1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp lao động trong trường hợp người lao động bị sa thải theo pháp luật việt nam hiện nay

87 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 888,11 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO PHƢƠNG HIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ SA THẢI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn TS Phạm Thị Thúy Nga Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Học viên Cao Phƣơng Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ SA THẢI 1.1 Tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải 1.2 Điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải 15 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ SA THẢI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 30 2.1 Thực trạng quy định giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải theo pháp luật Việt Nam 30 2.2 Thực trạng hoạt động giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải Việt Nam 46 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ SA THẢI 56 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải 56 3.2 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải 59 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải 63 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động ILO : International Labor Organization (Tổ chức Lao động quốc tế) ASEAN : Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn HGVLĐ : Hòa giải viên lao động UBND : Ủy ban nhân dân HĐTTLĐ : Hội đồng trọng tài lao động TCLĐ : Tranh chấp lao động UBTVQH : Ủy ban thường vụ quốc hội BHXH : Bảo hiểm xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là chế định pháp lý hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng, tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải giữ vị trí quan trọng quan hệ pháp luật lao động, liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ lao động, đặc biệt quyền lợi hợp pháp NLĐ bị sa thải Trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lao động phát sinh hoạt động kinh tế - xã hội ngày trở nên phức tạp với cấp độ khác xuất nhiều yếu tố cần phải xử lý cách đồng bộ, thống nhất, có hiệu quan hệ lao động khu vực đầu tư nước ngoài, khu vực tư nhân, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa; đặc biệt Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu lao động nước ASEAN, tham gia Việt Nam vào AFTA đa phương song phương… đòi hỏi phải có nhận thức quan hệ lao động thông qua tranh chấp trường hợp NLĐ bị sa thải Việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng lao động NLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải vấn đề khơng mang tính chất pháp lý mà mang ý nghĩa kinh tế, xã hội điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng muốn làm bạn với tất nước khu vực quốc tế Đòi hỏi đặt cho người làm công tác nghiên cứu thực nhiệm vụ phải nắm bắt vận dụng cách hài hòa pháp luật lao động quốc gia vào điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Việt Nam tham gia điều ước quốc tế pháp luật lao động; đồng thời, phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin pháp luật cần thiết lao động nói chung tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải nói riêng đến cộng đồng lao động quốc tế để có tranh chấp xảy ra, chủ thể quan hệ lao động (là tổ chức, cá nhân nước ngồi) có hội tham khảo, vận dụng nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ bên xảy tranh chấp Thực trạng tranh chấp lao động hình thức sa thải NLĐ nước ta thời gian qua diễn phức tạp Một mặt, chủ thể chưa nhận thức quyền nghĩa vụ tham gia giải tranh chấp lao động; mặt khác, pháp luật vấn đề nhiều bất cập thủ tục, trình tự, hội dung hòa giải, giải tranh chấp tòa án… làm cho việc tổ chức, áp dụng pháp luật nhiều hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi NLĐ bị sa thải, gây xúc xã hội tác động đến đời sống, công ăn việc làm người làm công ăn lương Đây nguyên nhân cho lòng tin NLĐ đến sách lao động nói chung hệ thống pháp luật lao động nói riêng Theo pháp luật Việt Nam, tranh chấp lao động nội dung hệ thống pháp luật lao động, mang tính phổ biến, phát sinh quan hệ pháp luật lao động, cá nhân NLĐ người sử dụng lao động Mặc dù quyền nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động quy định tương đối cụ thể tranh chấp lao động xảy có xu hướng gia tăng, đặc biệt tranh chấp trường hợp NLĐ bị sa thải Thực tế cho thấy số lượng vụ tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải Tòa án ln chiếm tỷ lệ tương đối cao, diễn phức tạp gay gắt Trong đó, có nhiều trường hợp sa thải trái pháp luật, người sử dụng lao động sa thải NLĐ cách bừa bãi, vô Trong nhiều trường hợp hành vi tùy tiện sa thải NLĐ, người sử dụng lao động đối mặt với rủi ro pháp lý Hậu họ phải nhận án bất lợi NLĐ thắng kiện dẫn đến doanh nghiệp phải bồi thường uy tín Nguyên nhân chủ yếu chủ doanh nghiệp chưa nắm rõ quy định pháp luật sa thải trình tự, thủ tục sa thải theo BLLĐ hành Bên cạnh đó, có trường hợp NLĐ bị sa thải có hành vi trộm cắp, tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh có hành vi sai trái ảnh hưởng đến tổ chức, doanh nghiệp, không nắm pháp luật Khi TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải xảy ra, NLĐ phải chịu thiệt thòi mặt pháp lý, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân, gia đình tác động tiêu cực đến xã hội nghèo đói, thất nghiệp tệ nạn xã hội khác mà gia đình NLĐ phải gánh chịu Với lý trên, để bảo đảm trật tự, kỷ cương tổ chức, doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh nói chung bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động NLĐ nói riêng, Tơi lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải theo pháp luật Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là vấn đề pháp luật lao động nói chung pháp luật tranh chấp lao động nói riêng, đề tài nhà khoa học, luật gia nghiên cứu mức độ khác chưa có cơng trình sâu vào vấn đề ―giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải‖, ví dụ như: Luận văn thạc sỹ luật học Giải tranh chấp lao động tòa án theo pháp luật Việt Nam Lê Thị Hường thực năm 2012 Luận văn tập trung nghiên cứu việc giải TCLĐ tòa án mà khơng đề cập đến hòa giải viên lao động; Luận văn Thạc sĩ Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam Nguyễn Thị Kim Anh thực năm 2014 đề cập đến hợp đồng lao động tập thể cá nhân, yếu trình tự, thủ tục tranh chấp lao động cá nhân với nhau, chưa sâu vào trường hợp NLĐ bị sa thải Các viết Cần xem kỹ luật trước sa thải lao động! báo Enternews.vn Ngọc Nhi thực tháng 03/2018; Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Đặc san tuyên truyền pháp luật Bộ Tư pháp số 02/2014 tác giả Vũ Thu Hiền… đề cập đến số thống kê NLĐ bị sa thải chưa không phù hợp với hệ thống pháp luật lao động hành cảnh báo nguy vi phạm pháp luật tổ chức, doanh nghiệp, người sử dụng lao động trước việc NLĐ bị sa thải mà khơng có giúp đỡ tổ chức cơng đồn quan, tổ chức có liên quan Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải đưa phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ đặc điểm khái niệm tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải, giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải, nguyên tắc giải tranh chấp lao động, nội dung pháp luật chủ thể giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải; - Đánh giá ưu điểm hạn chế thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải Do dung lượng luận văn có hạn, luận văn không nghiên cứu sa thải, trình tự thủ tục sa thải Về mặt thời gian, tập trung nghiên cức tài liệu từ năm 2011 trở lại đây; văn quy phạm pháp luật Việt Nam từ năm 1985 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Dưới góc độ khoa học pháp lý, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật lao động Việt Nam hành tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải mối quan hệ NLĐ người sử dụng lao động thiết lập sở hợp đồng lao động Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin để xem xét, đánh giá, giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải theo pháp luật Việt Nam Đồng thời, luận văn dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải sách có liên quan khác Trong q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác nhau, cụ thể là: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp nghiên cứu tài liệu lý luận với khảo sát thực tiễn, sở thu thập thơng tin từ nguồn như: Báo chí, internet, truyền hình Qua đó, làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Trên sở kế thừa phát huy nghiên cứu cơng trình trước đây, luận văn tiếp tục hoàn thiện đóng góp thêm điểm sau đây: - Nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn, phương thức vận hành giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải - Phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải Đồng thời, đánh giá thực trạng thực thi giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải nước ta nay, sở điểm tích cực điểm tồn lĩnh vực - Đưa kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn với đề tài “Giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải pháp luật Việt Nam nay” phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải thực tiễn thực Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ SA THẢI 1.1 Tranh chấp lao động trƣờng hợp ngƣời lao động bị sa thải 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải Tranh chấp lao động tượng kinh tế - xã hội tất yếu đời sống lao động nơi giới Quan hệ lao động kinh tế thị trường chủ yếu thiết lập qua hình thức hợp đồng lao động theo nguyên tắc tự do, tình nguyện, bình đẳng NLĐ người sử dụng lao động Về chất, mối quan hệ có lợi, sở hiểu biết quan tâm lẫn để đạt lợi ích mà bên đặt Tuy nhiên, trình thực quyền nghĩa vụ lao động, quan hệ người sử dụng lao động NLĐ có bất đồng mâu thuẫn, khơng phải lúc diễn biến cách ổn định bình thường theo