Đào tạo cấu tạo ô tô

68 134 0
Đào tạo cấu tạo ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu được lập thành file powerpoint để hướng dẫn một cách dễ dàng nhất cho nhân viên, bạn đọc, người có dự định đi xin việc, người muốn tìm hiểu nâng cao kiến thức về lĩnh vực này. Bộ tài liệu được minh họa và giải thích chi tiết về công việc cần làm để bất cứ ai cũng hiểu. Tài liệu chi tiết gồm: Quản lý an toàn lao động – an toàn cháy nổ an toàn giao thông – quản lý nhân sự quản lý tuyển dụng – tỷ lệ nghỉ việc… quản lý chất lượng – phân tích lỗi – đào tạo sử dụng dụng cụ đo – kiểm định – tiêu chuẩn chất lượng – đảm bảo chất lượng – tiêu chuẩn chất lượng luật – ISO 9001 , 14001 , 45001 – quản lý chi phí, budget , hiệu suất hoạt động dây chuyền, kế hoạch sản xuất, tồn kho, bảo dưỡng thiết bị , quản lý động lực , Co2 , môi trường , điện, ga , nước , khí trong nhà máy sản xuất ô tô , xe máy…………. This is material with powerpoint type. It will guide you easily for understand. It useful for all staff, officer, manage, student, teacher … in oder to learn more skill production management. Detail field support: Plan production Quality control Quality assurance Analysis quality fail dềct Control manpower Control safety labour traffic – fire fighting Control utility – electric – LPG – gas – equipment – Co2 – VOC Control stock – plan produc tion , ISO material – first in first out – lean – machine – effective running line – control cost – expense – purchase – maintenance – assembly in production Link download material: https:123doc.orgusershomeuser_home.php?use_id=13834type=5

Bài 1: Tổng quan cấu tạo chung ô Trên ô có nhiều hệ thống làm việc đồng thời: động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống điều hòa, hệ thống điện Nói chúng chưa cần quan tâm tới tất hệ thống Chỉ biết liên quan tới giúp cho xe chuyển động cách an toàn tiện nghi cho người Đầu tiên quan trọng cần phải học, ĐỘNG CƠ - ĐĨ LÀ TRÁI TIM CỦA XE Ta học động trước sau học hệ thống phụ trợ liên quan động cơ, mở rộng dần Bạn có biết: Chiếc xe ôtô chạy xăng vận hành vào năm 1887, tác giả ông Gotlib Daimler, người Đức Hết / HV Bài 2: Tổng quan động xe ô Khi bạn mở nắp capo mũi xe lên động nằm đâu? Đó tồn cụm phần bên nắp đen có chữ VVT-i biểu tượng TOYOTA (tùy xe có chữ khác nhau, DOHC chẳng hạn ) Đừng hỏi VVT-i hay DOHC gì, loạn Chưa đến lúc phải hiểu Chúng ta học động xăng trước, đừng quan tâm tới động diesel Vậy làm mà động chạy nhỉ? Hãy tưởng tượng động hộp, hộp có xilanh (giống xi lanh y tá hay tiêm ấy), xi lanh có piston, piston xếp thẳng hàng gắn trục nằm ngang, trục đâm xuyên qua hộp Khi piston xi lanh chạy lên chạy xuống làm quay trục này, trục dẫn qua cấu truyền động bánh xe làm bánh xe quay (Xem hình nhé) Hình - Động xăng ô Để ý xem trục nói phần trục xanh hình đó, trục gọi Trục khuỷu Bây chưa cần quan tâm piston chuyển động chuyển động được, mặc định chuyển động làm trục khuỷu quay Và từ trục khuỷu truyền động sang hộp số tới bánh xe làm xe chuyển