Đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa

84 119 0
Đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM CỔ ĐỊA THỜI KỲ MIOCEN KHU VỰC THÁI BÌNH TRÊN SỞ NGHIÊN CỨU HÓA THẠCH TRÙNG LỖ (FORAMINIFERA) BÀO TỬ PHẤN HOA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM CỔ ĐỊA THỜI KỲ MIOCEN KHU VỰC THÁI BÌNH TRÊN SỞ NGHIÊN CỨU HĨA THẠCH TRÙNG LỖ (FORAMINIFERA) BÀO TỬ PHẤN HOA Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THUẬN Hà Nội, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU .6 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu .6 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.3 Đặc điểm địa tầng vùng nghiên cứu 10 1.3.1 Các thành tạo trƣớc Kainozoi 10 1.3.2 Các thành tạo Kainozoi 10 CHƢƠNG II: SỞ TÀI LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Lịch sử nghiên cứu 25 2.2 2.3 sở tài liệu 25 Các phƣơng pháp nghiên cứu .26 2.3.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu cổ sinh (bào tử phấn hoa, trùng lỗ) cổ sinh thái 26 2.3.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sinh địa tầng 30 2.3.3 Nhóm phƣơng pháp phụ trợ 31 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM CÁC PHỨC HỆ HÓA THẠCH TRÙNG LỖ (FORAMINIFERA) BÀO TỬ PHẤN HOA TRONG TRẦM TÍCH MIOCEN VÙNG NGHIÊN CỨU 33 3.1 Tổng quan hóa thạch trùng lỗ (Foraminifera) bào tử phấn hoa 33 3.1.1 Trùng lỗ (Foraminifera) 33 3.1.2 Bào tử phấn hoa 40 3.2 Mơi trƣờng trầm tích Miocen sở nghiên cứu cổ sinh .45 A Lỗ khoan 51SH 45 B Lỗ khoan 97SH 50 C Lỗ khoan 102SH 54 D Lỗ khoan 104 58 CHƢƠNG IV: CỔ ĐỊA THỜI KỲ MIOCEN VÙNG NGHIÊN CỨU 65 4.1 sở tài liệu xây dựng môi trƣờng trầm tích thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu…………… 65 4.1.1 sở cổ sinh 65 4.1.2 sở thạch học 66 4.1.3 sở hóa 67 4.2 Đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen sớm khu vực Thái Bình 67 4.3 Đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen khu vực Thái Bình 68 4.4 Đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen muộn khu vực Thái Bình 69 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 PHỤ LỤC CÁC ẢNH MINH HỌA 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: đồ vị trí vùng lỗ khoan nghiên cứu Hình 1.2: Cột địa tầng trƣớc Hệ Đệ tứ vùng nghiên cứu Hình 1.3: Cột địa tầng Hệ Đệ tứ vùng nghiên cứu Hình 3.1: Phân loại trùng lỗ theo cách hình thành vỏ Hình 3.2: Một số dạng vỏ chủ yếu trùng lỗ Hình 3.3: Phân loại trùng lỗ theo môi trƣờng cƣ trú Hình 3.4: Một số kiểu hình dáng vỏ trùng lỗ Hình 3.5: Một số kiểu tơ điểm vỏ trùng lỗ Hình 3.6: Sự phát sinh dạng trùng lỗ trơi Kainozoi Hình 3.7: Trùng lỗ phân bố mơi trƣờng sống Hình 3.8: Mối quan hệ phức hệ bào tử phấn môi trƣờng trầm tích Hình 3.9: Sự phân bố địa tầng số dạng bào tử phấn hoa Đông Nam Á lân cận Hình 3.10: Đới bào tử phấn hoa thềm lục địa Việt Nam (Viện Dầu khí) Hình 4.1: Mặt cắt mơi trƣờng trầm tích thời kỳ Miocen khu vực Thái Bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đối sánh thang địa tầng đới trùng lỗ Blow với số tài liệu liên quan Bảng 3.2: Phân chia địa tầng lỗ khoan 51SH Bảng 3.3: Tổng hợp kết phân tích mẫu cổ sinh lỗ khoan 51SH Bảng 3.4: Phân chia địa tầng lỗ khoan 97SH Bảng 3.5: Tổng hợp kết phân tích mẫu cổ sinh lỗ khoan 97SH Bảng 3.6: Phân chia địa tầng lỗ khoan 102SH Bảng 3.7: Tổng hợp kết phân tích mẫu cổ sinh lỗ khoan 102SH Bảng 3.8: Phân chia địa tầng lỗ khoan 104 Bảng 3.9: Tổng hợp kết phân tích mẫu bào tử phấn hoa lỗ khoan 104 MỞ ĐẦU Trầm tích Kainozoi, đặc biệt Miocen khu vực đồng Sông Hồng chứa nhiều khoáng sản quan trọng cần thiết để phát triển kinh tế Trong số đáng kể than nâu (Vũ Nhật Thắng – chủ biên, 1995) Kết nghiên cứu tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam vùng châu thổ Sơng Hồng phần xác định đƣợc đặc điểm trầm tích, môi trƣờng thành tạo than, trữ lƣợng chất lƣợng than, điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình khả khai thác than với trình độ cơng nghệ khai thác giới (Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam, 2016) Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu địa chất, vấn đề quan trọng định tới hƣớng nghiên cứu tiếp theo, đƣợc đề cập song chƣa đƣợc quan tâm thích đáng, làm hạn chế ý nghĩa kết nghiên cứu thăm dò việc đánh giá tìm kiếm cho tồn vùng Nhằm góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất thời kỳ Miocen khu vực phía đơng nam vùng châu thổ sông Hồng, học viên dùng phƣơng pháp phân tích cổ sinh chứa