thỏa thuận Những mâu thuẫn, bất đồng họ chủ yếu liên quan đến quyền lợi ích lao động hai bên mong muốn đạt lợi ích tối đa cho Trong có số bất đồng hai bên thỏa thuận giải thành cơng có bất đồng mà hai bên thương lượng đưa phương án giải hòa giải Những bất đồng, xung đột giải tốt không trở thành mâu thuẫn, ngược lại, không giải dễ trở thành mâu thuẫn gay gắt Lúc này, họ phải cần đến trung gian (một quan có thẩm quyền pháp luật quy định người thứ thứ ba) để giải Hầu hết quốc gia giới có quy định chế giải bất đồng, mâu thuẫn bên chủ thể mối quan hệ lao động Tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể quốc gia mà quan niệm tranh chấp lao động có khác biệt Do đó, quốc gia có chế giải tranh chấp lao động khác Một số nước giới quy định chế giải cho loại tranh chấp lao động nước này, người ta thường đưa định - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, lực cơng tác cho cán Cơng đồn cấp; - Nâng cao lực hoạt động tư vấn pháp luật nhằm thực tốt quyền tư vấn miễn phí NLĐ pháp luật lao động Luật Cơng đồn; tố chức thực có hiệu việc tham gia tố tụng vụ án lao động nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ; - Cán Cơng đồn phải thường xun liên hệ với NLĐ tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng họ, bám sát, theo dõi chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phối hợp với người sử dụng lao động kịp thời ngăn chặn xung đột, tranh chấp có nguy xảy ra; - Tăng cường vai trò thực tiễn Cơng đồn vào định liên quan đến quyền nghĩa vụ NLĐ giao kết, chấm dứt hợp đồng lao động, xử lý kỷ luật NLĐ Trên số biện pháp, đề xuất tác giả luận văn Để thực biện pháp, đề xuất cần có quan tâm quan hữu quan trách nhiệm chủ thể liên quan Có góp phần tăng cường vai trò hiệu việc giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải giai đoạn tương lai 69 Kết luận Chƣơng Xuất phát từ nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải nói riêng lao động nói chung điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, luận văn đưa số định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam sau: Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật giải TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải, cụ thể: Tách quy định tố tụng lao động khỏi Bộ luật tố tụng dân để đưa vào BLLĐ – Chương tố tụng lao động Luật tố tụng lao động; Hoàn thiện quy định khiếu nại giải TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải; Cần trọng tương thích với điều ước quốc tế lao động mà Việt Nam thành viên Hoàn thiện pháp luật giải TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải chủ thể có thẩm quyền giải TCLĐ trình tự, thủ tục giải TCLĐ Giải pháp nâng cao hiệu giải TCLĐ trường hợp NLĐ bị sa thải, đó: Tăng cường nhận thức chủ thể quan hệ pháp luật lao động; Hoàn thiện tổ chức thực pháp luật giải TCLĐ cụ thể cần thống nhận thức pháp luật hệ thống Tòa án hồn thiện chế Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trình giải TCLĐ; Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động nhằm nâng cao hiểu biết vị trí, vai trò quan, tổ chức, cá nhân việc giải TCLĐ 70 KẾT LUẬN Tranh chấp lao động tượng phổ biến phát sinh loại hình kinh tế nào, mang lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống NLĐ hoạt động sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Các tranh chấp cá nhân NLĐ, tập thể lao động với người sử dụng lao động trường hợp NLĐ bị sa thải thường khơng giống vụ việc có hồn cảnh, tính chất ngun nhân khác Do đó, việc giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải đòi hỏi linh hoạt q trình giải Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân, phối hợp đồng quan ban ngành chức năng, với việc quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ Hòa giải viên lao động, Thẩm phán cán làm công tác xét xử án lao động Từ đó, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật bình đẳng NLĐ người sử dụng lao động trước pháp luật giúp môi trường lao động ngày lành mạnh Việc giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải cách nhanh chóng hiệu mong muốn tất bên Ở nước ta, phương thức giải tranh chấp lao động quy định cụ thể, nhiên số chế định thiếu đồng bộ, tính khả thi chưa cao, khó áp dụng thực tế việc áp dụng chưa mang lại hiệu mong muốn Quan hệ lao động loại quan hệ phức tạp có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội, mà cần tạo ổn định quan hệ lao động Trong giai đoạn nay, việc ổn định mối quan hệ lao động có ý nghĩa lớn, suy thối kinh tế làm cho tỷ lệ thất nghiệp tồn cầu tăng cao Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Điều làm cho mối quan hệ lao động trở nên phức tạp người sử dụng lao động NLĐ phải chịu sức ép lớn từ nguyên nhân tích cực tiêu cực kinh tế Để làm điều đó, quan nhà nước, tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội có liên quan cần có phối hợp đồng sở nắm bắt quan hệ xã hội lĩnh vực lao động để điều chỉnh pháp 71 luật cách đồng