1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tập Công ty Đầu tư phát triển sản xuất Hạ Long (BIM Group)

59 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công ty Đầu tư phát triển sản xuất Hạ Long (BIM Group) là một trong những công ty đi tiên phong trong lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam. Được thành lập vào năm 1994, dự án đầu tiên của Công ty là khách sạn Hạ Long Plaza – khách sạn quốc tế bốn sao đầu tiên trên vịnh Hạ Long. Thành công của Hạ Long Plaza đã đặt nền móng vững chắc cho những dự án đầu tư mở rộng khác của Công ty trên vịnh Hạ Long cũng như tại các thành phố khác trên cả nước. Với đội ngũ nhân viên trên 1500 người, Công ty hiện là đơn vị đi đầu trong nhiều lĩnh vực khác nhau tại Việt Nam như đầu tư bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch vận tải, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối.Ngày 288, Công ty Đầu tư và Phát triển sản xuất Hạ Long (còn gọi là ‘Tập đoàn BIM’) thông báo thành lập Cty Cổ phần Thủy sản BIM (còn gọi là ‘BIM Seafood’), công ty chế biến tôm theo mô hình liên kết dọc đầu tiên của Việt Nam.BIM Seafood sở hữu và vận hành toàn bộ dây chuyền sản xuất: sản xuất tôm bố mẹ và tôm giống sạch bệnh, khu nuôi tôm, nhà máy chế biến và mạng lưới phân phối. Cùng với sự kiện thành lập công ty, BIM Seafood cũng thông báo việc ký kết hợp tác chiến lược với Quỹ Indochina Capital Vietnam Holdings (ICVH), một quỹ đầu tư chứng khoán của tập đoàn đầu tư hàng đầu Indochina Capital (ICC). Quỹ ICVH sẽ sở hữu 20% cổ phần của BIM Seafood, đóng vai trò là nhà đầu tư chiến lược, hỗ trợ kinh doanh và tài chính cho BIM Seafood

KẾT QUẢ THỰC TẬP Tìm hiểu chung cở sở thực tập 1.1 Lịch sử hình thành cơng ty cổ phần thủy sản BIM (còn gọi ‘BIM seafood’) Công ty Đầu phát triển sản xuất Hạ Long (BIM Group) công ty tiên phong lĩnh vực đầu Việt Nam Được thành lập vào năm 1994, dự án Công ty khách sạn Hạ Long Plaza – khách sạn quốc tế bốn vịnh Hạ Long Thành công Hạ Long Plaza đặt móng vững cho dự án đầu mở rộng khác Công ty vịnh Hạ Long thành phố khác nước Với đội ngũ nhân viên 1500 người, Công ty đơn vị đầu nhiều lĩnh vực khác Việt Nam đầu bất động sản, phát triển sở hạ tầng, du lịch vận tải, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối Ngày 28/8, Công ty Đầu Phát triển sản xuất Hạ Long (còn gọi ‘Tập đồn BIM’) thơng báo thành lập Cty Cổ phần Thủy sản BIM (còn gọi ‘BIM Seafood’), cơng ty chế biến tơm theo mơ hình liên kết dọc Việt Nam BIM Seafood sở hữu vận hành toàn dây chuyền sản xuất: sản xuất tôm bố mẹ tôm giống bệnh, khu nuôi tôm, nhà máy chế biến mạng lưới phân phối Cùng với kiện thành lập công ty, BIM Seafood thông báo việc ký kết hợp tác chiến lược với Quỹ Indochina Capital Vietnam Holdings (ICVH), quỹ đầu chứng khốn tập đồn đầu hàng đầu Indochina Capital (ICC) Quỹ ICVH sở hữu 20% cổ phần BIM Seafood, đóng vai trò nhà đầu chiến lược, hỗ trợ kinh doanh tài cho BIM Seafood BIM đánh giá nhà sản xuất nuôi trồng tôm lớn Việt Nam (Diện tích ni trồng: 2.000 hecta, Năng xuất hàng năm 14.000 tấn) Công ty sở hữu hệ thống trại giống bệnh đặt Phú Quốc , nhà máy chế biến thủy sản đặt cảng cá Tắc Cậu Kiên Giang Khu nuôi tôm Công ty quy hoạch tốt đảm bảo việc nuôi bền vững theo mơ hình biosecurity BIM cơng ty Việt Nam sử dụng công nghệ vi sinh tự nhiên ni tơm Nhờ mà chất lượng tôm nâng cao đáp ứng tiêu chuẩn xuất khắt khe Nhật, Châu Âu Mỹ Tập đoàn BIM SEAFOOD xây dựng tổng diện tích khoảng 2000ha Trong khu ni thuỷ sản Đồng Hoà, Kiên Giang chiếm 1230 dược sử dụng để xây dựng mơ hình ni tơm thẻ chân trắng cơng nghiệp .1.2 Tìm hiểu khu ni thủy sản cơng nghiệp Đồng Hồ Kiên Giang  Vị trí địa lý : Khu nuôi tôm công nghiệp thủy sản Đồng hòa (Cơng ty thủy ni trồng thủy sản BIM_Hạ long) thuộc ấp Thuận Án, xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang xây dựng vùng đất trước khu rừng ngập mặn Đây khu ni mang tính biệt lập với xung quanh, xa khu dân cư cách thị xã Tiên khoảng 20 km  Diện tích vùng ni : với diện tích tương đối lớn >1230ha với 850ha mặt nước sử dụng để nuôi tôm Vùng nuôi chia làm khu nuôi nhỏ ứng với khu nuôi chia làm dãy ao Mỗi dãy ao gồm có ao, đánh dấu theo thứ tự từ A-H, ứng với 2-3 dãy ao quản lý tổ Bao quanh khu nuôi xây dựng hệ thống kênh cấp nước từ khu I đến khu V Tương ứng với hai dãy ao kề thiết kế kênh cấp nước, kênh sử dụng lam kênh nước sau mơi vụ ni Khi bắt đầu vụ ni kênh rút cạn đánh chlorine để khử trùng cấp nước Khu ni thiết kế theo chiều ngang tính từ cổng vào: Khu vực hành Khu vực quản lý máy, sửa