động Hết Bài / HV Bài 3: Pittong làm trục khuỷu quay nào? Trước bắt đầu 3, xem cụm pittong trục khuỷu nằm khoang động (Hình 2) Hình 2: Tổng quan cấu tạo bên động Ok, trước hiểu pittong làm quay trục khuỷu, trục khuỷu thông qua số phận truyền động khác (hộp số, ly hợp, trục đăng ) làm quay bánh xe Tạm thời ta chưa quan tâm pittong chuyển động lên xuống hộp số, ly hợp Ta xem xét pittong làm trục khuỷu quay Hãy xem hình dáng trục khuỷu Hình 3: Trục khuỷu động Và cách mà pittong gắn vào trục khuỷu Hình 4: Pittong trục khuỷu Và cách mà pittong làm cho trục khuỷu quay Hình 5: Chuyển động tịnh tiến -> chuyển động quay Chúng ta thấy pittong có cần màu xanh da trời nối với trục khuỷu (cần gọi truyền, nhiều bác gọi tay biên, tay dên) Khi pittong chuyển động lên xuống làm chuyển động tay biên, tay biên làm quay trục khuỷu hình Hết 3/ Bài 4: Cấu tạo chi tiết pittong, tay biên trục khuỷu 4.1 - Piston Hình 6: Piston Chúng ta thấy phần thân piston (phần gần phía đầu) có rãnh nhỏ tròn bao quanh Đó rãnh xéc măng để lắp bạc xéc măng vào Xéc măng có này: Hình 7: Xéc măng Nhớ lại kim tiêm có piston xi lanh, pison kim tiêm hay có miếng cao su đen đen thân để làm kín nước hay khơng khí đây, giống người ta dùng xéc măng để làm kín khí dầu nhớt) Thường piston có xéc măng, xéc măng khí (để ngăn khí lọt xuống dưới) xéc măng dầu dùng (cái mà có lò xo xoắn xoắn bên đó), để ngăn dầu nhớt bơi trơn bên lên Còn dầu nhớt đâu tìm hiểu sau 4.2 - Thanh truyền (tay biên, tay dên) Thường làm thép bon Hình 8: Thanh truyền Các bạn thấy có đầu, đầu to đầu nhỏ Lưu ý đầu to nhỏ hình tròn có bạc lót (to nhỏ) bên Đầu nhỏ gắn vào piston thơng qua chốt ngang Còn đầu to ôm vào chốt khuỷu trục khuỷu Cần có bạc lót đầu to nhỏ để truyền chuyển động quay tịnh tiến quanh chốt piston trục khuỷu trơn tru ko bị ma sát mài mòn đầu to ngồi dùng bạc lót, người ta dùng vòng bi (gọi mỹ miều theo kiểu kỹ thuật bạc đạn) Bài 13 - Hệ thống khí thải Các bác lưu ý từ đầu đến e nói động xăng thơi nhé, e chưa nói đến diezel cả, nhiều thứ bác ko thể nạp hết đc, dẫn đến khó hiểu, quên, sinh chán nản Về bản, bác hiểu xăng hiểu diesel nháy mắt, nên yên tâm Hình 13.1 - Hệ thống khí thải xe Hình 13.2 - Các phận thống khí thải Mời bác xem nguyên lý hoạt động em https://youtu.be/morF5dHIdOU Xem xong bác rõ chưa ạ? Có cần e giải thích thêm ko? E thấy đơn giản dễ hiểu Giờ ta xem thực tế Hình 13 - Bộ góp xả Hình 13 - Bộ chuyển đổi khí thải Hình 13 - Bộ giảm (tiêu âm) Các bác lưu ý tỉ lệ khơng khí - xăng hồn hảo để cháy hết 14.7/1, nghĩa cần 14,7g khơng khí để đốt cháy hết gần hồn tồn 1g xăng Nếu khơng khí vào động nhiều q, thừa khơng khí có N2 O2, nhiệt độ cao O2 phản ứng với N2 tạo thành khí độc NO2 Nếu khơng khí ít, thừa xăng, tạo khí CH có màu đen Đó lý bác thấy khí thải màu đen có nghĩa xăng cháy chưa hết Vì người ta gắn thêm cảm biến Ơ xi đường khí thải để xem lượng O2 khí thải thừa thiếu sao, ECU (bộ điều khiển trung tâm) điều chỉnh phận cung cấp khí, xăng phù hợp Cảm biến xi Hình 13 - Cảm biến