ chối;
- Ngày của Tài liệu đệ trình lại lên Kỹ sư (nếu được yêu cầu)
Nhà thầu đệ trình mẫu và nội dung của Đăng ký Đệ trình đề xuất cùng vớiBiểu Tiến độ thi công lên trước để Kỹ sư xem xét và phê chuẩn Bản đăng ký tàiliệu đệ trình được Nhà thầu cập nhật hàng tháng và đệ trình cùng với Báo cáotháng
c Bản vẽ kỹ thuật thi công
Nhà thầu sẽ bổ sung Các bản vẽ Hợp đồng bằng Bản vẽ thi công để chitiết hóa công tác thi công hoặc để cung cấp cho Kỹ sư các thông tin về cácphương pháp thi công đề xuất
Bản vẽ Kỹ thuật Thi công cho dàn giáo, đường vào, vòng vây ngăn nước,cốp-pha, các hệ thống chống đỡ tạm thời, ván khuôn và các công trình tạm khác
và các phương pháp thi công mà Nhà thầu đề xuất
Trang 34d Bản vẽ hoàn công
Trong quá trình thi công, Nhà thầu luôn phải giữ một bộ Bản vẽ thi công.Nhà thầu ghi chú trên các Bản vẽ thi công mọi thay đổi và sai khác của côngtrình so với Bản vẽ, Bản vẽ chế tạo, Bản vẽ kỹ thuật thi công và các tài liệu đệtrình khác Các Bản vẽ kỹ thuật thi công luôn được cập nhật theo tiến độ côngviệc và các ghi chú được thực hiện trong phạm vi 07 ngày kể từ ngày có thay đổihoặc sai khác đó
Khi hoàn tất Công trình, bộ Bản vẽ triển khai thi công hoàn chỉnh đó phảiđược đóng dấu “như đã xây dựng” và được Giám đốc Chất lượng của Nhà thầu
ký và được sắp xếp và chuẩn bị như Bản vẽ hoàn công cho Công trình
Khi hoàn tất công việc và trước lần thanh toán cuối cùng, các Bản vẽ thicông phải được trình cho Kỹ sư xem xét và phê chuẩn
Sau tất cả các sửa đổi theo yêu cầu đã được đáp ứng và các Bản vẽ hoàncông đã được phê chuẩn thì Nhà thầu đệ trình lên Kỹ sư:
BẢNG KÊ NGUỒN GỐC CÁC LOẠI VẬT TƯ CHÍNH
Trang 355 Phá bỏ, di dời, cải dịch và bảo vệ các công trình, chướng ngại vậy hiện có
Trước khi tiến hành thì công, Nhà thầu tiến hành kiểm tra phạm vi thicông và lập kế hoạch di dời, cải dịch và bảo vệ các công trình, chướng ngại vậtnếu có theo đúng bản vẽ thiết kế hoặc yêu cầu của Kỹ sư cho phù hợp với kếhoạch thi công của nhà thầu
5.1 Phá bỏ và di dời công trình và chướng ngại vật hiện có trong phạm vithi công
Việc phá bỏ và di dời các công trình hiện có bao gồm việc di dời, toàn bộhay từng phần, và loại bỏ thích hợp các khối đá xây, hàng rào, rào chắn, các kếtcấu, mặt đường bê tông, bó vỉa và bất cứ các chướng ngại vật nào khác khôngđược phép hoặc không được chỉ định giữ lại Việc phá bỏ bao gồm việc tận dụngcác vật liệu được đạt yêu cầu, được Kỹ sư chấp thuận và việc san lấp thích hợp(phù hợp với yêu cầu kỹ thuật) cho bất kỳ hay tất cả các mương rãnh, lỗ, hố hìnhthành do việc phá dỡ và di dời
Các chướng ngại vật hoặc các hạng mục được chỉ định ở một nơi kháctrong tài liệu là phải di dời hay dỡ bỏ được giải quyết phù hợp với các yêu cầuquy định như vậy
Tất cả các vật liệu được chỉ định có thể bán được được di dời theo đoạnhoặc từng phần thuận tiện cho việc vận chuyển, hạn chế hư hại không cần thiết,
và sẽ do Nhà thầu cất giữ ở nơi qui định do Kỹ sư chỉ dẫn
Các nền móng hoặc các chỗ hổng do việc dỡ bỏ các công trình gây ra sẽphải được lấp bù bằng vật liệu thích hợp cho đến cao độ của mặt đất xungquanh, phải được đầm nén đúng theo quy định
Việc phá bỏ và di dời các công trình hiện có bao gồm cả việc tận dụng cácvật liệu được đào bỏ, quản lý, bảo quản và cất giữ các vật liệu này trong phạm vicông trường hay bất cứ một vị trí nào khác có thể do Kỹ sư hay Chủ đầu tư quiđịnh cũng như việc vứt bỏ các vật liệu này như qui định
Các chú ý khi di dời công trình thoát nước:
Không di dời các cống và các công trình thoát nước đang sử dụng khichưa có biện pháp đảm bảo giao thông, thoát nước phù hợp Các cống bỏ đi sẽđược phá bỏ, đập vỡ hoặc bịt kín lại
Tất cả các đoạn cống đã được dỡ bỏ mà không được chỉ định phải gom lạihay đặt trở lại được di dời khỏi công trình hay xử lý theo cách được Kỹ sư chấpnhận
Tại những nơi các bộ phận của các công trình hiện có nằm toàn bộ haytừng phần trong giới hạn dành cho kết cấu mới, chúng sẽ phải bị dỡ bỏ nếu cần
để đáp ứng cho việc thi công các công trình dự kiến Nếu chỉ có một phần củacông trình hiện có phải phá bỏ, Nhà thầu cố gắng tránh gây thiệt hại đến phần
Trang 36được chỉ định giữ lại tại vị trí cũ Tất cả chi tiết về phương pháp tiến hành đềxuất của Nhà thầu được đệ trình cho Kỹ sư để xét duyệt
Các chú ý khi di dời công trình mặt đường, vỉa hè…: Việc dỡ bỏ lớp mặt
đường được tiến hành một cách cẩn thận tránh gây thiệt hại tới các đoạn tiếpgiáp của mặt đường hay của công trình được chỉ định giữ tại vị trí cũ
Các chú ý khi di dời công trình nhà và các kết cấu:
Sau khi nhận được thông báo của Kỹ sư, Nhà thầu sẽ chịu mọi tráchnhiệm về nhà hay toà nhà đã được đền bù và tiến hành dỡ bỏ theo qui định
Nhà thầu tiến hành kiểm tra từng nhà trước khi dỡ bỏ, tự xác định cáccông việc có liên quan và các vật liệu, thiết bị cần thiết để phá dỡ công trình
Nhà thầu thông báo cắt bỏ tất cả các dịch vụ công cộng phục vụ cho toànhà, các toà nhà theo các yêu cầu và luật lệ tương ứng của cơ quan có thẩmquyền của Chính Phủ và các cơ quan dịch vụ công cộng liên quan
Nhà thầu ngắt và bịt kín một cách thích hợp tất cả các ống thoát nước thảiphục vụ cho các toà nhà mà Nhà thầu được chỉ dẫn dỡ bỏ theo cách đã được Kỹ
sư và các cơ quan thẩm quyền địa phương phê duyệt Nhà thầu sẽ thông báo cho
Kỹ sư kế hoạch thực hiện bất kỳ công việc nào của Nhà thầu có liên quan đếnviệc bịt các cống thoát nước để Kỹ sư có thể kiểm tra một cách phù hợp khicông việc được tiến hành
Nhà thầu tiến hành công việc của họ theo đúng qui cách để tránh gây nguyhiểm cho người và xe cộ Sau khi công việc phá dỡ được bắt đầu ở bất kỳ nhànào, công việc ở nhà đó phải được tiến hành liên tục cho đến khi hoàn thành,nhanh chóng và khẩn trương
Các hoạt động cần thiết cho việc di dời một công trình hay một chướngngại vật hiện có mà có thể gây tổn hại đến công trình mới được hoàn tất trướckhi xây dựng công trình mới, trừ khi được qui định khác trong Hợp đồng
5.2
Cải dịch và bảo vệ các công trình tiện ích hiện có
Phần việc này bao gồm việc xác đinh, định vị, thay thế, di chuyển, cảidịch và bảo vệ các công trình tiện ích công cộng hiện có
Nhà thầu cùng các cơ quan chức năng địa phương xác lập vị trí và tuyếncủa các công trình tiện ích
Trước khi thực hiện, Nhà thầu xin phê chuẩn từ các cơ quan chức năngliên quan đến công việc sẽ được tiến hành Khi thực hiện, Nhà thầu tránh tainạn, hư hại, chậm chễ hoặc can thiệp vào hoạt động của các công trình tiện íchkhác
Nhà thầu tham khảo tất cả các bản vẽ có liên quan của các cơ quan cóthẩm quyền để đảm bảo biết chắc vị trí của tất cả các công trình tiện ích hiện có
để duy trì được khoảng không gian an toàn vừa đủ giữa các công trình này Cácbản vẽ được cung cấp thể hiện bố trí chung của công trình Nhà thầu cung cấpcác bản vẽ thi công thể hiện chính xác vị trí của các tuyến đường ống, đường
Trang 37dây trên không và dưới đất, vị trí của cáp điện và điện thoại, vị trí của các miệngcống hoặc các hố kiểm tra, đầu nối, số lượng và kích cỡ của các bó cáp trongtừng ống cáp, v.v.
Trang 38II- THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
1 Nhân lực và máy móc thiết bị:
- Máy thuỷ bình : 01 chiếc
- Máy kinh vĩ : 01 chiếc
2- Yêu cầu vật liệu:
Vật liệu sử dụng cho nền đường là loại vật liệu thích hợp được lấy từ các
mỏ đất đáp ứng các quy định trong HSMT hoặc từ các khu vực nền đào, hố đào
mà được Tư vấn chấp thuận Các loại vật liệu đắp đảm bảo theo các yêu cầutrong Phần 3 – Công tác đất
Vật liệu cũng được lựa chọn ưu tiên theo quy định tiêu chuẩn của ViệtNam TCVN 4447-87, TCVN 5747–93
Nhà thầu không sử dụng vật liệu đá làm vật liệu lấp xung quanh cốngcũng như trong phạm vi 30 cm của khối đắp trực tiếp bên dưới mặt nền thượng.Đối với vật liệu đắp và lấp được sử dụng trong các vị trí này, kích cỡ hạt đá tối
đa không được vượt quá 10 cm
a Đất dùng cho nền đắp:
Nền đắp: Giá trị CBR ngâm nước tối thiểu 5% phù hợp với 22 TCN
332-06 ở độ chặt 95% của dung trọng khô tối đa theo 22 TCN 332-332-06
Nền thượng: Giá trị CBR ngâm nước tối thiểu 8% phù hợp với 22 TCN
332 – 06 ở độ chặt 98% của dung trọng khô tối đa theo 22 TCN 332 – 06
b Vật liệu dùng cho lớp đắp bao đất dính
Là đất sét, sét pha cát hoặc lẫn sỏi và phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Thành phần hạt: vật liệu qua sàng 0.075 mm (hạt sét) tối thiểu 25%
- Chỉ số Dẻo: lớn hơn 7% theo TCVN 4054-2005
- Giới hạn Chảy: không nhỏ hơn 30% theo TCVN 4197-95
- Độ chặt: tối thiểu 95% của dung trọng khô tối đa theo 22 TCN 332-06.Mỗi vật liệu được đề xuất sử dụng cho Lớp Đắp bao Đất dính được chứngminh là có giá trị cường độ cắt không thoát nước không nhỏ hơn 25kPa
Lớp Đắp bao Đất dính được yêu cầu trên mái dốc của đường nơi vật liệuđắp là cát hoặc vật liệu hạt khác như được Nhà thầu đề xuất và được Tư vấn phêchuẩn Lớp Đắp bao Đất dính cũng phải được sử dụng trên mái dốc của đường ở
Trang 39cao độ của lớp móng trên và móng dưới và trên lề đất của đường để bảo vệchúng khỏi bị xói mòn Chiều dầy của Lớp Đắp bao Đất dính không được nhỏhơn 50
3 Thi công đào:
Công tác đào đất thông thường thực hiện tuân theo mục 03100 “Công tácđào” trong Phần 3 – Công tác đất Trình tự thi công:
- Lên ga cắm cọc tại từng trắc ngang để xác định phạm vi đào
- Tiến hành dọn dẹp phát quang và xới đất tại các khu vực đào trước khiđào đất Dọn dẹp đất đá rời khỏi những vị trí được Tư vấn giám sát yêu cầu hoặcnhững nơi có khả năng sụt trượt khi đào Nếu trong phạm vi đào có dòng nướcchảy qua, cần cải hướng khỏi phạm vi đào Dọn dẹp, di dời các công trình, hạngmục trong phạm vi đào
- Sử dụng máy đào kết hợp với nhân công để thi công đào
- Nếu thi công nền trong phạm vi mặt đường cũ, cần đào, bóc mặt đường
cũ thì tiến hành cào bóc theo đúng quy định về cào bóc mặt đường trình bàytrong phần thì công các miếng vá
- Thi công các kênh, rãnh ngăn hoặc rãnh dọc, rãnh vào và rãnh thoát đểthoát nước tạm thời hay lâu dài theo các bản vẽ hoặc tại nơi được Tư vấn giámsát yêu cầu, ngăn không cho nước tràn vào nền đường trong thời gian thi công
- Công tác đào được hoàn thành khi bề mặt đào xong phẳng, đảm bảothoát nước tốt và đảm bảo được các yêu cầu theo đúng hồ sơ thiết kế
- Vật liệu đất đào đổ đi được vận chuyển bằng ôtô tự đổ đổ đúng nơi quiđịnh ngoài phạm vi thi công Riêng các vật liệu thích hợp được giữ lại để dùnglàm móng đắp nền đường, vai đường, taluy và đắp các kết cấu khác Việc sửdụng lại các loại đất này được Kỹ sư chấp thuận
- Khi thi công đào nền, Nhà thầu cẩn thận không phá vỡ, xới lên hoặc làm
hư hại đá bên dưới lớp nền thượng Thông thường việc đào bắt đầu từ trên, từnglớp một, để bảo vệ mặt đá cần giữ lại
- Vật liệu được phân loại là đá được đào đến chiều sâu tối thiểu là 150 mm
và tối đa là 300 mm bên dưới nền thượng trong phạm vi của lòng đường Chỗđào được lấp lại và đầm chặt bằng vật liệu như được chỉ ra trên Bản vẽ và chấpthuận bởi Kỹ sư
- Không để các hố chứa nước tồn tại trên bề mặt đá Vùng trũng được Nhàthầu bố trí thoát nước Trên đỉnh của mái dốc đá đường chẻ trước được xác lậpbởi Kỹ sư Các lỗ khoan được khoan dọc theo đường dốc mà nó giữ cho lỗkhoan ở góc được chỉ định trong bản kế hoạch thực hiện và đảm bảo rằng tất cảcác lỗ khoan nằm trên cùng một mặt phẳng Đường kính, khoảng cách và lực tácđộng của các lỗ khoan chẻ trước phải tạo ra một đường nứt gọn ghẽ Các lỗkhoan chẻ trước phải được khoan đến hết chiều dầy của lớp đá
Để giữ những chỗ đá đào được an toàn, ổn định, Nhà thầu đẽo gọt mái
Trang 40dốc, loại bỏ những mảnh đá rời rạc và các tảng đá không gắn chặt vào mái dốcbằng đá Nhà thầu cũng phải loại bỏ đá nhô hẫng mà Kỹ sư cho là nguy hiểmcho người đi đường Nếu Kỹ sư yêu cầu, Nhà thầu cũng phải loại bỏ các mảnh
đá rời rác và các tảng đá nằm bên ngoài cọc mái dốc
Giữ lại lớp đất mặt: Đất lớp mặt thích hợp gặp phải trong quá trình đàohay trong các khu vực đắp nền đường sẽ được bóc đến phạm vi và độ sâu do Kỹ
sư chỉ dẫn Đất lớp mặt bị bóc đi sẽ được chuyển tới và chất đống để cất giữ tạicác nơi đã được Kỹ sư duyệt Đất lớp mặt sẽ được bóc hoàn toàn tới độ sâu đượcyêu cầu tại bất kỳ một khu vực nào được chỉ định trước khi bắt đầu đào bìnhthường hoặc bắt đầu đắp nền trong khu vực đó và sẽ được tách riêng khỏi cácvật liệu đào khác để sử dụng sau
Sử dụng vật liệu đào: Tất cả các vật liệu đào thích hợp được sẽ được dùngcho nền, lớp đắp bao, lớp trên của nền, vai đường, mái dốc, lót móng, gia tải vàđắp bù cho các kết cấu, và cho các mục đích khác nêu trong Bản vẽ hoặc như chỉđạo của Kỹ sư
Bóc bỏ vật liệu không thích hợp: Các vật liệu không thích hợp cho việc sửdụng sau này sẽ được đào và thải đi theo chỉ dẫn của Giám đốc dự án và phùhợp với các điều khoản của Tiêu chuẩn kỹ thuật
Vật liệu không thích hợp bao gồm:
- Vật liệu chứa các vật liệu hữu cơ có hại như cỏ, rễ cây và chất thải
- Đất có hàm lượng hữu cơ cao như bùn và đất bẩn
- Đất có giới hạn chảy vượt quá 50% và chỉ số dẻo vượt quá 35%
- Đất có hàm lượng nước tự nhiên trên 50%
- Đất có dung trọng tự nhiên thấp, 800kg/m3 hoặc thấp hơn
- Đất chảy rộng có độ năng động lớn hơn 1,0 hoặc độ chảy rộng đượcphân loại “Rất cao” hoặc “Quá cao” theo tiêu chuẩn AASHTO T258 Độ năngđộng sẽ được đo bằng tỷ số: Chỉ số dẻo (AASHTO T90) / Phần trăm cỡ hạt sét(AASHTO T88)
- Vật liệu có chứa hoá chất nguy hiểm hoặc có tính chất cơ lý nguy hiểm
- Đất không thể đầm được theo các yêu cầu trong Tiêu chuẩn kỹ thuậthoặc xác định bởi Giám đốc dự án
Tại các nơi phát hiện có sự pha trộn các vật liệu thích hợp và không thíchhợp khi đào, Nhà thầu cố gắng đào sao cho các vật liệu thích hợp được đào riêngnhằm sử dụng cho Công trình mà không bị nhiễm bẩn bởi các vật liệu khôngthích hợp
4 Thi công đắp nền đường
a- Thi công thí điểm :
Trước khi bắt đầu hình thành nền đắp, Nhà thầu trình hồ sơ đắp thử vậtliệu bằng văn bản về cách đầm nén từng loại đất đắp sẽ được sử dụng trong việc