chữa máy phục vụ sản xuất Khu vực nuôi: + Ao nuôi tôm + Ao lắng ao xử lý nước + Hệ thống kênh mương + Các tổ đội quản lý ao nuôi + Các kho chứa hóa chất thức ăn - Hệ thống bảo vệ xung quanh khu ni Hình 2: Mặt tổng thể khu ni thuỷ sản Đồng Hồ  Nguồn nước: Nguồn nước lợ lấy trực tiếp từ biển cách khu nuôi 6000m, dẫn vào khu nuôi qua hệ thống mương lớn sau đến hệ thống mương nhỏ xen kẻ dãy ao cho lắng vài ngày, đưa vào ao máy bơm công suất lớn 600-1000 m3 /h Nguồn nước dẫn vào khu nuôi trãi qua trình tự làm quãng đường dài từ biển vào, nguồn nước cấp vào tương đối có địch hại Vì mà việc xử lý nước đơn giản đỡ tốn Tuy nhiên, nguồn nước lấy vào có thơng số mơi trường thấp, pH gần 7, độ kiềm gần 0, hàm lượng DO không ổn định khoảng 3-3,5 mgO2/lit Nguồn nước lấy từ hồ nước phía ngồi khu ni cách khoảng 2km dẫn vào khu nuôi hệ thống ống dẫn dẫn vào ao để xử lý trước dùng cho sinh hoạt Chất đất: - Điều kiện đất đai yếu tố quan trọng Muốn tạo khu nuôi với quy mô lớn phải có diện tích lớn Với lý mà khu ni thủy sản Đồng Hòa cơng ty cổ phần thủy sản BIM lựa chọn xây dựng khu ni - Với diện tích quy hoạch 1230 diện tích mặt nước đưa vào sử dụng chiếm diên tích nhỏ khoảng 300 (năm 2010) - Địa điểm lựa chọn vùng đất rừng ngậm mặn (rừng tràm ) + Đất vùng rừng ngập mặn thường khơng thích hợp để xây dựng khu ni tơm chứa nhiều chất hữu bị phèn Nhưng diện tích rừng ngập mặn phía trước khu ni tơm giúp tránh xói lở mưa bão, tránh thiệt hại cho trại ni có trường hợp mưa bão xảy Ngồi rừng ngập mặn có chức hệ thống lọc tự nhiên cho phần chất thải thải từ ao nuôi tơm vụ ni trước góp phần giảm bớt ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, đỡ bớt chi phí khâu xử lý chất thải ni + Đất khu ni có thành phần đất thịt pha sét Do vậy, thành phần đất liên quan đến pH nước nuôi tôm Qua thực tế đo thông qua quan sát trực quan cho thấy đất phèn cụ thể khu I ao ni xuất phèn xì lộ bên tạo thành lớp váng lên mặt nước có màu nâu đỏ dày Khi dùng test đo pH nước mương nước dãy ao ni kết đo nằm khoảng pH = 4.5 - Đây nguyên nhân dẫn đến khó khăn khâu cải tạo ao khâu sản xuất  Cách tổ chức quản lý : Điều hành khu ni có Giám đốc khu nuôi ông Đào Bá Hồng quan quản lý liên quan Ở ni có trưởng khu nuôi, đội trưởng đội khu, tổ trưởng tổ công nhân  Trong khu nuôi chia làm nhiều phận, nhiều khâu khác Mỗi phận có người phụ trách riêng để quản lý điều hành công việc như: + Bộ phận trực tiếp sản suất: gồm đội trưởng, đội phó, tổ trưởng, tổ phó cơng nhân trực tiếp sản xuất đầm như: cải tạo ao, thả giống, cho ăn, chăm sóc quản lý mơi trường thu hoạch Mỗi tổ có từ -10 cơng nhân tổ trưởng trực tiếp quản lý, giao công việc + Bộ phận hỗ trợ sản xuất: gồm phận xe máy, sữa chữa, bơm, quạt tổ điện khu nuôi + Bộ phận gián tiếp: gồm phận Hành - Quản trị, Nhân sự, Kế tốn, Thủ kho, Cấp dưỡng, Bảo vệ, Vi sinh, Kĩ thuật nuôi  Thiết bị, cơng trình: Mạng lưới điện sử dụng mạng điện 220V- 250V.Các động sử dụng loại động không đồng pha Thiết bị ao gồm: máy quạt nước sử dụng loại quạt lơng nhím; động có cơng suất 2,2 kw, chạy 1450 vòng/phút; hộp giảm tốc hay hộp số có cơng suất 7,5 kw, 120 – 140 vòng/phút  Cơ sở hạ tầng Đường giao thông thông suốt sở nuôi sở chế biến thủy sản, sở chế biến thủy sản Tắc Cậu đặt trụ sở Rạch Giá – Kiên Giang Đường giao thông tráng nhựa thuận tiện cho trình vận chuyển giống từ nơi sản xuất đến khu nuôi (trừ đoạn đầu vận chuyển giống từ Phú Quốc cảng), tôm thương phẩm đến nơi chế biến từ khu nuôi đường giao thơng Trong khu ni đường trục từ khu đa số bê tơng hóa, đổ cấp phối đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển vật tư, thức ăn cho tơm, hóa chất thủy sản, dễ dàng Các bờ ao đắp đất cao, đủ rộng để lại, quản lý ao nuôi Hệ thống điện lưới quốc gia (điện lực thị xã Tiên) thuận tiện cho trình vận hành sản xuất đồng thời qua giảm chi phí ni trồng Để tránh trường hợp không may xảy điện lưới điều ảnh hưởng lớn khâu ni tơm Vì vậy, hệ thống điện lưới khu ni Đồng Hòa thiết lập chu đáo kiên cố, đảm bảo nhu cầu chạy máy phát điện dầu diezen cung cấp cho khu ni Trung bình tổ sản xuất có trạm máy phát điện, trạm có – máy phát cơng suất lớn, đảm bảo khắc phục cố điện Hệ thống trụ điện, dây điện vật dụng liên quan đến hệ thống đảm bảo đầy đủ đến ao ni Ngồi yếu tố nguồn lao động cần để tham gia vào khâu sản xuất công ty trọng Chính sách cơng ty thu hút tất sinh viên có nhu cầu thực tập, liên kết với trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp có liên quan đến khu ni trồng tạo điều kiện cho trình thực tập tốt đồng