Phát triển cung lao động tại tỉnh Thanh Hóa

16 270 0
Phát triển cung lao động tại tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời mở đầu Chương 1: CƠ sở lý luận phát triển cung lao động tỉnh hóa 1, Một số khái niệm 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Cung lao động Tiêu chí đánh giá cung lao động Phát triển cung lao động 2, Các hoạt động phát triển cung lao động 3,Vai trò cung lao động thị trường lao động Chương 2: Thực trạng phát triển cung lao động tỉnh Thanh Hóa 2.1, Thực trạng cung lao động tỉnh hóa 2.1.1, Sô lượng cung lao động: 2.1.2, Chất lượng cung lao động 2.2, thực trạng hoạt động phát triển cung lao động Thanh hóa 2.3, Đánh giá hoạt động phát triển cung lao động hóa 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Nhược điểm 2.3.3, Nguyên nhân Chương 3: Các giải pháp phát triển cung lao đông tỉnh Thanh Hóa Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦu Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Cung lao động xem u tố quan trọng có vai trò định tăng trưởng phát triển nên kinh tế Trước xu phát triển khoa học công nghệ, lên nên kinh tế tri thức nguồn lực ngày trở nên khan Chính vậy, người đặt vào vị trí trung tâm vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế xã hội Thanh Hóa tỉnh đơng dân, nước ta có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, nên Thanh Hóa , lao động th chiếm phần lớn lao động xã hội nguồn lực dồi để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ( sử dụng nguồn lực hiệu quả) Nhind chung người dân Thanh Hóa có nhiều phẩm chất tốt cần cù , thông minh ,chiu khó, dễ dàng vượt qua khó khăn thử thách Tuy nhiên số lĩnh vực : tin học ngoại ngữ tồn nhiều hạn chế Đây khó khănvnhững thách thức lớn cho vấn đề phát triển cung lao động Thanh Hóa, mà tình trạng lao động thất nghiệp thiếu việc làm lao động trình độ thấp chưa qua đào tạo lớn ngày gia tăng làm kìm hãm phát triển đất nước Chính em chọn đề tài : phát triển cung lao động tỉnh Thanh Hóa để góp phần ý kiến vào vấn đề sử dụng nguồn nhân lực nông thôn tỉnh I, Cơ sở lí luận phát triển cung lao động tỉnh Thanh Hóa: 1.1, Một số khái niệm: 1.1.1, , Cung lao động :( nguồn: giáo trình thị trường lao động trang 15) - Cung lao động tổng hợp số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định Cung lao động phụ thuộc vào tốc độ tăng ngồn lao động, biến động trình độ lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp-dạy nghề tiền lương ( tiền cơng ) thị trường lao động.(giáo trình thị trường lao động , trang ) - Có thể hiểu cung lao động laf toongr nguồn sức lao động tự nguyện đem tham dự vào trình tái sản xuất xã hội Tức tổng số nhân độ tuổi lao động, có lực lao động số nhân lực không nằm độ tuổi lao động, thức tham gia vào trình tái sản xuất xã hội - 1.1.2, Tiêu chí đánh giá cung lao động: Đánh giá cung lao động cần đánh giá mặt số lượng chất lượng - Số lượng cung lao động biểu qua quy mô mức độ biến động quy mô cung lao động , bao gồm: quy mô nguồn lao động ; mức độ biến động quy mô nguồn lao động, lực lượng lao động, mức độ biến động quy mô lực lượng lao động Nguồn lao động phản ánh cung tiềm thị trường lao động - Vê mặt chất lượng cung lao động đánh giá thơng qua trình độ thể lực, trí lực , ý thức người lao động, mức độ phù hợp cấu cung lao động so vs yêu cầu kinh tế + Tiêu chí đánh giá thể lực : chiều cao cân nặng thể trọng người lao động Tuy nhiên, để đánh giá xác thể lực sd nhiều tiêu chí gián tiếp khác : chế độ dinh dương , mức độ chăm sóc y tế , tỷ lệ người mắc bệnh, tỷ lệ chết bệnh dịch + Tiêu chí đánh giá trí lực: trình độ văn hóa trình độ học vấn dân số ng từ 15t trở lên Trình độ văn hóa trình độ chun mơn kỹ thuật cao chứng tỏ chất lượng cung lao động cải thiện + tiêu chí đánh giá ý thức: Tác phong làm việc, tính kỷ luật tong lao động, gìn giữ phát huy tốt giá tri văn hóa truyền thống tốt đẹp tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại lối sống lành mạnh + Chất lượng cung lao động đánh giá thơng qua mức độ phù hợp cấu cung so với yêu cầu thực tế , tiêu phản ánh cấu cung : tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, cấu nguồn lao động, lực lượng lao động theo tuổi , giới tính , trình độ học vấn , chun môn, khu vực kinh tế khu vực thành thị, nông thôn Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-phat-trien-thi-truong-lao-dong-taiha-noi-90896/ 1.1.3, phát triển cung lao động: - Phát triển cung lao động phát triển lao động dựa tiêu chí số lượng chất lượng cho người lao động, phqát triển dịnh hướng cho người lao động tham gia thị trường lao động Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, nhất là phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế và lao động nông nghiệp theo hướng đại hoá và công nghiệp hóa nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội 1.1 - 4, Hoạt động phát triển cung lao động: ( đào tạo, bồi dưỡng nâng cao hướng nghiệp, phân bổ lại NNL) hoạt động phát triển cung lao động hoạt động phát triển chất lượng nguồn nhân lực mặt chun mơn nghiệp vụ, trí thức như: + Đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí +Chăm lo sức khỏe dinh dưỡng, an sinh xã hội +Hội nhập quốc tế mở hội học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kyc năng, cơng nghệ cho NLĐ 1.1.5, Vai trò cung lao động với thị trường lao động : - Phát triển cung lao động giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - đảm bảo nguồn cung lao động cho kinh tế xã hội - Đổi mới, cải tiến nguồn lao độngthơng qua đào tạo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe để phù hợp với kinh tế mới, dễ dàng hội nhập với giới 2, Thực trạng phát triển cung lao động tỉnh Thanh Hóa: 2.1 Thực trạng cung lao động tỉnh hóa: ( trang: +Số lượng dân số 15t trở lên, lllđ chiếm tỉ lệ bao nhiêu, số nguowfif thât nghiệp thiếu việc làm + Chất lượng cung trình độ học vấn trình độ chun mơn kĩ thuật 2.1.1, Số lượng cung lao động: Để xác định lượng cung lao động trước hết ta cần xem xét đến quy mô số lượng lao động tỉnh hóa Bảng 2.1, bảng thống kê dân số lao động tỉnh hóa Năm Chỉ tiêu Dân số Đơn vị tính Nghìn người 2014 3.491 2015 2016 3.516,9 3.712,6 LLLĐ ( từ 15 Nghìn người 2231,8 2238,3 2241,2 tuổi trở lên) Lllđ từ15t trở Nghìn người 2202,8 2201,5 2312,9 lên có việc làm Số lđ Thất Nghìn người 44,6 30,8 26,9 nghiệp tổng số LLLĐ Nguồn: theo tổng cục thống kê, niên giám thống kê ( năm 2014,2015,2016); Nhận xét: Từ Bảng 2.1 ta thấy: + Dân số Thanh Hóa tăng qua năm, từ năm 2014 3491 nghìn người đến năm 2016 tăng lên đến 3712,6 nghìn người tăng 221,6 nghìn người + Lực lượng lao động từ 15 t trở lên có việc làm tăng qua năm năm 2014 2202,8 nghìn người đến năm 2016 2312,9 nghìn người Lực lượng lao động có việc làm tăng 110,1 nghìn người => Phản ánh hanh Hóa có nguồn lao động dồi + Số lao động thất nghiệp có xu hướng giảm từ năm 2014 44,6 nghìn người đến năm 2016 26,9 nghìn người giảm 17.7 nghìn người; 2.1.2 chất lượng cnglao động Cung lao động theo chuyên môn kỹ thuật: Bảng 2.2: Cơ cấu Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động Tỉnh Thanh Hóa Đơn vị tính: % Tổng 2014 2015 2016 Lao động chưa qua 33,46 30,07 27,67 đào tạo Sơ cấp nghề 24,49 25,05 