1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHÍNH SÁCH NƯỚC SẠCH

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 40,33 KB

Nội dung

Thành viên nhóm: I Nguyễn Thị Thanh ( Nhóm trưởng ) Đặng Thị Hằng Nguyễn Thị Thắng Đỗ Thị Thu Trang Lưu Tuấn Vũ Nikone Bouloumixay Anousith Khái quát chung Tính cấp thiết đề tài Nước sản phẩm thiết yếu nhu cầu đời sống hàng ngày người, trở thành đòi hỏi cấp thiết việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Tỷ lệ dân số cung cấp nước tiêu đánh giá mức sống dân cư quốc gia Trong năm qua, Đảng Nhà nước, Chính phủ ln quan tâm đến cơng tác cung cấp nước vệ sinh môi trường (VSMT), việc cung cấp nước cho người dân vùng nông thơn Thủ tướng Chính phủ định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000, việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia cấp nước VSMT nông thôn đến năm 2020”, nêu rõ Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn Chính sách nước Chính sách nước nơng thơn : Là chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải nhiệm vụ bảo vệ cung cấp đầy đủ nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất khu vực nông thôn Việt Nam, diễn giai đoạn định Chính sách nước nơng thơn cụ thể hoá Luật Bảo vệ Tài nguyên n ước (trong n ước) Công ước quốc tế nước cho người dân Mỗi cấp quản lý hành có ch ức nhiệm vụ riêng cơng tác triển khai sách Nó vừa cụ thể hố luật pháp nh ững sách cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương Sự đắn thành cơng sách cấp địa phương có vai trò quan trọng đảm bảo thành cơng sách cấp trung ương Đặc điểm địa phương triển khai sách Bắc Ninh tỉnh nằm tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Trong năm gần kinh tế Bắc Ninh có nhiều khởi sắc với tốc độ tăng trưởng so với địa phương khác nước Đời sống nhân dân khu vực thành thị nông thôn cải thiện cách rõ rệt Bắc Ninh tỉnh triển khai mạnh mẽ chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nơng thôn Năm 2010 tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh toàn tỉnh đạt 90,45%, tỷ lệ số dân nơng thơn sử dụng nước theo quy chuẩn QCVN:02:2009/BYT ngày 17/6/2009 Bộ Y tế đạt 24,1% [12] Yên Phong huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Ninh, tám đơn vị hành tỉnh Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, huyện Yên Phong triển khai có kết bước đầu Chính sách nước nơng thơn Đến dân số nông thôn huyện sử dụng nước đạt chuẩn QCVN: 02 đạt 28,64% [12] Tuy nhiên việc triển khai thực Chính sách chậm nhiều nguyên nhân khác nhau, nhận thức người dân nước sử dụng nước chưa đắn Thực trạng cơng trình cung cấp nước quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng; Việc huy động nguồn vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn; Cơng tác tổ chức quản lý cung cấp nước nhiều hạn chế; Cơng tác xã hội hóa cung cấp nước chưa triển khai mạnh mẽ; Những hạn chế khó khăn thách thức lớn cho việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia nước nông thôn huyện Yên Phong, mục tiêu Chương trình nước triển khai địa bàn huyện đến năm 2015 là: 75% dân số nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn Quốc gia QCVN:02 với số lượng 60lít/người/ngày II Vấn đề sách Cây vấn đề Thiếu nước ảnh hưởng tới sức khỏe người dân vùng Mục tiêu, kết triển khai chiến lược nước quốc gia chưa đạt Tỷ lệ người dân sử dụng nước đạt tiêu chuẩn, chất lượng địa bàn huyện chưa cao Triển khai sách Còn chậm, chưa hiệu Cơ sở vật chất yếu Nhận thức Sai lệch Nguồn vốn Quy trình sử dụng gây lãng phí Nhỏ, chưa huy động