thời thơng qua tạo nguồn lao đồng phụ vụ cho công ty nuôi trồng Hơn nguồn lao động tương đối dồi dào, nhu cầu lao động người dân cao Do đáp ứng q trình thực ni cho cơng ty - Nguồn thức ăn cung cấp cho tôm tương đối gần, vận chuyển dể dàng Tổng hợp tất yếu tố điều kiện thật thuận lợi cho việc lựa chọn địa điểm nuôi công ty cổ phần thủy sản BIM địa điểm Đánh giá cách thiết kế xây dựng cơng trình sở: Ưu điểm: + Nhìn chung giao thơng lại tương đối thuận lợi, đường vào trại bê tơng hóa việc lại tương đối dễ dàng + Trại cách biển tương đối xa nhờ có hệ thống mương hồn chỉnh nên nguồn nước chủ động an tồn + Dân cư sống xa vùng ni việc nguồn nước bị ô nhiễm nguồn nước thải sinh hoạt khơng có Nhược điểm: + Vị trí trại xa so với trung tâm thành phố nên việc cung cấp sản phẩm phục vụ sản xuất tương đối khó khăn tốn + Nguồn nước cho sinh hoạt chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sinh hoạt số lượng chất lượng mùa hè nguồn nước thường bị nhiễm mặn Đặc điểm sinh học tôm thể chân trắng 2.1 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Bộ phụ: Natantia Họ: Penaeidae Hình 5: Tơm thẻ chân trắng Giống: Penaeus Lồi: Pennaeus vannamei(Boone, 1931) Tên La tinh: Penaeus vannamei Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên Việt Nam: Tôm thẻ chân trắng 2.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái Tôm thẻ chân trắng phân bố chủ yếu vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương, Châu Mỹ từ ven biển Mêhicơ đến miền trung Pêru, nhiều vùng biển gần Ecuado,ở Tây Bán Cầu Tơm thẻ chân trắng thích nghi với biên độ muối rộng từ 0-40‰, chúng sinh trưởng ba môi trường nước ngọt, nước lợ nước mặn Tơm thẻ chân trắng lồi tơm nhiệt đới, có khả thích nghi với giới hạn rộng độ mặn nhiệt độ Tơm có khả thích nghi với độ mặn 0,5 – 45 ‰, thích hợp: – 34 ‰ tăng trưởng tốt độ mặn thấp: 10 – 15 ‰ Mặc dù tơm có khả thích nghi với giới hạn rộng nhiệt độ (15 – 33 C), nhiệt độ thích hợp cho phát triển tôm 23 – 30 0C Nhiệt độ tối ưu cho tôm lúc nhỏ (1g) 300C cho tôm lớn (12 – 18g) 270C Trong vùng biển tự nhiên, tơm chân trắng nơi có đáy cát bùn, độ sâu < 72m, tôm trưởng thành phần lớn sinh sống ven biển gần bờ, tôm phân bố nhiều vùng cửa sông nơi giàu chất dinh dưỡng Tôm lột xác đêm, thời gian lột xác lúc nhỏ nhanh lúc lớn 2.3 Đặc điểm hình thái: Tơm thẻ chân trắng có vỏ trắng mỏng, chân bò có màu trắng ngà, chân bơi có màu vàng nhạt, nhìn vào thể nhìn thấy rõ ruột đốm nhỏ vỏ Vành chân đuôi có màu xanh, râu tơm màu đỏ, chiều dài râu gấp 1,5 – 1,8 lần chiều dài thân Cơ thể tôm chia làm phần: phần đầu ngực phần bụng  Phần đầu ngực bảo vệ giáp đầu ngực có 14 đơi phần phụ  + đơi mắt kép có cuống mắt + đơi râu anten (A1) anten (A2) + đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1, đôi hàm nhỏ + đôi chân hàm + đơi chân bò hay chân ngực Phần bụng có đốt: + đốt đầu đốt mang đôi chân bơi, + Đốt bụng thứ biến thành telson hợp với đôi chân đuôi phân nhánh tạo thành đuôi  Tơm Thẻ Chân Trắng có thelycum dạng hở  Tơm có vỏ mỏng, thể có màu trắng đục đỏ nhạt, thân có đốm nâu nhỏ li ti, phần cuối chạc thường có màu đỏ hồng xanh tím 2.4 Tập tính dinh dưỡng Tơm chân trắng lồi ăn tạp thiên động vật, phổ thức ăn rộng, cường độ bắt mồi khỏe, tôm sử dụng nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu đến động thực vật thủy sinh Tơm ăn thịt lẫn lột xác thiếu thức ăn Protein thành phần quan trọng thức ăn tôm Nhu cầu protein phần thức ăn cho tôm chân trắng khoảng 20 – 35%, thấp so với lồi tơm ni họ khác (36 – 42%) Ngoài thức ăn cho tôm nuôi cần thành phần như: glucid, lipid, vitamin khoáng chất…Nếu thành phần dinh dưỡng thiếu không cân đối ảnh hưởng sức khỏe tốc độ tăng trưởng tơm Với tính ăn tạp khả chuyển hóa thức ăn cao nên hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) thường thấp, dao động từ 1,1-1,3 Đây ưu điểm mang lại hiệu kinh tế cao cho người nuôi Tôm chân trắng lột xác vào ban đêm, thời gian lần lột xác khoảng – tuần, tơm nhỏ (< 3g) trung bình tuần lột xác lần, thời gian lần lột xác tăng dần theo tuổi tôm, đến giai đoạn tôm lớn (15 – 20g), trung bình 2,5 tuần tơm lột xác lần Tơm có tốc độ tăng trưởng nhanh Trong điều kiện nuôi, với môi trường sinh thái phù hợp, tôm có khả đạt - 10g Tơm tăng trưởng nhanh 60 ngày ni đầu, sau đó, mức tăng trọng giảm dần theo thời gian nuôi Tôm he chân trắng bắt mồi khỏe, linh hoạt, nên quần đàn chúng có khả bắt mồi nhau, tơm tăng trưởng đồng đều, bị phân đàn Chu kỳ sống tôm thẻ (Penaeus vannamei), thường chia làm giai đoạn: phôi (Embryo), ấu trùng (Larvae), tôm giống (Juvernile) tôm trưởng thành (Adult)  Giai đoạn phôi (Embryo): Giai đoạn trứng thụ tinh, phân cắt thành hai tế bào, tế bào, tế bào, 16 tế bào, 32 tế bào, 64 tế bào, phôi dâu ( morula), phôi nang (blastula) phôi vị (gastula) đến nở Thời gian hoàn tất khoảng 12 giờ, tuỳ thuộc vào điều kiện nhiệt độ nước trứng đẻ thường chìm xuống đáy, sau trương nước lơ lửng  Giai đoạn ấu trùng (Larvae): Ấu trùng tôm thẻ trải qua giai đoạn khác nhau, giai đoạn gồm nhiều giai đoạn phụ Bảng 6:Các giai đoạn phát triển ấu trùng Giai đoạn số giai đoạn Thời tôm gian biển Nauplius 1,5 Protozoa 3 Mysis 4-5 Post 1-15 6-15 Giai đoạn ấu trùng, tôm sống trơi nổi, giai đoạn post gọi giai đoạn tơm bột thể post suốt có dãi sắc tố chạy dài phần bụng từ nhánh râu A1 đén cuối telson Giai đoạn đốt bụng thứ tương đối dài hơn, chiều dài Carapake Carapake post giao động từ 1,2- 2,2 mm  Giai đọan tơm giống (Juvernile): Cơ thể suốt có dãi chạy dài, phần bụng giống giai đoạn post, giai đoạn giống thể có màu nâu nhạt , chuỷ có mặt bên hai bên mặt Cuối giai đoạn giống, thể trở nên sậm đen có mặt mặt chuỷ Tôm lúc sử dụng chân ngực chân ngực để bơi theo dòng triều, chúng bắt đầu di chuyển vào thuỷ vực nước lợ để sinh sống phát triển  Giai đoạn tiền trưởng thành: Tôm lúc hồn tồn trưởng thành sinh dục Tơm đực có tinh trùng tinh nang tơm nhận túi tinh từ tôm đực sau giao vĩ Giai đoạn tôm lớn nhanh tôm đực Đây thời kỳ tôm từ ao, đầm nuôi di cư bãi đẻ ngồi khơi, q trình giao vĩ bắt đầu xảy  Giai đoạn trưởng thành: Tơm hồn tồn thành thục tham gia sinh sản giai đoạn giao vĩ lần hai lần xảy 2.5 Đặc điểm sinh trưởng Tôm chân trắng lớn nhanh giai đoạn đầu, tuần tăng trưởng 3g với mật độ 100 con/m Hawaii không tơm sú, sau đạt 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm thường lớn nhanh tôm đực 2.6 Đặc điểm sinh sản Cũng lồi tơm họ Penaeid, tôm chân trắng ký thác rải trứng thay mang trứng tới trứng nở Tơm chân trắng có thelycum mở, giao vĩ sau trứng chín hồn tồn, nghĩa tơm giao cấu hai thời kì thay vỏ  Mùa vụ sinh sản: Khu vực có tơm phân bố tự nhiên, quanh năm bắt tôm mẹ mang trứng Mùa sinh sản có chênh lệch theo vùng khác nhau, thường tháng 3-8 đẻ rộ từ tháng 4-5  Giao vĩ: Tơm thẻ chân trắng lồi thelycum hở, tơm đực tơm tìm giao phối với sau hồng Tơm đực phóng chùm tinh tử từ quan giao cấu dính vào đơi chân bò thứ ba Trong tự nhiên tỷ lệ giao phối tự nhiên có kết không cao  Sức sinh sản: Tôm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng nhanh, thành thục sớm, tơm có khối lượng khoảng 40-50g tham gia sinh sản Sức sinh sản thực tế khoảng 10-25 vạn trứng/tôm mẹ Trong tự nhiên tơm mẹ thường đẻ nơi có độ sâu 70m, độ mặn 35% 0, nhiệt độ khoảng 26-280C Trứng nở Nauplius trãi qua giai đoạn biến thái ấu trùng chuyển dần di cư vào cửa sông cố độ mặn thấp, sau vài tháng phát triển thành tôm trưởng thành bơi biển tiếp tục chu kỳ vòng đời họ tơm he Kĩ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng: 3.1 Kĩ thuật thiết kế xây dựng cơng trình ao ni tơm thẻ chân trắng: Kỹ thuật xây dựng hệ thống kênh cấp thoát nước Hệ thống kênh cấp nước xây dựng dựa kết cấu đất chưa bê tông hố Trung bình hai dãy ao có kênh cấp nước, đầu cuối dãy ao khu có kênh cấp kênh riêng biệt Trong dãy ao kênh cấp sử dụng lam kênh sau vụ ni Để tiếp tục cấp nước cho vụ nuôi tiếp theo, trước vụ nuôi bắt đầu kênh náy thường hút cạn sau dduwocj khử trùng chlorine để diệt tạp mầm bệnh Ở khu ni Đồng Hồ bờ kênh đắp cao chắn để phục vụ vận chuyển lại suốt q trình ni Kênh thiết kế có chiều rộng đáy kênh - 4m, chiều rộng mặt kênh khoảng - 7m hệ số mái bờ kênh 1:1.5, mương nước cấp dãy ao hoàn toàn tương tự kênh cấp nước bao bên ngồi khu ni, mặt đáy mương cấp sâu so với đáy ao xả nước từ ao nước ao chảy hết mương thoát (cấp) Để phục vụ thuận tiện cho việc lại cấp nước qua kênh, đối diện với ao cấp nước thiết kế cầu nhá bắc ngang qua kênh - Cấp nước để cải tạo ao cấp nước trước thả giống cống ngầm Phần thiếu ta bơm vào ao hệ thống đường ống kín đường kính 300mm - Mương tiêu thấp đáy ao 20-30 cm để dễ ao ni * Ưu nhược điểm hệ thống cấp thoát nước khu ni thủy sản Đồng Hòa: Ưu điểm: - Ít tốn diện tích khu ni - Ít tốn chi phí cho việc xây dựng bảo dưỡng - Nguồn nước xa khu vực dân cư không bị ô nhiễm chất thải khu công nghiệp Nhược điểm: - Làm dễ lây lang dịch bệnh khu nuôi - Việc cấp nước khơng chủ động Kỹ thuật thiết kế ao nuôi  Ao nuôi: Kết cấu ao ni sau: - Hình dạng ao ni: + Các ao ni có dạng hình vng hình chữ nhật, diện tích từ 0,5 – 1ha Các góc ao bo tròn