bộ, hiệu có lợi cho chủ thể tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật tranh chấp lao động phù hợp với pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết thành viên, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện lịch sử, cụ thể Việt Nam Đồng thời, cần tăng cường cách thức để tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới NLĐ người sử dụng lao động cách tích cực, hiệu quả, đáp ứng đầy đủ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, đặc biệt NLĐ bị sa thải Một xã hội có cơng lý, pháp quyền thực thi xã hội có cân quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp người dân, chủ thể bình đẳng quyền nghĩa vụ phải thực thi thông qua quan hệ kinh tế - xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh./ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan B MRRION (2007), ―Những vấn đề luật pháp Mỹ‖, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007, tr 856 Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TTBLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2013), Thông tư số 08/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/06/2013 hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2015), Thông tư số 29/2015/TTBLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ Đạo luật Quan hệ Lao động Thái Lan năm 1975 Đoàn Thị Hiền (2005), Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân theo Bộ luật tố tụng dân 2004, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.16, 18, 19 10 Đoàn Thị Hiền (2005), Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân theo Bộ luật tố tụng dân 2004, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.34 73 11 Eladio Daya (2006), Thủ tục hoà giải trọng tài tranh chấp lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 2006, tr 102 http://www.aseanlawassociation.org/9GAdocs/w4_Thailand.pdf 12 Industrial Courts Act 1919 13 International Labour Office, Conciliation and Arbitration Procudures in Labour Disputes: A Comparative Study, 1985, tr.4 14 Labour Relations and Industrial Disputes Act 1975 15 Lê Thị Hoài Thu (2009), Giải tranh chấp lao động cá nhân – Một số bất cập hướng hoàn thiện, website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 16 Mục Luật Tranh chấp lao động năm 1961 (Trade Dispute Act 1961) Bruney; Mục Luật quan hệ lao động năm 1967 Malaysia; Mục Pháp lệnh Cơng đồn năm 1971 (Trade Unions Ordinance) Hongkong; Mục Luật tranh chấp lao động năm 1941 (Trade Dispute Act 1941) Singapore 17 Ngô Thị Tâm (2012), Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân – số bất cập hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội, tr.25 18 Nguyễn Đỗ Sơn (2008), Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore Malaysia – Bài học khả vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.34 19 Nguyễn Thị Thanh Loan (2016), Giải tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 20 Nhà xuất Tư pháp Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Từ điển Luật học, 2013 21 Pryan A Garner chủ biên (2004), Black’s Law Dictionary, tái lần thứ 8, NXB West, Thomson, tr.307 22 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động 23 Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động 24 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân 25 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động 74 26 Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động 27 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 28 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động 29 Quốc hội (2013), Luật 35/2013/QH13 Hòa giải sở 30 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 31 R092 - Voluntary Conciliation and Arbitration Recommendation, 1951 (No 92) http://www.ilo.org/dyn/nonmlex/en 32 Sorawit Limparangsri (2006), ―Alternative Dispute Resolution in ASEAN: A Contemporary Thai Perspective‖ 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam Đức, Hà Nội, tr.47 35 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, 1999 36 Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, 2000 37 VIAC Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam & trung tâm thương mại quốc tế (ITC) (2008), Trọng tài & phương thức giải tranh chấp lựa chọn Nxb Công ty in Truyền thông Việt Nam, Hà Nội, tr.287, 289 38 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 75 PHỤ LỤC MẪU SỐ 4: (Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******* ******* Số: /QĐ-UBND , ngày…… tháng ….năm QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CƠNG NHẬN HỒ GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN (HUYỆN) Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động; Xét đề nghị Trưởng quan lao động quận/huyện theo Công văn số… ngày… tháng… năm… hồ sơ đăng ký tham gia hòa giải viên lao động ông/bà (hoặc ông/bà danh sách kèm theo); QUYẾT ĐỊNH: Điều Cơng nhận hòa giải viên lao động quận (huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) kể