Ơ xi Thường người ta gắn thêm cảm biến ô xi phía sau chuyển đổi khí thải, mục đích xem có xi ko, chuyển đổi bị hỏng, thay tầm 10 củ Hết 13 / Bài 14 - Hệ thống khởi động xe ô (Phần 1) https://youtu.be/KMI1hEYY-2g Thú thật bác đừng cười e lần bật điều hòa xem JAV e lại thắc mắc ngu bình ắc quy có tí xíu mà chiến đc điều hòa, băng đĩa, đèn đóm Mà giả sử có chạy đc thứ hồi ko thấy hết ắc quy Sau tìm hiểu vỡ ngu đó, e hiểu ắc quy gần chả có tác dụng mẹ mà động khởi động Có bác thắc mắc e ko nhở? Ha Trước bắt đầu hơm nay, tìm hiểu em Ắc quy xem nguyên lý e làm việc tác dụng em xe Hình 14.1 - Ắc quy Cấu tạo bên em Hình 14.2 - Cấu tạo bên ắc quy Trong ắc quy gồm có nhiều chắn hình nằm đan xen Có vách ngăn cực dương (màu đỏ) cực âm (màu xanh da trời) Người ta bố trí nhiều để tạo nguồn lượng lớn cho ắc quy Tấm cực dương cấu tạo từ Chì Ơxit (PbO2) Tấm cực ấm cấu tạo từ Chì (Pb) Người ta đổ dung dịch Axit Sunfuric lỗng (H2SO4) vào ắc quy Có nghĩa tồn âm dương nằm ngập dung dịch H2SO4 Bác học hóa nhớ chất nhở? Bây ta xem Ắc quy hoạt động mà thấy 4,5 năm chạy xe thấy khơng có hết điện Q trình phóng tinh, đệch, nhầm, phóng điện Bình thường ắc quy chẳng có phóng phiếc Khi bác gắn bóng đèn cực âm dương ắc quy chẳng hạn lúc ắc quy phóng điện làm bóng đèn sáng lên Tại lại dùng chì, H2SO4, lại phóng điện kệ ơng nội đi, bác thích tìm hiểu sâu hóa học tìm hiểu sau: Thực lượng điện đc tạo phản ứng hóa học bao gồm: Tại cực dương: 2PbO2 + 2H2SO4 = 2PbSO4 + 2H2O + O2 Còn cực âm: Pb + H2SO4 = PbSO4 + H2 Nếu bác để bóng đèn sáng hồi vậy, Cực âm dương bị chuyển hóa thành PbSO4 (Chì Sun phát) hết ắc quy hết điện Lúc ta cần nạp điện cho ắc quy Quá trình nạp điện Khi nạp điện cho ắc quy lại xảy phản ứng ngược (gộp phản ứng đầu âm dương) 2PbSO4 + 2H2O = Pb + PbO2 + 2H2SO4 Lúc cực âm trở Pb cực dương lại trở PbO2 Nói chung bác hiểu nơm na ắc quy thế, ắc quy ô dùng 4,5 ko hết điện? Các bác lưu ý, trọng trách lớn lao ắc quy phóng điện vào khởi động (máy đề, củ đề ) để khởi động động Khi động khởi động, ắc quy gần hết nhiệm vụ Bởi có máy phát điện chạy động chạy làm nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn thiết bị điện đơng thời máy phát nạp điện ngược trở lại ắc quy Khi bác tắt chìa khóa xe để nấc thứ nấc dùng điện ắc quy bác bật đèn đóm, nghe nhạc, xem JAV bình thường bác sử dụng điện tích trữ bình ắc quy Đang xem JAV phóng phiệc mệt lăn ngủ sáng mai ngủ dậy chắn ắc quy hết điện Khi hết điện bình (thực ko phải hết điện mà hết phản ứng hóa học cực), bác ko khởi động xe mà phải đấu điện từ bình ắc quy ngồi từ bình xe khác sang bình thời gian Sau khởi động xong phải để xe nổ vài tiếng để phát điện nạp điện tích trữ cho bình ắc quy phục vụ cho lần khởi động Đôi khi, hệ thống điện tải, máy phát điện ko đủ sức ắc quy hỗ trợ thêm thằng máy phát Vậy máy phát điện hoạt động sao? Hình ảnh em Hình 14.3 - Máy phát điện Cấu tạo e Hình 14.4 - Cấu tạo máy phát điện Trong máy phát điện có phận Rô to Stato (roto phần quay đc, stato đứng yên), Rô to quay