nhằm tránh chất thải tích tụ tạo cho dòng chảy lưu thơng dễ dàng đồng thời gom chất thải vào ao + Độ sâu mực nước thiết kế: hn = 2,0 m + Độ cao lưu không: ∆h = 0,5m +Mỗi ao có ống xả thơng ngồi kênh nước Cống xả sử dụng loại ống nhựa PVC đường kính khoảng 0.2m, chiều cao cho 1-5 - 10 11 – 15 16 – 20 21 – 25 26 – 30 4 26400 45200 58400 52000 74400 4 56200 Bảng: Thời gian cho ăn lượng thức ăn cho lần Lần cho ăn Thời gian cho ăn (giờ ) 6h00-6h30 10h00-11h00 14h00-15h00 17h00-18h00  Một số lưu ý cho ăn: - Lượng thức ăn ngày ( % ) 25 25 20 30 Khi cho ăn tùy theo nhiệt độ, màu nước, tình trạng sức khỏe tôm mà điều chỉnh lượng thức ăn thích hợp Khi cho ăn cần xác định: vị trí cho ăn, thời điểm cho ăn, chất lượng thức ăn khối lượng thức ăn - Trường hợp có mưa thời tiết thay đổi đột ngột cần giảm lượng thức ăn xuống - Trường hợp màu nước đậm ta giảm lượng thức ăn xuống màu nước nhạt ta co thể tăng thêm lượng thức ăn để gây màu nước - Trường hợp tôm bị bệnh ta giảm lượng thức ăn xuống + Cách điều chỉnh lượng thức ăn dựa vào lượng thức ăn nhá thể sau:  Nếu thức ăn nhá hết tăng 5% lượng thức ăn  Nếu thức ăn lại – 5% giữ nguyên lượng thức ăn cho lần sau  Nếu thức ăn lại – 10% giảm 5% lượng thức ăn  Nếu thức ăn nhá 10 – 25% giảm 10% thức ăn lần sau Trong q trình ni, giai đoạn sau thang nuôi màu nước ao xấu số ao xuất tôm chết nên lượng thức ăn giảm từ 2-4 kg/lần/ao, đặc biệt cử 10 cử 14  Kĩ thuật quản lí thức ăn: Quản lí thức ăn ao nuôi yếu tố định đến thành công hay thất bại vụ ni tơm chiếm phần lớn chi phí sản xuất Hơn quản lí khơng tốt tác động ngược trở lại làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường ni - Nếu thức ăn thiếu, tơm khơng tích lũy đủ dinh dưỡng tơm chậm lớn, còi cọc, suất khơng cao - Nếu thức ăn thừa, gây lãng phí ảnh hưởng đến lợi nhuận người nuôi, chúng làm ô nhiễm đáy môi trường nước ao nuôi, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Vì cần có phương pháp cho ăn quản lí thức ăn hợp lí Trong q trình ni, để quản lí thức ăn tốt ngồi việc chọn thức ăn có chất lượng cao cơng tác quản lí cho ăn quan trọng, nên cho ăn dựa theo yếu tố sau: + Chất lượng thức ăn + Số lượng tôm có ao + Thời gian cho ăn + Vị trí cho ăn Điều giúp cho hiệu sử dụng thức ăn tôm đạt hiệu cao - Để quản lý thức ăn tốt, phận thực tập thực phương thức sau: + Canh nhá: kiểm tra sức khỏe, màu sắc, thể, đường ruột tơm để biết tình trạng sử dụng thức ăn sức khỏe tôm + Theo dõi màu nước: Nếu màu nước ngày sậm báo hiệu thức ăn dư, giảm thức ăn cho bữa sau + Theo dõi pH, oxy hòa tan: Nếu pH ngày tăng, biên độ dao động sánh chiều ngày lớn, lượng DO buổi sáng giảm, chiều lại tăng cao chắt chắn thức ăn dư, lúc tiến hành giảm 30% thức ăn vào hơm sau + Theo dõi chu kì lột xát: tôm thường lột xác đồng loạt vào ngày mưa hay ngày nước lớn, lúc ao tơm có nhiều váng nhớt, pH giảm nên cần chủ động giảm thức ăn sau tăng lại + Trộn vitamin C, khống tỏi vào thức ăn để phòng bệnh cho tơm để tăng khả tiêu hóa thức ăn qua giảm đáng kể lượng thức ăn tiêu thụ thời gian nuôi c Quản lý chăm sóc tơm Chăm sóc tơm Dựa vào nhá: Vì tôm chân trắng bơi lội cá ruột lúc  có thức ăn nên theo dõi thức ăn nhá khơng xác, dùng nhá để kiểm tra tôm cách tổng quát (sức khỏe, màu sắc, thể, đường ruột) + Sử dụng nhá kỹ thuật áp dụng phổ biến ni tơm Nhá có ý nghĩa việc xác định xác lượng thức ăn sử dụng, điều kiện đáy ao sức khoẻ tỉ lệ sống tôm Nhá thiết kế đơn giản Nhá có hình tròn đường kính 0,7-0,8 m diện tích từ 0,4-0,5 m hay nhấ hình vng có cạnh 0,8 x 0,8 m diện tích 0,64 m2  - Nhá thường đặt sát đáy ao khu vực quanh ao (cách bờ 3-4 m) Trong tháng đầu cho 20-30 g thức ăn vào nhá cho ăn Sau tháng thứ điều chỉnh theo lượng thức ăn hàng ngày  Chài tôm: Là biện pháp theo dõi thức ăn (cũng kiểm tra tôm) nhất, ao chài từ đến vị trí, vị trí nên cố định cho lần chài, chài trước cho ăn 30 phút, kiểm tra ruột tôm, ruột tôm có màu thức ăn thức ăn bị dư, ruột tơm vừa có màu thức ăn màu bùn đen thức ăn cho đủ, tồn ruột tơm màu đen thức ăn thiếu Tăng hay giảm thức ăn điều chỉnh vào ngày hôm sau vào bữa ăn mà hôm trước chài kiểm tra, làm cho tất bữa ăn tính lượng ăn xác cho bữa Qua xác định bệnh tôm,tỷ lệ sống, suất dự kiến Lưu ý tôm thẻ chân trắng nhạy cảm với môi trường nên khơng chài tơm trời nắng nóng -Cần ý trước chài tơm người chài chài phải sát trùng kỷ qua thuốc tím với nồng độ thích hợp, dụng cụ hỗ trợ như: xơ, chậu, cậu, rỗ, cân 5kg phải sát trùng qua để tránh lây lan bệnh  Tỷ lệ sống, mức tăng trưởng tôm  Tỷ lệ sống (TLS%) tôm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng giống, giống khỏe mạnh, không mang mầm bệnh, tỷ lệ sống cao Ngồi điều kiện mơi trường, kĩ thuật quản lí, tác động loại bệnh dịch Đối với ao 12B tỷ lệ sống 35,7% thấp ao có yếu tố môi trường biến động nhiều, tôm bị chết lột dính giai đoạn đầu, đáy ao bẩn  Tốc độ tăng trưởng ao không đồng nhau, tốc độ tăng trưởng ao tôm giai đoạn khác Ỏ giai đoạn tôm đạt 6-13gam chúng tăng trưởng nhanh Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày (ADG) ao tương đối nhanh, vào khoảng 0,22 gam Ao 12B có tốc độ tăng trưởng tương đối chậm  Theo dõi chu kỳ lột xác: Tôm thường lột xác đồng loạt vào ngày mưa hay ngày nước lớn, lúc ao tơm có nhiều váng nhớt, pH giảm, vó thấy tôm lột… cần chủ động giảm thức ăn sau tăng lại  Cần kiểm tra thường xun khơng thấy có tơm bệnh sau thả tôm giống – tuần mà tôm bơi quanh bờ ao, cần kiểm tra lớp đất đáy ao xem có màu đen có tảo khơng Nếu có, vớt tảo từ đáy ao, giảm lượng thức ăn thay 15 – 20 cm nước rải bột đá xuống ao theo mức từ 200 – 300 kg cho ao Nếu đáy ao bình thường, tăng thêm thức ăn  Nếu tơm có bệnh hay tơm chết bờ ao thấy tôm bị nhiễm bệnh phân trắng, cần kiểm tra xem vỏ mang tơm có bẩn khơng Nếu có nên xử lý cần giảm lượng thức ăn cho tơm thay 15 – 20 cm nước, bón vơi, vớt tôm chết không chuyển tôm nước từ ao bệnh sang ao khác tránh lây lan Nếu chữa xin thu sớm  Nếu thấy tôm bệnh tôm chết sau trời mưa đất ao có chất phèn, bón thêm vơi bột cho ao (100 – 200 kg/ha) rắc vôi quanh bờ ao Cần hỏi ý kiến cán khuyến ngư để đo độ pH độ mặn nước xem có cần bổ sung quanh bờ ao trước mưa 3.2.6.Các phương pháp phòng trị bệnh: Trong ni tôm, phồng bênh yếu tố hàng đầu.Nguyên tắc phòng chữa áp dụng hiệu khu ni Đồng Hồ Đa số bệnh phát triển có nguy lây lan nhanh chóng dập ( Các bệnh virus, vikhuẩn, nấm ) Nếu bệnh môi trường mức độ nhẹ cách li chữa trị theo giám sát ban quản li khu ni - Phương pháp phòng bệnh: + Dụng cụ dùng riêng cho ao: Vợt vớt bọt, thùng cho ăn, xô đánh vôi + Mỗi ao bố trí thùng đựng thuốc khử trùng: chlorin, thuốc tím để rửa tay dụng cụ + Làm hệ thống bạt ngăn chuột, mầm bệnh cho ao + Hạn chế vào người lạ vào khu ni có vào phải khử trùng chân tay thuốc tím chlorin trước vào + Xây dựng hệ thống lưới ngăn chim + Đối với cán bộ, công nhân trình làm việc phải tuân thủ quy định nhằm hạn chế lây lan mầm bệnh như: ủng, khử trùng tay chân, dụng cụ thuốc tim chlorin trước làm việc + Hạn chế qua lại tổ đội khác + Nâng cao sức khỏe, sức đề kháng cho tôm cách cho ăn đầy đủ, bổ sung vitamin C tỏi vào thức ăn Tỏi bóc hết vỏ, đem say nhuyễn với EM sau trơn vào thức ăn tôm ăn - Phương pháp trị bệnh: Việc trị bệnh sở thường trọng, thường tiến hành chữa bệnh thông thường bệnh phân trắng, đóng rong Trường hợp có dịch bệnh nguy hiểm xãy làm tơm chết hàng loạt thường tiến hành hủy ao tơm nhỏ hay thu hoạch tơm đạt kích cỡ thu hoạch 3.2.7 Thu hoạch  Chuẩn bị Bạt lót chỗ thu tôm, nhà thu tôm di động, để sọt tôm cho nước, thùng chứa tôm, lưới kéo, cầu thu tơm Chỉ nên thu hoạch, tơm có chất lượng tốt, lúc tơm có vỏ cứng kích cỡ 15 -20g/con tốt  Thu hoạch có cách sau: - Dùng lú đặt khắp ao, cho chạy quạt để bắt bớt lượng tôm ao, sau thu tồn qua lú xổ đặt cống bơm khô nước để thu nhặt hết tơm sót lại đáy ao - Dùng lưới kéo có diện tích lớn lưới xung điện để kéo tôm ao f Bảo quản tôm sau thu hoạch  Rửa lựa chọn tôm - Sau thu hoạch phải rửa tôm nước sạch, loại bỏ rác bẩn - Rửa lựa tôm nơi thống mát - Tơm phải để nhựa rổ nhựa sạch, không để tôm trực tiếp xuống đất, sàn gỗ xi măng Gây chết tơm nước đá lạnh: Sau rửa sạch, gây chết tôm nước đá lạnh theo tỷ lệ phần tôm với phần nước đá phần nước Nghĩa 20kg tôm cần 10kg nước đá 10 lít nước Cách tiến hành sau: Bước 1: Đổ nước vào thùng nhựa thùng cách nhiệt Bước 2: Cho nước đá xay đá vảy vào theo tỷ lệ 10kg nước đá 10 lít nước Bước 3: Khuấy cho nước đá tan (độ lạnh 0C ), cho tiếp 20 kg tôm vào thùng, đậy nắp lại giữ nước khoảng 30 phút  Ướp tôm Sau thu tôm lên, đổ tôm vào thùng co chứa sẵn đá lạnh cỡ nhỏ Khi thùng chứa đầy dùng sọt múc tôm thùng phi xe đông lạnh Tôm xe chở vào khu chế biến Cách tiến hành Bước 1: Trải lớp nước đá đáy thùng cách nhiệt dày khoảng tấc Bước 2: Cho vào lớp tơm mỏng tấc, sau cho lớp nước đá lớp tôm, đầy thùng Trên phủ lớp nước đá dày tấc Bước 3: Đậy kín nắp thùng bảo quản nơi thoáng mát Một số cố bệnh thường gặp cách khắc phục q trình ni tơm khu ni thủy sản Đồng Hòa  Một số cố thường gặp  Hiện tượng tôm phân đàn - Nguyên nhân + Rải thức ăn khơng + Kích thước tôm không đồng - Cách khắc