từ ngày tháng .năm Đối với ông/bà: (họ tên): .Ngày, tháng, năm sinh: Số CMND/Hộ chiếu: cấp ngày (Hoặc ơng/bà theo danh sách đính kèm) Điều Nhiệm vụ, quyền hạn hòa giải viên lao động (Theo quy định Khoản 4, Mục II Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động) Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Cơ quan lao động cấp huyện ông/bà (các ơng/bà) có tên Điều có trách nhiệm thực Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 4; - Cơ quan lao động quận (huyện); - Lưu CHỦ TỊCH (Ký tên, đóng dấu) MẪU SỐ 6: (Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 23 tháng 10 năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ****** , ngày…… tháng ….năm ĐƠN ĐỀ NGHỊ HÒA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Kính gửi: Hội đồng hòa giải lao động sở/cơ quan lao động quận (huyện, ) Họ tên, địa chỉ, chức danh người làm đơn Nội dung, tình tiết vụ tranh chấp lao động; Các tài liệu, chứng liên quan đến vụ tranh chấp lao động: Các yêu cầu, đề nghị Hội đồng hòa giải lao động sở/hòa giải viên lao động giải NLĐ/NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký ghi rõ họ tên chức danh) MẪU SỐ 7: (Ban hành kèm theo Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 23 tháng 10 năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Hội đồng hòa giải lao động sở (tên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM doanh nghiệp)/cơ quan lao động(quận, Độc lập - Tự - Hạnh phúc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) ****** ***** , ngày…… tháng ….năm BIÊN BẢN HÒA GIẢI VỤ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ngày, tháng, năm, địa điểm tiến hành phiên họp hòa giải Họ tên Chủ tịch, Thư ký Hội đồng hòa giải viên lao động - Họ tên thành viên Hội đồng có mặt hồ giải: - Họ tên, chức danh, địa người Hội đồng tham dự phiên họp Hội đồng Tên, địa chức danh đại diện hai bên tranh chấp lao động Nội dung tranh chấp Những tình tiết, chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp lao động 6a Phương án hồ giải Hội đồng hòa giải viên hai bên trí, cụ thể Hai bên tranh chấp lao động có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên (áp dụng cho trường hợp hòa giải thành) 6b Lý hòa giải không thành vụ tranh chấp Hai bên tranh chấp lao động có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải vụ tranh chấp (đối với tranh chấp lao động cá nhân) yêu cầu Chủ tịch nully ban nhân dân cấp huyện giải (đối với vụ tranh chấp lao động tập thể quyền)/yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải (đối với vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích) (áp dụng cho trường hợp hòa giải khơng thành) Phiên họp hòa giải kết thúc vào hồi….giờ… ngày… tháng… Năm Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến khác sau:…… CHỦ TỊCH THƢ KÝ/HÒA GIẢI VIÊN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên ) HAI BÊN TRANH CHẤP LAO ĐẠI DIỆN NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỘNG NLĐ người ủy quyền (Ký ghi rõ họ tên, chức danh) đại diện tập thể lao động MẪU ĐƠN KHỞI KIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……(1), ngày… tháng …… năm…… ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: Tồ án nhân dân (2)…………………………………… Ngƣời khởi kiện: (3) Địa chỉ: (4) Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có) Địa thư điện tử: ……… (nếu có) Ngƣời bị kiện: (5) Địa (6) Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có) Địa thư điện tử: ……… (nếu có) Ngƣời có quyền, lợi ích đƣợc bảo vệ (nếu có)(7) Địa chỉ: (8) Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ……………… (nếu có) Địa thư điện tử : ……………………………… (nếu có) Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) (9) Địa chỉ: (10) Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có) Địa thư điện tử: ……………………… …… (nếu có) u cầu Tòa án giải vấn đề sau đây:(11) Người làm chứng (nếu có) (12) Địa chỉ: (13) Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có) Địa thư điện tử: ……………………… …….… (nếu có) Danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có: (14) (Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án) (15) Ngƣời khởi kiện (16) Hướng dẫn sử dụng mẫu số 23-DS: (1) Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện (ví dụ: Hà Nội, ngày… tháng… năm……) (2) Ghi tên Tồ án có thẩm quyền giải vụ án; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Toà án nhân dân cấp tỉnh, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh Hưng n) địa Tồ án (3) Nếu người khởi kiện cá nhân ghi họ tên; trường hợp người khởi kiện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi ghi họ tên, địa người đại diện hợp pháp cá nhân đó; người khởi kiện quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức ghi họ, tên người đại điện hợp pháp quan, tổ chức khởi kiện (4) Ghi nơi cư trú thời điểm nộp đơn khởi kiện Nếu người khởi kiện cá nhân, ghi đầy đủ địa nơi cư trú (ví dụ: Nguyễn Văn A, cư trú thôn B, xã C, huyện M, tỉnh H); người khởi kiện quan, tổ chức, ghi địa trụ sở quan, tổ chức (ví dụ: Cơng ty TNHH Hin Sen có trụ sở: Số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H) (5), (7), (9) (12) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (3) (6), (8), (10) (13) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (4) (11) Nêu cụ thể vấn đề yêu cầu Toà án giải (14) Ghi rõ tên tài liệu kèm theo đơn khởi kiện gồm có tài liệu phải đánh số thứ tự (ví dụ: tài liệu kèm theo đơn gồm có: hợp đồng mua bán nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, …) (15) Ghi thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án (ví dụ: Người khởi kiện thơng báo cho Tồ án biết xảy tranh chấp đương nước chữa bệnh…) (16) Nếu người khởi kiện cá nhân phải có chữ ký điểm người khởi kiện đó; trường hợp người khởi kiện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi người đại diện hợp pháp phải ký tên điểm chỉ; trường hợp người khởi kiện, người đại diện hợp pháp chữ, không nhìn được, khơng tự làm đơn khởi kiện, khơng tự ký tên điểm người có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ làm chứng, ký xác nhận vào đơn khởi kiện Nếu quan tổ chức khởi kiện, người đại điện hợp pháp quan, tổ chức khởi kiện ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu quan, tổ chức Trường hợp tổ chức khởi kiện doanh nghiệp việc sử dụng dấu theo quy định Luật doanh nghiệp Nếu người khởi kiện khơng biết chữ phải có người làm chứng ký xác nhận theo quy định điểm c khoản Điều 189 Bộ luật tố tụng dân ... định giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải theo pháp luật Việt Nam 30 2.2 Thực trạng hoạt động giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải Việt Nam. .. VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG TRƢỜNG HỢP NGƢỜI LAO ĐỘNG BỊ SA THẢI 1.1 Tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải 1.2 Điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động trường. .. trường hợp người lao động bị sa thải 56 3.2 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải 59 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp

Ngày đăng: 20/12/2018, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Eladio Daya (2006), Thủ tục hoà giải và trọng tài các tranh chấp lao động, Nxb Lao động, Hà Nội 2006, tr 102.http://www.aseanlawassociation.org/9GAdocs/w4_Thailand.pdf 12. Industrial Courts Act 1919 Link
31. R092 - Voluntary Conciliation and Arbitration Recommendation, 1951 (No. 92) http://www.ilo.org/dyn/nonmlex/en Link
1. Alan B. MRRION (2007), ―Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ‖, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007, tr 856 Khác
2. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2007), Thông tư số 22/2007/TT- BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn về tổ chức, hoạt động của hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao động Khác
3. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (2013), Thông tư số 08/2013/TT- BLĐTBXH ngày 10/06/2013 hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động Khác
5. Chính phủ (1995), Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất Khác
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động Khác
7. Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ Khác
9. Đoàn Thị Hiền (2005), Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân theo Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.16, 18, 19 Khác
10. Đoàn Thị Hiền (2005), Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân theo Bộ luật tố tụng dân sự 2004, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.34 Khác
13. International Labour Office, Conciliation and Arbitration Procudures in Labour Disputes: A Comparative Study, 1985, tr.4 Khác
15. Lê Thị Hoài Thu (2009), Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân – Một số bất cập và hướng hoàn thiện, website Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Khác
17. Ngô Thị Tâm (2012), Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân – một số bất cập và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội, tr.25 Khác
18. Nguyễn Đỗ Sơn (2008), Giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore và Malaysia – Bài học và khả năng vận dụng vào điều kiện thực tế ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.34 Khác
19. Nguyễn Thị Thanh Loan (2016), Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Khác
20. Nhà xuất bản Tư pháp và Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Từ điển Luật học, 2013 Khác
21. Pryan A. Garner chủ biên (2004), Black’s Law Dictionary, tái bản lần thứ 8, NXB West, Thomson, tr.307 Khác
23. Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật Lao động Khác
25. Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật Lao động Khác
26. Quốc hội (2007), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật Lao động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w