chưa cao Quản lý nhà nước Chưa sử dụng hiệu XH hóa, CT hóa chưa hiệu Cơ hội, thách thức   Cơ hội: - Tạo niềm tin cho người dân - Nâng cao chất lượng sống, tạo điều kiện cải thiện sức khỏe cho người dân - Thể quan điểm xây dựng nông thôn theo hướng văn minh đô thị - Tạo điều kiện cho người hoàn cảnh khó khăn có hội sử dụng nước với mức họ trả - … Thách thức: - Địa lý: Các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến việc cấp nước sạch: Với nơi có địa hình cao thấp khơng đồng khí hậu phân mùa chung khó khăn lớn việc sử dụng nước Vào mùa mưa vùng trũng bị ngập nước Lượng nước vùng dư thừa chất lượng nước không tốt Còn khu vực cao cung cấp lượng nước đầy đủ chất lượng đảm bảo Ngược lại mùa khô vùng trũng thiếu nguồn nước đảm bảo chất lượng cho nhu cầu sinh hoạt người dân, vùng - cao thiếu nước nghiêm trọng Điều kiện kinh tế người dân: Mặc dù nhu cầu thiết yếu sống, song hạn chế nguồn lực (vốn, lao động, đất đai…), mức sống dân cư nơng thơn nói chung thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo mức cao, việc cấp nước cho người dân nông thôn phải tiến hành đồng gắn chặt điều kiện sinh hoạt bà với đời sống kinh tế nên việc đẩy nhanh tốc độ cung cấp nước cho người dân nơng thơn nhiều hạn chế Trong trình tạo điều kiện nâng cao đời sống bà gắn liền nâng cao hiểu biết thúc đầy phát triển nước cần phải xác định rõ nhu cầu vô hạn, tương ứng với điều kiện kinh tế cần xây dựng nhu cầu đảm bảo thực tế thích hợp, tương ứng với điều kiện - Điều kiện văn hóa-xã hội: + Trình độ hiểu biết Người dân nơng thơn có điều kiện tiếp xúc với nguồn thơng tin để mở mang hiểu biết, thay đổi cách nhận thức Vấn đề cần thiết công tác hỗ trợ thông tin, công tác truyền thông phải đẩy mạnh, nâng cao hiệu để có kết vấn đề nhận thức nhằm dần thay đổi truyền thống in hằn từ bao đời thói quen sử dụng nước + Phong tục tập quán Người dân nông thôn từ đời trước giáo dục truyền thụ lại cho đời sau hầu hết thói quen, phong tục, tập quán sinh hoạt, có thói quen sử dụng nước Nguồn nước cấp cho đại phận dân cư gắn liền với nét văn hóa truyền thống người dân nơng thơn, giếng khơi, nước mưa,…và nước sinh hoạt hộ phụ thuộc vào thiên nhiên, gắn chặt với thiên nhiên + Phân bố dân cư Dân số phân bố khơng đồng có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực cấp nước sinh hoạt Trong trình phát triển quy hoạch cấp nước sinh hoạt cần quan tâm đến thuận lợi lưu ý đến cấu tốc độ phát triển dân số để bố trí loại hình phù hợp với đặc thù vùng Ở nơi có mật độ dân số cao, sống tập trung việc xây dựng cơng trình cấp nước có quy mô lớn việc quản lý nguồn nước cấp nước sinh hoạt tiến hành thuận lợi khu vực dân cư sống phân tán Như vậy, mà điều kiện kinh tế chưa đủ mạnh, nguồn nước tự nhiện dồi dào, chưa bị nhiễm, hạn chế thói quen dùng nước gắn chặt lâu đời việc đầu tư cho nước + Chính sách Nhà Nước: Nghị Đại Hội Đảng lần thứ VIII rõ phải “Cải thiện việc cấp nước thị, thêm nguồn nước cho nông thôn” Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 75% dân số nước phận quan trọng kinh tế quốc dân Đảng – Chính phủ tập trung vào phát triển nông thôn, coi trọng nông thôn ưu tiên quốc gia, định đưa việc giải nước VSMT nông thôn trở thành bẩy chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng Các sách chủ yếu Nhà nước tác động đến cấp nước nông thôn: - Các điều kiện sống nông thôn cải thiện: đa số người dân nông thôn phải cấp nước - Ở nơi có tính khả thi có hiệu kinh tế cần khuyến khích cấp nước tập trung cho khu vực nơng thơn với trợ giúp Chính phủ để hệ thống có sức hấp dẫn mặt tài - Các hộ gia đình cộng đồng nông thôn chịu trách nhiệm để phát triển sở hạ tầng nơng thơn theo nguyên tắc phát triển bền vững (bao gồm cấp nước sạch), Nhà nước đóng vai trò quản lý, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi - Việc thực cấp nước phân cấp, cấp tỉnh, huyện, xã thơn xóm có vai trò quan trọng việc lập kế hoạch thực cấp nước III Mục tiêu sách Trong q trình quản lý nói chung q trình thực thi sách n ước nơng thơn nói riêng, xác định mục tiêu có ý nghĩa quan trọng bậc trình Mục tiêu c ụ th ể sách kết mong đợi sách phải đạt t ương lai Theo quan điểm hệ thống hoạch định sách mục tiêu kết hợp đòi hỏi t mơi tr ường bên bên với nguồn lực, tiềm có đ ể thực thi sách đó, ch ứ khơng phải áp đặt chủ quan ý chí người lập sách a Mục tiêu chung sách - Đề phương hướng chiến lược nhằm điều chỉnh hoạt động xã hội giai đoạn độ tới sản xuất công nghiệp xa kinh tế tri thức Đây giai đoạn tiềm ẩn nhiều nguy gây cân phát triển kinh tế trì nguồn tài ngun có nước sạch, điều có nguy xảy cao khu vực nơng thơn nơi có tốc độ cơng nghiệp hóa chóng mặt - Phát huy tối đa nguồn lực cung cấp nước nông thôn - Sử dụng hiệu tài nguyên nước, góp phần đảm bảo tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước cao - Sử dụng hiệu nguồn đầu tư tài từ khu vực nước nước ngồi vào cơng trình nước nông thôn - Tăng cường sức khỏe cho dân cư khu vực nông thôn cách giảm thiểu bệnh có liên quan đến nước nhờ cải thiện việc cấp nước nâng cao thực hành vệ sinh dân chúng - Nâng cao điều kiện sống: cơng trình nước đ ược cải tiến nhân rộng đem lại tiện ích to lớn, nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn, làm giảm bớt khác biệt đô thị nơng thơn, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn b Mục tiêu cụ thể sách nước nơng thơn Từng bước thực hóa Chiến lược Quốc gia cấp nước nông thôn đ ến năm 2020, c ải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, nâng cao nhận thức, góp phần nâng cao s ức kh ỏe ch ất lượng sống cho tất người dân vùng nông thôn, tập trung ưu tiên h ỗ tr ợ h ộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng nhiễm, khó khăn nguồn nước Với mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu đến năm 2010: - Tỷ lệ dân số sử dụng nước đạt QCVN 02/09-BYT:60% Tỷ lệ dân số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 90% Mục tiêu đến năm 2015 - Tỷ lệ dân số sử dụng nước đạt QCVN 02/09-BYT: 75% Tỷ lệ dân số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 95% Mục tiêu đến năm 2020 - Tỷ lệ dân số sử dụng nước đạt QCVN 02/09-BYT: 85% - Tỷ lệ dân số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 100% IV Các tiêu đánh giá sách - Đạt tiêu 4.000m3 nước người năm Hội Tài nguyên Nước qu ốc tế (IWRA) (Việt Nam thuộc nhóm quốc gia “thiếu nước” lượng nước mặt bình quân đầu người năm đạt 3.840m3 Đây xem nghịch lý quốc gia có mạng lưới sơng ngòi dày đặc nước ta ) (bởi thể người khơng cung cấp nước đầy đủ dẫn đến chứng mệt mỏi , nhiễm trùng, bệnh tiêu hóa, tim mạch…tử vong tình trạng thiếu nước, nước kéo dài trầm trọng ) - Bình quân số ml nước uống ngày người khu vực nông thôn t 1,5 đến lít, n ước dùng cho sinh hoạt đạt từ đến lít - Đảm bảo tỷ lệ 70% hộ gia đình khu vực nơng thơn dùng nước ( so với 90% khu vực thành thị ); phấn đấu 50% sử dụng nước máy, 30% dùng nước giếng khoan đạt tiêu chuẩn nước vệ sinh; số lại dân số sử dụng nước nguồn, suối,… - Tỷ lệ cơng trình nước nơng thơn đầu tư xây dựng đạt 25% so với mức ban đầu, đó, xã có số dân từ vạn đến vạn có trung bình trạm máy bơm với tổ máy bơm hoạt động công suất cao, ổn định - Đảm bảo 100% nguồn nước máy cung cấp cho dân đạt tiêu chuẩn an toàn s ức khỏe nguồn nước giếng kiểm tra thường xuyên định kì tháng/lần giếng khu vực nơng thơn để đảm bảo khơng có chất độc hại lẫn giếng ăn dân.(Theo thống kê Bộ Y tế Bộ Tài nguyên - Môi trường, trung bình năm Việt Nam có kho ảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Cũng theo đánh giá tổng hợp Bộ, hàng năm gần 200.000 người mắc bệnh ung thư phát mà nh ững nguyên nhân bắt nguồn từ nhiễm mơi trường nước Các ca nhiễm ung thư, viêm nhiễm phụ nữ sử dụng nguồn nước ô nhiễm chiếm đến gần 40% dân cư tồn xã, có nơi lên đến 50% ) V Phân tích giải pháp, cơng cụ sách Phân tích giải pháp 1.1 Giải pháp tuyên truyền vận động, cộng đồng Hiện nay, phần lớn dân cư nơng thơn thiếu hiểu biết vệ sinh, nước sạch, bệnh tật sức khỏe Kinh nghiệm nhiều lĩnh vực cho thấy người nông dân nhận thức rõ vấn đề với giúp đỡ Chính phủ, họ vươn lên khắc phục khó khăn, cải thiện mơi trường sống cho tốt Vì vậy, hoạt động tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư có tầm quan trọng lớn lao thành công chiến lược phát triển vai trò Nhà nước tương lai tập trung vào hoạt động tuyên truyền quản lý trực tiếp xây dựng cơng trình cấp nước tập trung 1.2 Giải pháp đẩy mạnh việc xã hội hóa lĩnh vực cung cấp nước Xã hội hóa lĩnh vực cấp nước nơng thôn vận động tổ chức, tạo sở pháp lý để huy động tham gia đóng góp tích cực nhiều mặt thành phần kinh tế cộng đồng dân cư đầu tư vốn, thi công xây lắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, dịch vụ sửa chữa quản lý vận hành Nội dung xã hội hóa cấp nước    Huy động thành phần kinh tế, tổ chức xã hội tham gia vào lĩnh vực cung cấp nước sạch: Đa dạng hóa hình thức cung cấp nước sạch: Hồn thiện thể chế xã hội hóa, xây dựng chế sách hấp dẫn nhà đầu tư 1.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý cơng trình * Quản lý giá tiêu thụ: Thứ nhất, giảm chi phí giá thành nước Thứ hai, xác định mức giá tiêu thụ nước * Quản lý dịch vụ - Đơn giản thủ tục đăng ký lắp đặt toán để dịch vụ đến với người dân nhanh thuận tiện -Tạo mối quan hệ thân thiện bên cung cấp bên tiêu dùng sản phẩm dịch vụ cách đơn giản, rõ ràng, minh bạch - Nâng cao lực phẩm chất văn hóa ứng xử nhân viên phận phận ghi số, thu ngân, chăm sóc khách hàng kỹ thuật lắp đặt 1.4 Tăng cường công tác quản lý chất lượng nước nông thôn - - - Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý, thể chế, chế sách phục vụ quản lý chất lượng nước Tăng cường lực quản lý kiểm soát chất lượng nước nông thôn Tăng cường lực sở hạ tầng, trang thiết bị phân tích chất lượng nước cho Trung tâm Nước VSMT nông thôn đạt tiêu chuẩn phòng thí nghiệm kiểm chuẩn, xét nghiệm tất tiêu chất lượng nước theo quy chuẩn hành Nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ đảm bảo chất lượng nước, quản lý, kiểm soát nâng cao chất lượng nước nông thôn Triển khai hoạt động quản lý, kiểm sốt chất lượng nước nơng thơn: Theo dõi hoạt động kiểm sốt chất lượng nước nơng thơn định kỳ lấy mẫu xét nghiệm nước công trình cấp nước tập trung Đẩy mạnh hợp tác quốc tế - Đảm bảo nguồn lực tài 1.5 Giải pháp tài Đổi giải pháp huy động vốn cộng đồng, lấy xã hội hoá nguồn lực tài làm trọng tâm: vận động tổ chức, tạo sở pháp lý để khuyến tham gia nhân dân, thành phần kinh tế toàn xã hội đầu tư vào phát triển cấp nước nông thôn; phát huy nội lực, người sử dụng đóng góp phần chi phí xây dựng cơng trình tồn chi phí vận hành, tu bảo dưỡng quản lý cơng trình; vận động nhà tài trợ để thu hút thêm vốn cho chương trình Phân tích cơng cụ sách Các cơng cụ sách xem xét theo quan điểm tương đối thống nhóm cơng cụ bản: a Công cụ kinh tế: - Ngân sách Quốc gia chi cho việc nghiên cứu triển khai sách nước nơng thơn - Nguồn vốn ODA từ phủ nước: Đan Mạch, Nhật Bản, Thụy Sỹ…tài trợ khơng hồn lại hàng năm cho xây dựng cơng trình chứa nước, khơi thông nguồn nước sạch… nông thôn Việt nam b Các cơng cụ hành tổ chức: - Mơ hình cấu tổ chức việc triển khai sách: * Ở cấp Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT): - Chủ trì, phối hợp với ngành, cấp đề xuất, xây dựng chế sách quản lý, điều hành thực Chương trình trình Chính phủ ban hành ban hành theo chức nhiệm vụ quy định - Xác định mục tiêu, xây dựng tổng hợp kế hoạch hàng năm, năm cân đối phân bổ nguồn lực cho ngành, cấp địa phương - Hướng dẫn, phổ biến hình thức cung cấp nước đảm bảo chất lượng, biện pháp sử dụng hóa chất công tác nghiệp - Điều phối chung công tác truyền thông - Hướng dẫn, tra, kiểm tra thực Chương trình Bộ Y tế: - Hướng dẫn, phổ biến tiêu chuẩn chất lượng nước nông thôn - Quản lý Nhà nước chất lượng nước sinh hoạt nông thôn 3 Bộ Kế hoạch Bộ Tài chính: Thực chức phân bổ nguồn vốn, điều phối kinh phí chung điều phối nguồn tài trợ bao gồm việc điều phối ngân sách nhà nước hàng năm cho lĩnh vực cấp nước nông thôn dự án tài trợ Bộ Tài nguyên Môi trường: Quản lý Nhà nước nguồn nước nơng thơn nói chung Bộ Xây dựng - Quản lý Nhà nước tiêu chuẩn xây dựng cơng trình cấp nước - Quản lý Nhà nước công tác quy hoạch khu dân cư nông thôn Bộ Giáo dục Đào tạo - Hướng dẫn, phổ biến, đào tạo nâng cao kiến thức nước trường học cho giáo viên, học sinh - Kiểm tra, giám sát định kỳ việc xây dựng cơng trình nước trường học Các Bộ ngành khác - Hướng dẫn, bố trí vốn xây dựng để xây dựng đủ cơng trình cấp nước phù hợp với nhiệm vụ cơng trình chun dùng ngành quản lý - Trực tiếp hướng dẫn quan chuyên ngành cấp thực đầy đủ mục tiêu cấp nước cho cơng trình cơng cộng chun dùng ngành quản lý Các tổ chức quần chúng Tham gia theo chức đặc biệt tham gia vào hoạt động tuyên truyền, huy động cộng đồng tham gia tích cực xây dựng, vận hành quản lý công tình cấp nước sạch, tham gia hoạt động tín dụng cho cấp nước nông thôn Giúp người sử dụng thành lập nhóm hình thức quản lý khác để quản lý cơng trình cấp nước * Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Chương trình tỉnh; chủ động huy động thêm nguồn lực, lồng ghép hoạt động có liên quan chương trình khác địa bàn cho việc thực mục tiêu chương trình địa bàn tỉnh; báo cáo định kỳ việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình địa bàn tỉnh theo quy định hành Chịu trách nhiệm trước nhà nước việc sử dụng mục tiêu có hiệu nguồn vốn Chương trình, thực chống tham nhũng thất vốn Chương trình Giao cho Trung tâm Nước VSMT nông thôn trực thuộc Sở NN&PTNT giúp UBND tỉnh đạo thực quản lý Chương trình địa bàn tỉnh * Cấp huyện Chủ tịch UBND huyện chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Chương trình huyện Có trách nhiệm tổ chức thực mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình theo tiêu kế hoạch UBND tỉnh giao Thực đầy đủ quy định hành Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng, quản lý tài ngân sách, thực quy chế dân chủ sở, cơng khai tài chính, cơng khai kế hoạch thực dự án nguồn vốn giao thực hiện, tổ chức huy động sử dụng hợp lý nguồn lực chỗ địa phương cho việc thực dự án Chương trình Giao cho Phòng Kinh tế - Kế hoạch đơn vị thường trực giúp UBND huyện đạo thực quản lý Chương trình địa bàn huyện * Cấp xã UBND xã chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hoạt động nước xã, phường Cử cán theo dõi phối hợp triển khai thực Chương trình c Các cơng cụ giáo dục Tăng cường đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường cấp, trước mắt đào tạo cho nhân viên quản lý cơng nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường Chú trọng nâng cao lực thực hành, đáp ứng yêu cầu vận hành cơng trình; ưu tiên đào tạo cơng nhân, cán bảo trì, vận hành sở Đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông huy động tham gia cộng đồng dân cư Các quan quản lý, tổ chức kinh tế xã hội quan thông tin đại chúng có trách nhiệm bảo đảm thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời, thường xuyên cho cộng đồng sức khoẻ vệ sinh mơi trường, sách liên quan, hệ thống hỗ trợ tài chính, điển hình tiên tiến, khoa học cơng nghệ, phương thức quản lý vận hành cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn Nhà nước khuyến khích tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ thành phần kinh tế - xã hội tham gia hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông nước vệ sinh môi trường nông thôn d Các công cụ kỹ thuật nghiệp vụ Đa dạng hóa loại hình cơng nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn, đảm bảo phát triển bền vững; khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước công nghệ phù hợp; nâng cao chất lượng cơng trình chất lượng nước Lựa chọn phát triển loại hình nhà tiêu hộ gia đình, trường học, nơi công cộng bảo đảm hợp vệ sinh, phù hợp với nhu cầu sử dụng, tập quán, văn hóa nhân dân địa phương Đẩy mạnh áp dụng công nghệ Biogas để xử lý chất thải chăn nuôi Nghiên cứu, xây dựng thí điểm mơ hình xử lý chất thải làng nghề, trọng làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm e Hạ tầng sở sản xuất cấp nước - Mức hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp nước tập trung: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho việc xây dựng công trình đầu mối lắp đặt đường ống trục dự án cấp nước nông thôn với mức sau: Nguồn vốn CTMTQG hỗ trợ 40% tổng mức đầu tư dự án Ngân sách tỉnh hỗ trợ 20% tổng mức đầu tư dự án thơn nằm xã bình thường 40% tổng mức đầu tư dự án thơn nằm xã khó khăn - Mức hỗ trợ cơng trình vệ sinh nơng thơn: Đối với cơng trình xử lý chất thải bể Bioga, Ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% mức đầu tư (Mức hỗ trợ tối đa không triệu đồng/1 hộ) Các tổ chức vệ sinh nông thôn (Như: Tổ, đội, HTX) Ngân sách tỉnh hỗ trợ xe chở rác chuyên dùng, với mức 250 hộ dân đầu tư 01 xe với giá 1,8 triệu đồng/chiếc xe Mức hỗ trợ tối thiểu 1,8 triệu đồng/thôn tối đa không 7,2 triệu đồng/thôn (Chỉ hỗ trợ lần đầu tổ chức thành lập) Mức hỗ trợ dự án xử lý nước thải nông thôn Điều để thực hạng mục: Làm đường dẫn, hố thu gom, trang thiết bị hoá chất xử lý nước thải tập trung Diện tích đất để xây dựng bãi thu gom nước thải bãi rác thải nông thôn sử dụng từ quỹ đất cơng cộng VI Đánh giá thực sách theo tiêu chí ( khung logics ) Mục đích sách: Cải thiện nâng cao chất lượng nước ynông thôn cho người dân địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu chương trình nước nông thôn địa bàn huyện Yên Phong Mục tiêu Chương trình Tỷ lệ dân số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Tỷ lệ dân số sử dụng nước đạt QCVN 02/09-BYT Đơn vị tính Đến cuối Đến cuối Đến cuối năm 2010 năm 2015 năm 2020 % 90 95 100 % 60 75 85 Các đầu dự kiến sách Bảng 4.11 Bảng so sánh kết cấp nước đạt với mục tiêu Chương trình địa bàn huyện Yên Phong St Nội dung Đơn Giai đoạn 2006 – 2010 Dự kiến giai đoạn 2011 – 2015 vị tính I 1.1 Tổng số dân Số dân sử dụng nước hợp vệ sinh Tỷ lệ người người % Kết Mục đạt tiêu So sánh 131.23 131.238 Mục Kết tiêu đạt 133.960 133.960 So sánh 118.114 118.206 92 127.262 128.641 1.379 90,0 90,07 0,07 95,0 96,03 1,03 78.742 37.586 -41.156 100.470 89.404 -11.066 60,0 28,64 -31,36 75,0 66,74 -8,26 Số dân sử dụng 1.2 nước đạt người QCVN: 02 Tỷ lệ % Nguồn: Trung tâm Nước VSMT nông thôn Bắc Ninh - Tại trạm cấp nước vào hoạt động: + Tổng lượng nước cung cấp ngày đêm là: 6.330 m 3/ngày đêm + Số dân sử dụng nước là: 37.593 người tương ứng với 29% cư dân nông thôn huyện - Đến năm 2012 dự án xã Yên Phụ vào hoạt động: + Tổng lượng nước cung cấp ngày đêm là: 7.830 m 3/ngày đêm + Số dân sử dụng nước là: 44.093 người tương ứng với 33,59% cư dân nông thôn huyện - Đến năm 2015, thêm trạm cấp nước vào sử dụng là: Trạm cấp nước cụm xã Trung Nghĩa – Đông Thọ trạm cấp nước cụm xã Yên Trung – Dũng Liệt – Thụy Hòa tỷ lệ người sử dụng nước tăng thêm đáng kể: + Tổng lượng nước cung cấp ngày đêm là: 16.226 m 3/ngày đêm + Số dân sử dụng nước là: 89.404 người tương ứng với 66,74% cư dân nông thôn huyện Qua số liệu phân tích ta khẳng định: Nếu cơng trình thi cơng theo tiến độ đến năm 2015 tỷ lệ dân số huyện Yên Phong sử dụng nước hợp vệ sinh đạt so với mục tiêu Chương trình, nhiên tỷ lệ dân số sử dụng nước đạt quy chuẩn chưa đạt so với mục tiêu đề Vì thời gian tới cần có biện pháp kịp thời nhằm đẩy nhanh tiến độ Chương trình phù hợp với mục tiêu huyện Các hoạt động thực sách  Cơng tác xây dựng cơng trình nước nơng thôn: Đến hết năm 2010, địa bàn huyện Yên Phong có trạm cấp nước nơng thơn xây dựng, có cơng trình hồn thành vận hành, khai thác cơng trình thi cơng Dự kiến đến năm 2012 khởi cơng thêm cơng trình có quy mơ cụm xã Cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng - Cơng trình cấp nước tập trung thơn Dương Ổ: Hồn thành vào năm 2006, có cơng suất 800m 3/ngày đêm, cung cấp cho 3.362 người, đạt 100% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh so với ban đầu Tổng vốn đầu tư cho cơng trình 1.153 triệu đồng, Nhà nước đầu tư 532 triệu đồng, nhân dân đóng góp 461 triệu đồng - Cơng trình cấp nước tập trung thôn Quan Độ xã Văn Môn khai thác nguồn nước ngầm, vào hoạt động vào cuối năm 2007, với tổng vốn đầu tư 3,5 tỷ đồng (80% ngân sách Nhà nước), công suất khai thác thực tế 300m3/ngày đêm (đạt 60% so với thiết kế), cấp nước cho 2.530 người - Cơng trình cấp nước tập trung thơn Đại Lâm xã Tam Đa, khai thác nguồn nước mặt, hoạt động vào đầu năm 2007, với tổng vốn đầu tư tỷ đồng (80% ngân sách Nhà nước), công suất khai thác thực tế 1.000m3/ngày đêm (đạt 32,05% so với thiết kế ban đầu), cung cấp cho 2.000 người - Cơng trình cấp nước tập trung thơn Quan Đình – Mẫn Xá – Phù Xá – Tiền Thôn xã Văn Mơn khai thác nguồn nước ngầm, hồn thành vào năm 2008, với tổng vốn đầu tư 10,549 tỷ đồng (80% ngân sách Nhà nước), công suất khai thác thực tế 1.680 m 3/ngày đêm Cung cấp cho 9.000 người - Cơng trình cấp nước tập trung xã Tam Giang khai thác nguồn nước mặt, hoàn thành vào năm 2009 với tổng vốn đầu tư 22,868 tỷ đồng (100% ngân sách Nhà nước), công suất khai thác thực tế 2.000m3/ngày đêm, cung cấp cho 13.531 người Cơng trình thi cơng - Cơng trình cấp nước tập trung xã Yên Phụ có chủ trương đầu tư với tổng mức đầu tư dự kiến 4,58 tỷ đồng, Nhà nước cấp vốn 1,017 tỷ đồng Dự kiến đến tháng 10 năm 2012 vào hoạt động Cơng trình chuẩn bị đầu tư - Cơng trình cấp nước cụm xã Trung Nghĩa – Đông Thọ khai thác nguồn nước ngầm với tổng kinh phí dự kiến 21,54 tỷ đồng (60% ngân sách Nhà nước 30% vốn WB) số người hưởng lợi dự kiến 17.950 người Dự kiến năm 2014 vào hoạt động - Cơng trình cấp nước cụm xã Yên Trung – Dũng Liệt – Thụy Hòa khai thác nguồn nước mặt sông Cầu, với tổng kinh phí dự kiến 32,842 tỷ đồng (60% ngân sách Nhà nước 30% vốn WB), công suất khai thác dự kiến 4.653 m3/ngày đêm, cung cấp cho 27.368 người Dự kiến năm 2015 vào hoạt động Các đầu vào sách  Khung logics sách Các yếu Tuyên bố Chỉ tố tiêu/chỉ số sách Sự thực Các giả thiết/ phản ánh sách thực rủi ro Nguồ n liệu Mục đích Cải thiện nâng cao chất lượng nước nông thôn cho người dân địa bàn Sự thực Giả thiết Rủi ro thực huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu Tỷ lệ dân số trung sử dụng gian nước đạt QCVN 02/09-BYT 60% ( 2010 ) 75 %( 2015) 28,64% Mọi ( 2006-2010) động tiến 66,74% hành, giới ( 2010-2015 ) thiệu 85%( 2020) Tỷ lệ dân số 90,07 % hoạt thức ng dân tuyên chưa truyền cao, sử dụng ( 2006-2010 ) nước sinh hoạt 96,03 hiệu hợp vệ sinh ( 2011-2015 ) % Nhận đạt trình 90 %( 2010) thực 95%( 2015 ) thi 100 %( 2020 ) khó khăn Đầu Số dân sử dụng 118.114 Thống kê 118.206 số liệu nước hợp vệ xác, sinh sai số 118.114/131.23 Số dân sử dụng nhỏ 37.586 78.742 nước Hành 78.742/131.238 Xây dựng bổ tổng động sung đầu nhà mức Cơng trình cấp Dự dự nước xã n đến tư Phụ vào máy cấp nước kiến 4,58 Cơng trình cấp tỷ nước tập trung Nhà xã n Phụ nước cấp Trung Cơng trình vốn 1,017 tỷ Đông Thọ cấp nước cụm xã đồng tiến hành hồn Trung Nghĩa – tổng kinh phí thành vào Đông Thọ dự đồng, kiến hoạt động Công trinh cấp nước cụm xã Nghĩa- khởi công nam ến tháng 10 năm 2012 Đ kiến chưa có quy định rõ ràng vào hoạt động quyền sở hữu, Dự năm kiến quyền giám sát Cơng trình cấp 21,54 tỷ đồng 2014 2014 nước cụm xã Yên (60% ngân Yên Trung – vào hoạt Trung sách Nhà Dũng Liệt – động – Dũng Liệt – Thụy Hòa nước 30% Thụy Hòa vốn WB) Đang tiến hành số người quyền quản lý hoạt động, xây dựng chưa hưởng lợi dự thúc đẩy kiến việc đầu 17.950 tư người tổng kinh phí Dự dự năm tỷ 2015 kiến 32,842 kiến xây dựng quản lý vận đồng (60% vào hoạt ngân sách động hành Nhà nước 30% vốn WB), công suất khai thác dự kiến 4.653 m3/ngày đêm, cấp cung cho 27.368 người Đầu vào Các nhà Tại trạm cấp Tổng lượng nước vào nước cung máy vào hoạt động: cấp ngày Đến năm 2012 đêm là: 6.330 hoạt động dự án xã Yên m3/ngày đêm theo dự kiến Các nhà Lượng máy nước hoạt cung động bình cấp thường thể khơng có Phụ vào hoạt Tổng lượng động nước cung 2015: Trạm cấp cấp ngày nước xã đêm là: 7.830 Trung Nghĩa – m3/ngày đêm Đông Tổng lượng trạm cấp nước nước cung cụm xã Yên cấp ngày Trung – Dũng cụm Thọ Liệt – Thụy Hòa đêm là: 16.226 m3/ngày đêm cố định, có xảy sai hỏng hóc thể sót, ... vệ sinh ( 2 011- 2015 ) % Nhận đạt trình 90 %( 2010) thực 95%( 2015 ) thi 100 %( 2020 ) khó khăn Đầu Số dân sử dụng 118 .114 Thống kê 118 .206 số liệu nước hợp vệ xác, sinh sai số 118 .114 /131.23 Số... Mục Kết tiêu đạt 133.960 133.960 So sánh 118 .114 118 .206 92 127.262 128.641 1.379 90,0 90,07 0,07 95,0 96,03 1,03 78.742 37.586 -41.156 100.470 89.404 -11. 066 60,0 28,64 -31,36 75,0 66,74 -8,26... Các đầu dự kiến sách Bảng 4 .11 Bảng so sánh kết cấp nước đạt với mục tiêu Chương trình địa bàn huyện Yên Phong St Nội dung Đơn Giai đoạn 2006 – 2010 Dự kiến giai đoạn 2 011 – 2015 vị tính I 1.1 Tổng

Ngày đăng: 18/12/2018, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w