phục + Tiến hành chài tơm, kiểm tra tình hình tăng trưởng + Phối trộn thức ăn kích cỡ khác nhau, cho ăn thức ăn lớn trước sau 5-10 phút rải thức ăn cỡ nhỏ  Hiện tượng tơm lột dính - Ngun nhân + Do ao ni xì phèn, hàm lượng acid cao, hàm lượng Ca ++ không đủ để tổng hợp vỏ Khi tơm bị lột dính thường tỷ lệ chết cao Chủ yếu xảy tôm nhỏ - Cách khắc phục + Tiến hành đánh vôi Dolomite 2-3 tấn/0,5 + Nếu trường hợp nặng tiến hành lột bạt phủ bờ ao, rải vôi Dolomite (1,5-2 tấn/0,5 ha) kết hợp rải phân lân 10kg/0,5  Hiện tượng tôm đầu - Nguyên nhân - Do thiếu oxy: Thường phát sinh vào ban đêm (18 - 19h) sáng sớm (5 - 7h) Bởi từ ban ngày chuyển sang ban đêm ban ngày tảo quang hợp làm cho pH tăng vào ban đêm tảo lại chuyển sang chế hơ hấp lấy khí oxy thải khí CO2 khí CO2 tạo nhiều làm cho pH môi trường nước giảm đột ngột kết hợp với lượng oxy bị Do vậy, dẫn đến tôm thiếu oxy để hô hấp đồng thời tôm bị stress pH giảm đột ngột đãn đến tôm bị nỗi đầu Trường hợp thường gặp có kết hợp với quạt nước ao bị hỏng nên khơng cung cấp khí oxy đầy đủ cho tơm hô hấp - Do thiếu thức ăn: Trong trường hợp này, tôm quây tụ thành đàn lại làm cho khu vực thiếu oxy cục dẫn đến tôm bị đầu - Do trúng độc: Tôm di chuyển thành đàn mặt ao tầng nước Chất ô nhiễm đáy ao nhiều tượng tảo ao bị rớt, vi sinh vật phân huỷ phân giải xác tảo hợp chất hữu nước tạo nên, CO2, khí nitơ-amôniăc sun-phua-hiđrô làm cho tôm thiếu oxy kết hợp với trúng độc khí độc Bởi cần lượng nhỏ NH H2S có ao làm cho tôm bị ngộ độc dẫn đến làm cho tơm chết hàng loạt không kịp thời xử lý - Cách xử lý - Trong trường hợp tôm bị thiếu oxy tảo hô hấp, stress pH bị trúng độc thì: Trước hết phải tiến hành tạt oxy hạt để cung cấp khí oxy tức thời cho tơm kết hợp với việc đánh Dolomite để nâng pH ao, lượng vôi thông thường sử dụng để đánh tôm bị đầu - 1,5 Dolomite/5000m Đồng thời q trình cần xem lại quạt nước quạt nước ao bị hỏng phải tiến hành sửa gấp cho chạy hết công suất để quạt nước cung cấp khí oxy ao đồng thời sực khí khí độc ao khỏi ngồi ao ni - Đối với trường hợp tơm bị đầu thiếu thức ăn phải tiến hành cho tôm ăn gấp Trong trường hợp tôm đầu bị trúng độc tơm thương có xu hướng bỏ ăn cung cấp thức ăn tạo nên nhiễm Vì gặp trường hợp ta tiến hành ngừng cho tôm ăn, cho ăn tơm phục hồi hồn tồn tiến hành cho ăn  Một số bệnh thường gặp q trình ni khu ni thuỷ sản Đồng Hoà  Bệnh mang phụ - Nguyên nhân + Do môi trường nước ao ni xấu nhiều khí độc (NH 3, H2S, NO2,…) kim loại nặng (Fe, Cu, Zn,…) + Bệnh nhóm vi khuẩn có hại: Vibrio, Aeromonas, Pseudomonas, … công - Triệu chứng + Tôm bị đen mang, phồng mang, vàng mang sưng mang + Có đốm đen, đốm nâu mép vỏ khớp nối, đuôi phụ + Ở phần đầu ngực hay bụng đuôi sưng phồng với nhiều dịnh nhầy + Tơm bị đứt đi, đứt râu, mòn phụ - Phòng bệnh, trị bệnh + Không nuôi mật độ cao nên chọn mùa vụ ni thích hợp + Duy trì hàm lượng oxi ao 4mg/l Nên sử dụng Oxi hạt tạt xuống ao để cung cấp oxi tức thời + Định kỳ đánh EM xuống đáy ao để xử lý chất độc  Bệnh phân trắng - Nguyên nhân + Chưa xác định xác: gan bị tổn thương ký sinh trùng, xâm nhập vi khuẩn vibrio haveyi, hay nhóm nguyên sinh động vật Gregarines + Tôm nuôi ao với mật độ dày xử lý đáy ao chưa thật hoàn chỉnh + Trong ao có nhiều tảo sinh độc + Thức ăn dư thừa, ẩm mốc xuống ao tôm nhặt - Triệu chứng + Quan sát đường ruột thấy thức ăn không đầy, đứt đoạn trống + Phân trắng lên mặt nước góc ao cuối giótừng đoạn từ 0.3- 1cm, có dính hậu mơn tôm + Xuất nhiều phân tôm màu trắng sàng ăn hay dọc bờ ao Phân đường ruột tơm bị đứt đoạn, có bọt khí, gan teo - Phòng bệnh + Chọn giống khoẻ mạnh khơng nhiễm bệnh + Chọn thức ăn cơng nghiệp có chất lượng cao, không cho ăn loại thức ăn tự chế biến + Thường xuyên qua sát phát phân tôm góc ao phia cuối gió + Vệ sinh ao nuôi, ao lắng, ao xử lý chất hữu triệt để sau vụ nuôi Hi-chlorine (25-30ppm) + Bổ sung VTM C để nâng sức đề kháng cho thể tôm + Không cho tôm ăn thức ăn bị ẩm mốc, hạn chế thức ăn rơi rớt đầu quật nước, bạt bờ ao để tránh trường hợp thức ăn bị mốc sau rớt xuống, tôm ăn dễ bị bệnh + Trộn EM thứ cấp với tỏi dã nhuyễn, trộn với thức ăn, chia ngày ăn lần  Bệnh đục thân - Nguyên nhân Do môi trường nước ao ô nhiễm nên virus xâm nhập vào thân gây đoạn thận bị màu trắng đục bình thường - Triệu chứng Khi quan sát tơm thấy tơm có xuất tơm bị đục, có đục từ đốt cuối, có thấy đục tồn thân Các bị đục bị hoại tử đỏ số đối tượng - Phòng trị bệnh - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp - Theo giỏi ngày tình trạng sức khoẻ tơm để có cách xử lý nhanh chóng - Trong trình ni cần bổ sung thêm VTM C để tăng sức đề kháng cho thể tôm - Thường xuyên sử dụng chế phẩm sinh học EM để làm kìm hãm vi sinh vật gây hại Các loại hố chất thường sử dụng khu ni  Calcium Hypochlorite 70% (Ca(OCl)2) Calcium Hypochlorite hỗn hợp chất -Ca(OCl) 2, -CaCl2, -Ca(OH)2 - Sau nước cấp vào ao nuôi đủ nước nước theo quy định công ty 1,65m - 1,80m ta tiến hành chạy quạt nước 24/24h - ngày để trứng vật chủ nở thành ấu trùng hết ta tiến hành tạt Ca(OCl)2 xuống ao - Tiến hành đánh vào ngày trời râm mát đợi lúc chiều tối khoảng 4h30 - 17h00 tiến hành tạt có kết tốt Phương trình phản ứng Ca(OCl)2 tác dụng với nước sau: 2Ca(OCl)2 + 2H2O Ca(OH)2 + 2HOCl + CaCl2 H+ HOCl + OCl- Liều lượng sử dụng thể qua bảng Bảng: Nồng độ Ca(OCl)2 sử dụng cho ao 1K Diên tích ao Mức nước nuôi (m2) 8703 m2 (m) 1.7m Khối lượng (Kg) Nồng độ (ppm) 225 15,2 ppm - Ưu điểm Ca(OCl)2 - Tiêu diệt tất thực vật động vật ao nuôi, - Khử trùng nước ao - Tiêu diệt mầm bệnh diện ao : vi khuẩn phát sáng, bệnh phân trắng, virus đốm trắng, đầu vàng, taura, Bởi chế oxy hóa ức chế men tế bào vi khuẩn làm cho trình trao đổi chất thể bị rối loạn Trong điều kiện môi trường có nhiều mùn bã hữu Ca(OCl) có tác dụng khử NH3 H2S - Nhược điểm - Do tiêu diệt tất thực vật động vật ao nuôi: làm cân hệ sinh thái ao, muốn tạo lại hệ sinh vật khó khăn phát triển sinh vật không ổn định - Tồn lưu lâu mơi trường, tích tụ đáy ao, lớp bùn sau kết hợp với hợp chất hữu tạo thành dạng Chlorine hữu gây độc cho tôm - Cách tạt Ca(OCl)2 - Ca(OCl)2 dạng hạt khô Do vậy, trước tạt xuống ao phải hòa tan với nước trước - Các bước thực hiện: + Cho nươc vào thùng hay xô đựng với dung tích khoảng từ 20 - 30 lít sau lấy khoảng 20 kg Ca(OCl)2 cho vào thùng hay xô có nước + Dùng xên khuấy, khuấy cho Ca(OCl)2 tan + Sau dùng ca để tạt xuống ao, đứng bờ đầu quạt nước để tạt, kéo bè xốp quanh khắp ao để tạt Trong trình tạt Ca(OCl)2 phải chạy quạt nước để Chlorine hòa quanh khắp ao, ta vận hành máy quạt nước liên tục sau, nên tắt hết quạt nước - Các ý trình tạt Ca(OCl)2 - Chlorine hợp chất độc hại Do vậy, phải có dụng cụ bảo hộ thật kỷ trước dùng chẳng hạn : bao tay cao su, trang, đôi pus - Khi tạt Chlorine phải đứng theo chiều gió thổi, tránh trường hợp đứng ngược chiều gió tạt, Khi Chlorine bắn vào da, mắt phải rửa nước nhiều lần, có biểu xấu phải đến bệnh viện để kịp thời chữa trị  Saponine Cá tạp phải diệt từ đầu, diện chúng ao nuôi làm hệ số FCR ao cao hơn, tỷ kệ sống tôm giảm, việc tính tốn thức ăn khơng xác Nếu sau tạt Ca(OCl) xong mà thấy cá có phần chết nhiều ta thả ni tơm nuôi tôm khoảng 1,5 - tháng tuổi ta tiến hành diệt cá tạp Saponine, thấy nhiều cá q ta phải diệt cá tạp trước thả nuôi - Thành phần: + Saponin ( dạng khô) 12,5 % Min + Độ ẩm 15 % Max - Công dụng: + Diệt cá tạp + Gây màu nước +Kích thích tơm lột xác - Liều lượng cách sử dụng: Ngâm vào nước 8-12h + Gây màu nước: 3-5ppm (3-5kg/1000m2) + Diệt cá tạp: Ao cải tạo: 3-5ppm Ao nuôi: ( Tôm > 2g) 5-10ppm + Kích thích tơm lột xác: 5-15ppm Nước có độ mặn cao giảm liều lượng  Vơi Vôi yếu tố quan trọg khâu quản lý chất lượng nước, cải thiện pH độ kiềm ao, vơi bón sau - ngày sau xử lý tiệt trùng nước Chlorine - Vơi nơng nghiệp CaCO3 hay gọi vỏ sò xay Các dạng vôi thường đá vôi hay vỏ sò nghiền, chứa nhiều tạp chất + Cơng dụng Công dụng vôi làm tăng độ pH đáy ao, cung cấp Ca 2+ cho nước, diệt khuẩn Loại vôi dùng khâu cải tạo đồng thời dùng q trình ni + Liều lượng sử dụng Lượng vôi CaCO3 dùng khâu cải tạo ao nhiều hay tuỳ thuộc vào pH đáy ao Theo thưc tế tạo ao nuôi cho thấy đất phèn, nguồn nước từ mương cấp vào ao nuôi đo pH = - 5.5 pH đáy ao Lượng vơi bón theo Lượng vơi bón theo Bảng 20: lượng vơi bón theo thực tế khu ni Đồng Hòa tùy thuộc vào lý thuyết (kg/1000m2) thực tế (kg/1000m2) pH đáy ao pH >6 200- 300 400- 500 pH = 5- 200- 300 500- 600 pH

Ngày đăng: 19/12/2018, 14:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bảng Chế độ quạt nước trong quá trình nuôi

    Bảng: Lượng thức ăn trung bình cho tôm trong 30 ngày đầu

    Bảng: Thời gian cho ăn và lượng thức ăn cho một lần

    2. Đánh giá về cách thiết kế và xây dựng công trình cơ sở:

    2. Đặc điểm sinh học của tôm thể chân trắng

    2.1. Hệ thống phân loại

    2.2. Đặc điểm phân bố, sinh thái

    2.3. Đặc điểm hình thái:

    Cơ thể tôm được chia làm 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng

    Phần đầu ngực được bảo vệ bởi giáp đầu ngực có 14 đôi phần phụ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w