Stato tạo dòng điện xoay chiều Rơ to cấu tạo từ cục nam châm vĩnh cửu, stato cấu tạo từ cuộn dây (các bác lên mạng tìm hiểu thêm nhé, đơn giản thôi, học hồi lớp 7, lớp đấy) Rơ to dẫn động từ trục khuỷu thông qua dây đai puli Trong máy phát có chỉnh lưu để chỉnh điện xoay chiều thành điện chiều (vì thiết bị điện xe dùng điện chiều), có thêm tiết chế vi mạch để ổn định điện áp (nghĩa rơ to quay nhanh hay chậm điện áp ổn định) Đố bác tìm thấy máy phát điện hình ảnh sau: Hình 14.5 - Máy phát điện đâu? Dễ phải ko Hết 14 (phần 1) Bài 14 (Phần 2) - Hệ thống khởi động xe ô Trở tuổi thơ Bài e tập trung phân tích máy phát điện, bên cạnh đó, bác hiểu lại số nguyên lý điện từ trường học hồi cấp 2, mà đến e chắn nhiều bác ngu ngơ mơ hồ Tuổi thơ dội bác vọc vạch mô điện mini chưa nhỉ? Ví dụ tháo quạt thổi lò than bà nội chơi chẳng hạn? Trong quạt thổi lò than có mơ nhỏ, ng ta gắn cánh quạt lên mô để mơ quay tạo gió thổi khơng khí vào lò than Hay nghịch mơ xe đồ chơi chẳng hạn Em Hình 14.6 - Mơ điện mini Các bác có nhớ tháo mơ có miếng nam châm màu đen gắn cố định xung quanh phía vỏ mô ko nhỉ? Cái ng ta gọi Sờ tai to (Stato) Còn phận quay quay để gắn quạt vào bác có thấy nhiều dây điện quấn lên ko? Đó Rô to (Roto) Điện dẫn vào rô to tác động từ trường làm rô to quay Điện chuyển thành năng) CÁC BÁC NHỚ CHO E CÁI LÀ STATO LN ĐỨNG N CỊN ROTO LUÔN CHUYỂN ĐỘNG STATO ĐỨNG YÊN, ROTO CHUYỂN ĐỘNG NHỚ ĐIỀU NÀY ĐỂ ĐỌC PHẦN DƯỚI KO BỊ LOẠN.HAHA Nhưng vấn đề tồn cụm roto quay tròn, để truyền điện cho quay? Thế người ta sinh chổi than Xem ảnh Hình 14.7 - Chổi than cổ góp Ta thấy điện dẫn vào chổi than, chổi than ép vào cổ góp Roto để truyền điện, xem thêm hình Hình 14.8 - Chổi than Lõi chổi than bột đồng ép, có lò xo để lõi đồng ép bị mòn lò xo đẩy tiếp phần lại xuống A đù, bác hiểu chổi than, cổ góp Sau mà quay quay máy bơm, quạt điện, mô mà bị mòn chổi than bác biết mòn ko Mà chuyện ngày xưa, ta trở lại máy phát điện xem Máy phát điện cấu tạo kết cấu ngược với mô tơ, bác lấy tay quay roto lúc lại tạo dòng điện (Cơ chuyển thành điện năng) Nhưng lưu ý, lúc Roto lại đc cấu tạo từ nam châm, Stato lại cấu tạo từ vòng dây (thường dây đồng), điện dẫn từ vòng dây Stato ngồi Hình 14.6 - Roto stato máy phát điện Vậy tạo điện nào? Xem sơ đồ nguyên lý Hình 14.9 - Nguyên lý tạo điện hình trên, Roto đc biểu thị nam châm có chữ S, N quay quay S, N biểu thị cho cực bắc cực nam nam châm Khi quay bác thấy điện kế đồng hồ thay đổi, có nghĩa có dòng điện Hiện tượng tượng cảm ứng điện từ Bản chất liên quan tới chuyển động electron mà tiền đề đc chứng minh nên bác ko cần cất cơng tìm hiểu làm mẹ Có nghĩa bác cho nam châm quay cuộn dây tạo điện cuộn dây Thế Vấn đề cho quay lại tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây Các bác thấy ảnh chiều dòng điện thay đổi tuần hồn ko, thực tế thay đổi hàng chục lần giây Số lần đổi chiều 1s ng ta gọi tần số, ví dụ tần số 50Hz 50 lần đảo chiều s Nhưng mà thiết bị điện ô lại dùng điện chiều, tức phải ép dòng điện chạy