25,59 Công nhân kỹ thuật 16,21 17,38 17,74 lành nghề Trung cấp (CN - TCN) 4,21 4,46 4,81 Cao đẳng (CN- CĐN) 3,83 4,13 4,38 Đại học trở lên 17,80 18,91 19,81 (Nguồn: Thống kê Thị trường lao động năm2014,2015,2016,) Theo bảng 2.2: 2013-2015, Lực lượng lao động chưa qua đào tạo có xu hướng giảm xuống từ 33,46% 27,67% Trong lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật có xu hướng tăng, chiếm 61,48%, chiếm phần lớn lực lượng lao động Năm 2015 Sơ cấp nghề chiếm 25,59%, Công nhân lành nghề chiếm 17,74%, Trung cấp chiếm 4,81%, Cao đẳng chiếm 4,38% trình độ đại học chiếm 19,81% Điều phản ánh cung lao động hướng tới lao động có tay nghề, qua đào tạo 2,2 THực trạng hđ phát triển cung lao động tỉnh Hóa ( trọng tâm) ( tỉnh hóa thực hđ để phát triển cung lao động) - Trong năm qua, ban lãnh đạo tỉnh hóa đưa nhiều hoạt động để cải thiện phát triển cung lao động tỉnh Cụ thể: + thực sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực: theo nhóm ngành, nhóm ngành dịch vụ, số ngành đặc thù CHú trọng cho lao động tham gia lớp đào tạo nghề, sơ cấp , trung cấp, đại học sau đại học Kết thu nhiều lao động qua đào tạo tăng cao năm gần < Bảng 2.2> + Ban hành nhiều chủ trương sách khuyến khích phát triển nguồn lao động 2.3 Đánh giá hđ phát triển cung lao động tỉnh hóa: 2.3.1 Ưu điểm: - Trong năm qua, thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa đã kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm mức độ thấp - Nguồn cung lao động được đào tạo khá tốt, hằng năm địa bàn co khoảng 169000 học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường; đào tạo nghề co bằng cấp khoảng gần nghìn và hàng chục nghìn lao đợng được đào tạo ngắn hạn và đào tạo lại Tỷ lệ lao động qua đào tạo 55% (cả nước 51%) qua đào tạo nghề 45% (toàn q́c 38% - Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật bước cải thiện - Sự phát triển mạnh kinh tế - xã hội mở cửa, hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho lao động Tỉnh Thanh Hóa tiếpcận khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ khoa học quản lý tiên tiến thếgiới,ứngdụng vào sản xuất, kinh doanh nước - Lực lượng lao động tăng nhanh hàng năm, tạo cho thị trường lao động có lluong lao động dồi 2.3.2, nhược điểm: - Thiếu chuyên gia, đội ngũ đào tạo có chun mơn , tỉ lệ đào tạo lao động có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật tăng chậm.Tỉ lệ lao động quaddaof tạo chưa cao , công tác giáo dục đào tạo chưa theo kịp với u cầu cơng đổi nói chung q trình phát triển kinh tế nói riêng - Hơn 25 nghìn lao đợng tớt nghiệp đại học và đại học thất nghiệp Bên cạnh đo, tâm lý của người lao động chỉ muốn làm thầy không muốn làm thợ và không co chính sách khuyến khích đối với đội ngũ công nhân lành nghề nên cấu của lực lượng lao động được đào tạo không đáp ứng theo nhu cầu của xã hội - chất lượng lao đợng tăng và tính cạnh tranh cao sự thay đổi vị trí làm việc càng thêm phức tạp và phong phú Hằng năm địa bàn thành phố co khoảng ngàn đến 10 ngàn người đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp và rồi trở lại với thị trường lao đợng tìm kiếm việc làm mới thay thế gần thế Vấn đề này tạo sự cạnh tranh không lành mạnh ở các đơn vị sản xuất, kinh doanh địa bàn 2.3.3, Nguyên nhân: - Tỉnh ta môt tỉnh phát triển trình độ thấp chủ yếu tỉnh phát triển nông nghiệp , công nghiepj chưa thực phát triển Kinh tế vùng miền phát triển không đồng - Công tác định hướng nghệ nghiệp cho chưa rõ ràng, cấu giáo giục đào tạo bậc học , ngành học tỉnh khu vưc chưa hợp lý - Công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS THPT chưa tốt phần lớn việc hướng nghiệp cho học sinh gia đình tự thân học sinh nguyên nhân góp phần dẫn tới tình trạng cân đối cấu trình độ - Chưa gắn nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp với sở đào tạo ngành nghề chưa thực phù hợp 3, Giải pháp : Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, của xã hội và nhu cầu việc làm, tăng thu nhập của người lao động, cụ thể: - Nâng cao thể lực, cải cách nòi giống đảm bảo đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp đại - Thực các chính sách phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số và các nhóm đối tượng yếu thế xã hợi - Phát triển mạnh ng̀n nhân lực có trình độ cao, đủ về số lượng, hợp lý về cấu ngành nghề, cấp trình đợ và có chất lượng để cung cấp cho các ngành, vùng kinh tế, đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu quả cho công nghiệp hoá, đại hóa đất nước và hội nhập - Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, nhất là phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế và lao động nông nghiệp theo hướng đại hoá và công nghiệp hóa nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội - Tiếp tục giải phóng triệt để sức lao động nhằm phát huy cao nhất tiềm và nguồn vốn nhân lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế; tạo việc làm theo hướng bền vững và có thu nhập cao; phát triển thị trường lao động đồng đều phạm vi cả nước để gắn kết cung – cầu lao động; xây dựng quan hệ lao đợng hài hòa, ởn định và tiến bợ; thực công bằng quan hệ phân phối tiền lương và thu nhập, phụ thuộc vào kết quả lao động, suất lao động và hiệu quả kinh tế - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, phát triển ng̀n nhân lực với vai trò là người sử dụng cuối Lời kết: Phát triển cung lao động nhiệm vụ cần thiết để đẩy mạnh trình hội nhập, phát triển đất nước Tỉnh Thanh Hoá với số dân 3,71 triệu người xếp thứ ba nước nguồn cung tiềm thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hóa xã hội tỉnh Tuy nhiên, cần ý đến việc phát triển cung lao động quy mô , cấu dân số , trọng đào tạo va nâng cao chất lượng cung lao động ĐẢng xác định : ‘’ Lấy việc phát triển nguồn lực làm yếu tố cho phát triển nhanh, bền vững…Tăng cường kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực tiến công xã hội , bảo vệ môi trường” Có tăng trưởng kinh tế đơi với tiến xã hội, đồng thời kết hợp hai hòa đời sơng vật chất đời sống tinh thần đáp ứng nhu cầu trước mắt chăm lo lợi ích lâu dài cho kinh tế tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Do vốn hiểu biết nguồn nhân lực hạn chế, khơng thể tránh khỏi sai sót nên em kính mong nhận quan tâm giúp đỡ, nhận xét,góp ý thầy ( ) để làm em hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! Danh mục tài liệu tham khảo: 1,Nguyễn Tiệp - Giáo trình Thị trường lao động trường ĐH lao đông xã hội 2, Tài liệu : Báo cáo điều tra lao động việc làm 2016, 2015, 2014 Tổng cục thống kê 3, Niên Giám thống kê Năm 2016, 2015, 2014 4, Thống kê thị trường lao động năm 2016, 2015, 2014 5, Giải pháp phát triển cung lao động lấy từ http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=5695 6, Ưu điểm phát triển cung lao động tỉnh Thanh Hóa lấy từ http://thanhhoa.gov.vn/portal/pages/dac-diem-dan-cu.aspx Và https://laodong.vn/lao-dong-doi-song/thanh-hoa-nhung-dau-an-phat-trienkinh-te-xa-hoi-nam-2016-627230.bld 7, Các tiêu chí đánh giá cung lao động lấy từ: http://doc.edu.vn/tailieu/khoa-luan-phat-trien-thi-truong-lao-dong-tai-ha-noi-90896/

Ngày đăng: 21/12/2018, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan