ật độ xương bị suy giảm • cấu trúc xương bị thoái hóa → xương bị yếu → gia tăng nguy cơ gãy xương • Mật độ xương: lượng chất khoáng trong xương diện tích hay thể tích xương • Cấu trúc xương: liên kếtật độ xương bị suy giảm • cấu trúc xương bị thoái hóa → xương bị yếu → gia tăng nguy cơ gãy xương • Mật độ xương: lượng chất khoáng trong xương diện tích hay thể tích xương • Cấu trúc xương: liên kết
Trang 1Ths Hồ Thị Thạch Thúy
Trang 2Nội dung
1 Đại cương
• Định nghĩa
• Cơ chế bệnh sinh
• Sự làm mới của xương
• Phân loại loãng xương
• Chiến thuật phòng - trị loãng xương
2 Thuốc chống loãng xương
• Thuốc chống hủy xương
• Thuốc tăng tạo xương
• Thuốc có tác dụng kép
Trang 3Đại cương
Định nghĩa
• mật độ xương bị suy giảm
• cấu trúc xương bị thoái hóa
→ xương bị yếu
→ gia tăng nguy cơ gãy xương
• Mật độ xương: lượng chất khoáng trong xương / diện tích hay thể tích xương
• Cấu trúc xương: liên kết giữa các mô trong xương
Trang 4Đại cương
Cơ chế bệnh sinhVai trò của calci trong cơ thể
• chiếm 1,5-2% trọng lượng cơ thể
- xương, răng, móng (99%)
- máu, tế bào và ngoại bào (1%)
• truyền dẫn thông tin, tham gia hầu hết hoạt động tế bào
• nồng độ calci: xương/ máu = 10.000/1 (9-11mg/100ml)
- < 7mg/100ml → chuột rút, chân tay co giật
- > 13mg/100ml → bị loạn nhịp tim…
Trang 5Đại cương
Cơ chế bệnh sinhCác yếu tố tham gia chuyển hóa calci và phosphor
Trang 6Thận Giảm thải Ca 2+ và tăng đào thải P
Xương Tăng mất Ca 2+ và P (liều cao)
Tăng thành lập xương (liều thấp) Tác dụng
tổng cộng Tăng Ca
2+
Giảm P huyết
Trang 7Xương Tăng mất Ca 2+ và P bởi
1,25(OH)2D Tăng thành lập xương bởi 24,25(OH)2D
Tác dụng
tổng cộng Tăng Ca
2+
Tăng P huyết
Trang 8Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
Trang 9Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
Calcitonin
Ruột Giảm hấp thu Ca 2+
Thận Giảm tái hấp thu Ca 2+ và
P
Xương Ức chế huy động Ca 2+ từ
xương (ức chế hủy xương)
Tác dụng
tổng cộng Giảm Ca
2+ huyết tương
Trang 10Đại cương
Cơ chế bệnh sinh
FGF23
Ruột Giảm hấp thu Ca 2+ và P
[do giảm sản xuất 1,25(OH)2D]
Thận Tăng bài tiết P
Xương Giảm khoáng hóa do giảm
P huyết và mức 1,25(OH)2D thấp, có thể tác động trực tiếp lên xương
Tác dụng
tổng cộng Giảm P huyết tương
Trang 11PTH Vitamin D Calcitonin FGF23
Ruột Tăng hấp thu Ca 2+ và
P [bởi 1,25(OH)2D] Tăng hấp thu Ca 2+ và P [bởi
1,25(OH)2D]
Giảm hấp thu
Ca 2+ Giảm hấp thu
Ca 2+ và P [do giảm sản xuất
Giảm tái hấp thu
Ca 2+ và P Tăng bài tiết P
Xương Tăng mất Ca 2+ và P
(liều cao) Tăng thành lập xương (liều thấp)
Tăng mất Ca 2+
và P bởi 1,25(OH)2D Tăng thành lập xương bởi
24,25(OH)2D
Ức chế huy động
Ca 2+ từ xương (ức chế hủy xương)
Giảm khoáng hóa
do giảm P huyết
và mức 1,25(OH)2D thấp,
có thể tác động trực tiếp lên xương
Tác dụng Tăng Ca 2+ Tăng Ca 2+ Giảm Ca 2+ huyết Giảm P huyết
Trang 12Đại cương
Sự làm mới của xương
• tế bào tạo xương (osteoblast, OB)
• tế bào hủy xương (osteoclast, OC)
• xương bào (osteocyte)
chu chuyển xương (bone remodeling)
• OC đục bỏ những xương cũ trên bề mặt của xương
• OB kích hoạt và lấp vào những xương đã bị đục bỏ
Các yếu tố kiểm soát chu chuyển hóa xương
• PTH
• calcitonin
Trang 13Đại cương
Sự làm mới của xương
Trang 14Đại cương
Sự làm mới của xương
Trang 15Đại cương
Sự làm mới của xương
• RANK (receptor activator of nuclear factor-kappaB)
• RANK ligand ( RANKL)
• OPG osteoprotegerin
• Hệ RANKL/RANK kiểm soát chu chuyển xương
• OPG bảo vệ xương (ức chế các tế bào hủy xương)
• tỉ số RANKL/OPG → chỉ số sức khỏe của xương
• RANKL nối kết với RANK → sản xuất và kích hoạt các tế bào
hủy xương
• OPG thì ngăn chận RANKL
Trang 16Đại cương
Sự làm mới của xương
Trang 17Đại cương
Phân loại loãng xương
• Loãng xương thứ phát
nội tiết: cường vỏ thượng thận,
suy sinh dục, cường giáp
thận: thải nhiều calci, chạy thận
nhân tạo, thiếu hydroxylase
thuốc: lạm dụng corticoid,
heparin
• Loãng xương nguyên phát
Loãng xương typ I: thiếu estrogen
→ mất sợi xương.
Loãng xương typ II: mất vỏ
xương và sợi xương ở đàn ông
và đàn bà.
Trang 18Đại cương
Chiến thuật phòng - trị loãng xươngCác yếu tố điều hòa khối lượng xương
• Hoạt động thể lực
• Tình trạng nội tiết sinh dục
• Lượng calci ăn vào
Chiến thuật phòng - trị loãng xương
• Chế độ ăn
- Ăn đủ calci, vitamin D, protein và các chất dinh dưỡng khác
- Hạn chế cafein, alcol, thức uống có coca
• Tập thể dục
Trang 19Thuốc chống loãng xương
Trang 20• Thuốc: Alendronat, Risedronat, Ibandronat, Zoledronic acid
• Cơ chế: ức chế tiêu xương (giảm thành lập, tăng tiêu vong
OC)
- Alendronat, Risedronat, Ibandronat hoạt tính (PO), 10% được
hấp thu, thức ăn ảnh hưởng
- Thanh thải chậm (vài giờ - vài năm) qua thận
• Chỉ định
- Loãng xương cho nam và nữ (sau mãn kinh),do GC
- Trị tăng calci huyết
- bệnh Paget
Thuốc chống hủy xương
Nhóm Bisphosphonat
Trang 21• Liều dùng
- Alendronat (Fosamax) 70 mg uống mỗi tuần
- Risedronat (Actonel) 70 mg uống mỗi tuần hay 150 mg
uống mỗi tháng
- Ibandronat (Boniva) 150 mg uống mỗi tháng
- Zoledronic acid (Aclasta) 5 mg truyền tĩnh mạch mỗi năm
một lần
• Cách dùng: Uống sáng sớm bụng đói với một ly nước lớn,
sau 30 phút mới ăn sáng và/ hoặc đi nằm
• Tác dụng phụ
- Kích ứng dạ dày thực quản
- Tiêu chảy, đau bụng, đau cơ
Thuốc chống hủy xương
Nhóm Bisphosphonat
Trang 22Thuốc chống hủy xương
Nhóm Bisphosphonat
Trang 24Thuốc chống hủy xương
Nhóm hormon và thuốc giống hormon
Trang 25• Giảm nguy cơ gãy xương
• Tăng nguy cơ ung thư vú, bệnh tim mạch
• Thay bằng chất điều chỉnh receptor estrogen chọn lọc (SERM).
• Raloxiphen (Evista) 60 mg uống hằng ngày
• Tibolone (Livial) 2,5 mg uống hằng ngày
• Estrogen (Premarin) hay Estrogen và Progesteron (Prempak C)
Thuốc chống hủy xương
Nhóm hormon và thuốc giống hormon
Trang 26Cơ chế: Kích thích tạo xương, tăng mật độ xương.
Chỉ định: Điều trị cho những đối tượng có nguy cơ gãy xương cao
Liều dùng: PTH 2 microgam, tiêm dưới da mỗi ngày
Thuốc tăng tạo xương
Parathyroid hormon (Teriparatide - Forteo)
Trang 27Thuốc có tác dụng kép
Cơ chế
• tăng tạo xương, chống hủy xương
Liều dùng
• uống 2 g, uống hằng ngày, lúc bụng đói và trước giờ ngủ tối
Strontium ranelat (Protelos)
Trang 28Các thuốc khác
• Calcium, vitamin D, vitamin
K2 Cung cấp nguyên liệu
cho việc tạo xương mới
• Thuốc tăng đồng hóa
(Durabolin, Decadurabolin)
tăng hoạt tính tế bào sinh
xương, tăng chuyển hóa
protein
Trang 29Các thuốc khác
• Thuốc mới Denosumab chống tiêu xương → ức chế sự sinh sản và tăng cường sự tiêu vong của hủy cốt bào
Trang 30Sử dụng và thời gian điều trị thuốc loãng xương
Thuốc chống hủy xương
• Nhóm Bisphosphonat chọn lựa đầu tiên
• Calcitonin khi bệnh nhân bị gãy xương
• Thuốc giống hormon phụ nữ sau mãn kinh.
Thuốc tăng tạo xương cho đối tượng có nguy cơ gãy xương cao
Strontium ranelat cho phụ nữ sau mãn kinh, không dung nạp
Bisphosphonat.
Thời gian điều trị loãng xương
• Xen kẻ thuốc 3 - 5 năm
• Tối thiểu 3 năm
• Dùng đều đặn, không ngắt quãng
• Đảm bảo đủ calci và vitamin D trong suốt thời gian điều trị