theo hướng Mịe, lại phải đẻ Chỉnh lưu Hình 14.10 - Điod chỉnh lưu máy phát điện Bộ chỉnh lưu chẳng qua tập hợp Diod chỉnh lưu, Diod có tác dụng cho dòng điện qua chiều, điện chạy chiều ngược lại ko Ng ta bố trí khoảng Diod để đảm bảo điện chiều mượt mà, ko bị ngắt quãng chạy ngược lại lâu Thế tốc độ trục khuỷu động lúc nhanh lúc chậm, kéo theo Roto máy phát nhanh chậm theo Mà điện áp phải ổn định Thế đẻ thêm gọi Tiết chế vi mạch (giống ổn áp) Hình 14.11 - Tiết chế vi mạch Giải thích thực khó, mà khái quát Trên roto nam châm, người ta quấn thêm cuộn dây phía nam châm với mục đích để tạo thêm nam châm điện (người ta gọi cuộn dây roto cuộn kích từ) Nam châm điện hoạt động điều tiết từ trường làm cho dòng điện Stato ln ổn định dù Roto quay chậm quay nhanh Điện truyền vào cuộn dây roto qua Tiết chế vi mạch nhờ chổi than Và tiết chế vi mạch lại lấy điện chiều từ ắc quy sau từ điện xoay chiều chuyển thành chiều chỉnh lưu Hình 14.12 - Vi mạch tiết chế Trong tiết chế có vi mạch gồm Transitor, điện trở, diod kệ bà đi, chẳng qua thứ để giúp điều tiết dòng điện chiều, để điều tiết từ trường roto để đảm bảo điện áp ổn định stato Lưu ý cuộn dây stato khác cuộn dây roto nhé, điện dẫn đến thiết bị tiêu thụ xe từ Stato, điện Roto lấy từ điện chiều ắc quy, sau từ điện đc chỉnh qua chỉnh lưu Lại làm tí cho thơng não nhở https://youtu.be/O4OZhyrfwUw Hết 14 (phần 2) Bài 14 (Phần 3) - Máy khởi động (Củ đề) Các bác hiểu động ko thể tự sướng đc, nên phải nhờ ngoại lực hoạt động đc Các bác nhớ máy nổ chạy xăng ko ko, muốn nổ bác phải dùng cần để quay tay ko? Còn ko thể quay tay đc Thế sinh máy khởi động, gọi dân dã củ đề E nói cho dễ hiểu, động lúc dừng lại có xilanh kỳ nén, xylanh kỳ hút, kỳ xả Bây bác có đánh lửa, có phun xăng xảy kỳ nổ đc chút chút xylanh kỳ nén (thường chưa nén hết nên gọi cháy nổ), mà giả sử có xilanh nổ đc ko đủ sức để kéo thằng piston lại để làm quay trục khuỷu Nên cần máy khởi động giúp trục khuỷu đạt đc vòng quay tối thiểu để tự hoạt động đc (khoảng 60-100v/p) Bên cạnh đó, với tốc độ tối thiểu trục khuỷu làm cho máy phát điện tạo đủ điện kích hoạt bugi hoạt động Hình 14.xx - Củ đề, máy khởi động Và e gắn vào động lày: Hình 14.xx - Vị trí máy khởi động Cấu tạo e Hình 14.xx - Cấu tạo sơ lược máy khởi động Và nguyên lý https://youtu.be/VfYX0xPN2Yw Hết 14 (phần 3) ... phong cách "lông thôn" cho bác dễ nhập Hết / Bài 6: Cấu tạo Xupap cấu truyền động trục cam Trục cam xupap phận cấu phân phối khí Trước tiên xem trục cam dẫn động xupap Hình 6.1 - Cơ cấu dẫn động... đến thời gian đóng mở xu pap Trục cam đơn giản thơi, xu páp * Cấu tạo xu páp Hình 6.5 - Cấu tạo xupap Nhìn hình ko cần giải thích cấu tạo thêm Chỉ lưu ý bác có khe hở xupap (cái phần sát mấu cam... lanh chạy lên chạy xuống làm quay trục này, trục dẫn qua cấu truyền động bánh xe làm bánh xe quay (Xem hình nhé) Hình - Động xăng ô tô Để ý xem trục nói phần trục xanh hình đó, trục gọi Trục

Ngày đăng: 20/12/2018, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan