Đây là tài liệu được lập thành file powerpoint để hướng dẫn một cách dễ dàng nhất cho nhân viên, bạn đọc, người có dự định đi xin việc, người muốn tìm hiểu nâng cao kiến thức về lĩnh vực này. Bộ tài liệu được minh họa và giải thích chi tiết về công việc cần làm để bất cứ ai cũng hiểu. Tài liệu chi tiết gồm: Quản lý an toàn lao động – an toàn cháy nổ an toàn giao thông – quản lý nhân sự quản lý tuyển dụng – tỷ lệ nghỉ việc… quản lý chất lượng – phân tích lỗi – đào tạo sử dụng dụng cụ đo – kiểm định – tiêu chuẩn chất lượng – đảm bảo chất lượng – tiêu chuẩn chất lượng luật – ISO 9001 , 14001 , 45001 – quản lý chi phí, budget , hiệu suất hoạt động dây chuyền, kế hoạch sản xuất, tồn kho, bảo dưỡng thiết bị , quản lý động lực , Co2 , môi trường , điện, ga , nước , khí trong nhà máy sản xuất ô tô , xe máy…………. This is material with powerpoint type. It will guide you easily for understand. It useful for all staff, officer, manage, student, teacher … in oder to learn more skill production management. Detail field support: Plan production Quality control Quality assurance Analysis quality fail dềct Control manpower Control safety labour traffic – fire fighting Control utility – electric – LPG – gas – equipment – Co2 – VOC Control stock – plan produc tion , ISO material – first in first out – lean – machine – effective running line – control cost – expense – purchase – maintenance – assembly in production Link download material: https:123doc.orgusershomeuser_home.php?use_id=13834type=5
LOGO KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SƠN TOP COAT Nippon Paint Vietnam (Hanoi) Co., Ltd MỤC ĐÍCH CỦA SƠN PHỦ A) ĐỊNH NGHĨA Sơn vật liệu có cấu tạo vơ định hình, tạo màng mỏng bề mặt vật liệu, màng sơn sau khơ hình thành lớp chất rắn, rắn bám dính bề mặt vật liệu Tùy vào mục đích sử dụng màng sơn có vai trò khác B) ỨNG DỤNG CỦA SƠN * Bảo vệ vật liệu từ tác nhân bên Màng sơn bảo vệ vật liệu ngăn chặn tác nhân ăn mòn chịu mơi trường khắc nghiệt * Trang trí (màu sắc bề mặt) Màng sơn sau khơ tạo độ bóng, độ tương phản , màu sắc đa dạng * Tính chất đặc biệt Màng sơn có tính chất đặc biệt như: cách điện, cách nhiệt, phản quang… MỤC ĐÍCH CỦA SƠN PHỦ Bảo vệ vật thể (Protection) Làm đẹp bề (Appearance) Chức đặc biệt (Function) THÀNH PHẦN CỦA SƠN Bột màu (Pigment) SƠN Phụ gia (Additive) Dung môi (Thinner) Nhựa (Resin) THÀNH PHẦN CỦA SƠN 1) NHỰA (Resin) Nhựa tự nhiên Theo nguồn gốc vật liệu Nhựa tổng hợp Nhựa nhiệt dẻo Theo tính chất Nhựa nhiệt cứng THÀNH PHẦN CỦA SƠN 2) BỘT MÀU (Pigment) Bột màu hạt rắn mịn, không giống thuốc nhuộm, bột màu khơng thể hòa tan nước dung môi phân tán nhựa dạng hạt nhỏ thường từ vài micron tới vài chục micron Có nhiều kiểu hình dạng bột màu dạng hình cầu, mỏng, hình kim, mẩu nhỏ Bột màu hữu Có loại bột màu Bột màu vô Phụ trợ Bột màu Chống rỉ Tạo màu Màu Màu có hạt Tạo màu: trắng, đỏ, xanh, vàng… THÀNH PHẦN CỦA SƠN 3) DUNG MÔI VÀ CHẤT PHA LỖNG (Solvent and thinner) 3.1) Dung mơi (Solvent) Dung môi chất lỏng, dễ bay dùng để hòa tan chất tạo màng thay đổi độ nhớt sơn Một dung môi tốt phải đáp ứng yêu cầu sau; Tạo dung dịch có độ nhớt thích hợp cho việc bảo quản sử dụng, có tốc độ bay hợp lý tạo nên màng sơn với tính chất tối ưu, có độ độc tối thiểu có mùi chấp nhận 3.2) Chất pha loãng (Thinner) Là hỗn hợp hay nhiều dung mơi Mỗi loại dung mơi có vai trò riêng như: làm giảm tăng tốc độ bay dung mơi, khả hòa tan sơn… THÀNH PHẦN CỦA SƠN 4) PHỤ GIA (Additive) Các chất phụ gia hợp chất hóa học cho vào nhằm mục đích cải thiện tính chất sơn Ví dụ sử dụng để ngăn hư hỏng sơn trình bảo quản cải thiện khả chịu môi trường màng sơn Gia tốc Chống lắng Hóa dẻo Loại phụ gia Làm bền màu San phẳng Chống tia cực tím Phân tán Khác THÀNH PHẦN CỦA SƠN 5) CHẤT ĐÓNG RẮN (Hardener) Nhựa Acrylic Urethane Loại đóng rắn Nhựa Epoxy Nhựa Polyester khơng bão hòa (khơng no) CÁC PHƯƠNG PHÁP SƠN PHỦ Phun khí Phương pháp phun Phun khơng dùng khí Tĩnh điện 1-8 LỖI LOANG MÀU Phòng tránh Bề mặt hạt nhơm mica phân tán không màng sơn Loang sơn thường xảy phun sơn không hạt bị lẫn lên lớp phủ bóng - Sử dụng dung môi phù hợp theo nhiệt độ - Tốc độ đưa súng, độ chồng mép, khoảng cách súng - Pha trộn sơn với tỉ lệ thích hợp - Khoảng thời gian nghỉ trước phun T/C phù hợp - Điều chỉnh áp suất khí phun sơn thích hợp Phân tán nhơm khơng đồng sau phủ bóng (Clear coat); phần hạt nhôm lẫn lên lớp T/C Loang màu: thao tác phun sơn chưa hợp lý khiến xếp hạt nhôm không đồng T/C U/C Primer 1-9 LỖI CO NGĨT Sơn bị sùi lên dung mơi ngấm từ lớp sơn phủ vào lớp sơn cũ ( xảy sơn lại) Nguyên nhân - Dung môi lớp sơn sau tác động lên lớp sơn cũ - Phun lớp sơn lên lớp sơn cũ chưa đủ khô Topcoat - Sơn phủ top coat lên lớp sơn 2K bị thiếu đóng rắn Lớp sơn 2K Lớp sơn khô tự nhiên Dung môi 1-9 LỖI CO NGĨT Sơn bị sùi lên dung mơi ngấm từ lớp sơn phủ vào lớp sơn cũ ( xảy sơn lại) Phòng tránh - Kiểm sốt thời gian để màng sơn ổn định sơn lại - Điều chỉnh tốc độ bay tăng tốc độ đóng rắn lớp sơn trước - Sử dụng dung mơi có độ hòa tan thấp để sử dụng cho lớp sơn sau Topcoat Lớp sơn 2K Lớp sơn khô tự nhiên Dung môi Lỗi xảy sau khoảng thời gian 2-1 LỖI PHỒNG RỘP Một số diện tích bị lồi lên lớp sơn lớp sơn hấp thụ nước dầu Thường xảy điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm cao Hấp thụ ẩm Đọng ẩm Bay hơi ẩm Màng sơn lại Màng sơn cũ Nhiễm bẩn vết dính lỗi 2-1 LỖI PHỒNG RỘP Một số diện tích bị lồi lên lớp sơn lớp sơn hấp thụ nước dầu Thường xảy điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm cao Nguyên nhân - Chưa làm cách - Nhiễm bẩn bụi, nước, dầu - Sơn chất lượng - Sấy lớp sơn chưa đủ thời gian trước xuất xưởng - Sử dụng đóng rắn 2-1 LỖI PHỒNG RỘP Một số diện tích bị lồi lên lớp sơn lớp sơn hấp thụ nước dầu Thường xảy điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm cao Phòng tránh - Làm sạch, tẩy dầu mỡ hoàn toàn trước sơn phủ - Lọc dầu, nước cho khí nén - Sử dụng sơn chất lượng tốt - Để lớp lớp phủ bóng khơ hồn tồn - Sử dụng loại đóng rắn với tỉ lệ thích hợp 2-2 LỖI BONG TRĨC Lớp sơn lại bị tách rời phần phân cách lớp sơn lại với thép,hoặc bong tróc lớp sơn lại topcoat lớp sơn cũ Lớp sơn lại Lớp sơn cũ Nguyên nhân - Không mài đủ nhám trước sơn phủ - Xem thềm phần phồng rộp Phòng tránh - Mài đủ nhám hồn tồn - Xem thêm phần phồng rộp 2-3 LỖI PHAI MÀU, ĐỐM NƯỚC Phai màu Mất màu sơn bị phá hủy axit mạnh, kiềm mạnh, thuốc nhuộm Đốm nước Vết tròn đốm giọt nước nước nhỏ bề mặt làm nhiễm bẩn màng sơn Nguyên nhân - Môi trường gây nhiễm bẩn: phân chim, nhựa cây, phấn hoa, xăng, dầu, hóa chất, mưa axit… bám lại bề mặt tiếp xúc thời gian dài - Pha đóng rắn - Để nước, sương tiếp xúc với bề mặt sơn chưa khơ hồn tồn 2-3 LỖI PHAI MÀU, ĐỐM NƯỚC Phai màu Mất màu sơn bị phá hủy axit mạnh, kiềm mạnh, thuốc nhuộm Đốm nước Vết tròn đốm giọt nước nước nhỏ bề mặt làm nhiễm bẩn màng sơn Phòng tránh - Loại bỏ vết nhiễm bẩn với nước rửa chén nước - Sử dụng loại đóng rắn với tỉ lệ thích hợp - Để khơ hồn toàn lớp sơn trước xuất xưởng 2-4 LỖI RẠN NỨT SƠN Vết rạn đường nứt bề mặt sơn phủ gây sụt giảm chất lượng màng sơn tác dụng tia cực tím, nhiệt, nước, ẩm Nguyên nhân - Sơn phun dầy - Pha q đóng rắn - Do bị thời tiết tự nhiên phá hủy Phòng tránh - Sử dụng đóng rắn phù hợp với tỉ lệ pha theo dẫn - Tránh phun sơn dày - Sử dụng sơn lót sơn phủ thành phần chất lượng cao, tính chịu thời tiết tốt 2-5 LỖI BIẾN ĐỔI MÀU Sơn phủ bị đổi màu trắng sữa hay đen xám so với màu gốc thời tiết hay xảy nơi chịu ánh nắng trực tiếp chiếu vào suốt ngày Nguyên nhân - Sử dụng sơn phủ thiếu phụ gia chịu thời tiết, phụ gia không phù hợp - Do bị thời tiết tự nhiên phá hủy theo thời gian Phòng tránh - Sử dụng sơn chất lượng cao có tính chịu thời tiết tốt - Đỗ xe nơi có mái che nắng, mưa 2-6 LỖI PHẤN HĨA Sơn bị phấn hóa, lớp bột phấn trắng xuất bề mặt màng sơn gây thời tiết: nắng, nước… Nguyên nhân - Sử dụng sơn phủ thiếu phụ gia chịu thời tiết, phụ gia không phù hợp - Do bị thời tiết tự nhiên phá hủy theo thời gian Phòng tránh - Sử dụng sơn chất lượng cao có tính chịu thời tiết tốt 2-7 LỖI NGẢ VÀNG Lớp sơn phủ bóng bị ngả sang màu vàng, nâu nhựa bị biến tính ánh nắng mặt trời Nguyên nhân - Sử dụng sơn phủ thiếu phụ gia chịu thời tiết phụ gia không phù hợp - Do bị thời tiết tự nhiên phá hủy theo thời gian Phòng tránh - Sử dụng sơn chất lượng cao có tính chịu thời tiết tốt LOGO ... KÉM Bề mặt sơn bị mờ đục lớp sơn khô Nếu bề mặt bị rỗ, sơn phủ Topcoat dễ dàng bị hấp thụ bề mặt độ bóng Nguyên nhân - Tốc độ bay dung môi sơn U/C chậm - Sơn U/C chưa khô hẳn trước sơn phủ - Tốc... độ bay dung môi T/C nhanh - Sử dụng nhiều dung môi chậm bay sơn - Lớp sơn U/C dày lớp sơn T/C mỏng 1-5 LỖI MỜ BỀ MẶT, ĐỘ BÓNG KÉM Bề mặt sơn bị mờ đục lớp sơn khô Nếu bề mặt bị rỗ, sơn phủ Topcoat... mơi Nhựa A Nhựa B Sơn sấy (ở 120oC hơn) để gây phản ứng hóa học nhựa thành phần sơn (thường gọi sơn sấy) LÀM KHÔ SƠN E) SỰ KHÔ VÀ HÓA RẮN CỦA SƠN POLYME HÓA OXY HÓA Dung môi Oxy Nhựa CÁC LỖI