trầm tích Miocen số lỗ khoan thuộc khu vực tỉnh Thái Bình Các nhóm cổ sinh nhỏ nhƣng lại dễ đƣợc bảo tồn đá với số lƣợng tƣơng đối phong phú chúng lớp vỏ bền vững Các nhóm cổ sinh khác thƣờng đặc điểm riêng hình dạng, kích thƣớc cấu trúc chi tiết nên phân biệt đƣợc chúng thơng qua đặc điểm Mỗi nhóm cổ sinh lại mang nét đặc trƣng cho điều kiện môi trƣờng chúng sinh trƣởng phát triển đó, mặt khác tiến hóa dạng cổ sinh theo thời gian đƣợc ghi nhận giống, lồi đặc trƣng Vì vậy, phƣơng pháp nghiên cứu cổ sinh xác định đƣợc tuổi địa chất tầng trầm tích chứa chúng mà sở quan trọng để khôi phục lại điều kiện cổ địa (mơi trƣờng trầm tích, cổ khí hậu, cổ thực vật,…) thời kỳ địa chất trƣớc (Nguyễn Ngọc, 2004) Với ý nghĩa thực tiễn nêu trên, học viên chọn luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen khu vực Thái Bình sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) bào tử phấn hoa.” Mục tiêu đề tài: - Chính xác hóa địa tầng mơi trƣờng trầm tích Miocen - Khơi phục đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phức hệ hóa thạch trùng lỗ (Foraminifera) bào tử phấn hoa trầm tích Miocen - Nghiên cứu xây dựng thang địa tầng Miocen - Nghiên cứu đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen Cấu trúc luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan vùng nghiên cứu Chƣơng 2: sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Đặc điểm phức hệ hóa thạch trùng lỗ (Foraminifera) bào tử phấn hoa trầm tích Miocen vùng nghiên cứu Chƣơng 4: Cổ địa thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng ảnh hƣởng tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Phía Bắc giáp với tỉnh Hƣng Yên, Hải Dƣơng Hải Phòng; phía Tây Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định Hà Nam; phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ Hình 1.1: đồ vị trí vùng lỗ khoan nghiên cứu 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Khí hậu khí tượng Khí hậu Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Thái Bình nhiệt độ trung bình 23º-24ºC, số nắng từ 1600-1800h, tổng lƣợng mƣa năm 1700-2200mm, độ ẩm khơng khí từ 80-90% Gió mùa mang đến Thái Bình mùa đơng lạnh mƣa ít, mùa hạ nóng mƣa nhiều hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn Là tỉnh đồng nằm sát biển, khí hậu Thái Bình đƣợc điều hòa ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào Gió mùa đơng bắc qua vịnh Bắc Bộ vào Thái Bình làm tăng độ ẩm so với nơi khác nằm xa biển Vùng áp thấp đồng Bắc Bộ mùa hè hút gió biển làm bớt tính khơ nóng Thái Bình Sự điều hòa biển làm cho biên độ nhiệt tuyệt đối Thái Bình thấp Hà Nội 5ºC Ngay phạm vi tỉnh, điều hòa nhiệt ẩm vùng ven biển Thái Thụy, Tiền Hải rõ rệt vùng xa biển Biên độ nhiệt trung bình năm Diêm Điền 12,8ºC, thành phố Thái Bình 13,1ºC Tuy nhiên diện tích nhỏ, gọn địa hình tƣơng đối phẳng nên phân hóa theo lãnh thổ tỉnh không rõ rệt Tài nguyên đất Theo số liệu Cục Thống kê năm 2000, diện tích đất tự nhiên Thái Bình 154,224ha, chủ yếu đất nơng nghiệp lâm nghiệp Đất nông nghiệp tỉnh 96,567ha, bình qn đầu ngƣời thấp, nhƣng nhiều kinh nghiệm sản xuất áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến nông nghiệp nên sản lƣợng lƣơng thực ngày tăng Đất lâm nghiệp tồn tỉnh 2.560ha ven biển Thái Thụy, Tiền Hải Rừng diện tích khơng nhiều, vài nơi sú vẹt dƣới bãi triều phi lao bờ cao Việc bảo vệ phát triển rừng diện tích nhiệm vụ quan trọng góp phần cố định phù sa, mở rộng diện tích tự nhiên tỉnh Đặc điểm địa hình Thái Bình tỉnh đồng địa hình tƣơng đối phẳng với độ dốc nhỏ 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nƣớc biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Nền địa hình Thái Bình đồng đƣợc hình thành cách không lâu Đƣờng bờ biển đƣợc bồi đắp vòng 100-200 năm trở lại Tỉnh Thái Bình nằm đồng Bắc bộ, đặc điểm chung đồng châu thổ, đồng thời nét riêng Nhìn chung đất Thái Bình đƣợc bồi đắp từ phù sa dòng sơng lớn Trong vai trò bồi đắp phù sa hệ thống sơng Hồng chủ yếu Q trình bồi tụ diễn liên tục từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều biển Đơng, nên địa hình thấp, phẳng Song hành với thời gian diễn bồi tụ tự nhiên phải kể đến trí tuệ sức lao động ngƣời sống mảnh đất Hiện nay, Thái Bình trở thành trọng điểm lúa nƣớc nằm vựa lúa đồng Bắc Bộ nƣớc Đặc điểm thủy văn Tỉnh Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nên hàng năm đón nhận lƣợng mƣa lớn (1.700-2.200mm), lại vùng bị chia cắt sơng lớn, lƣu sông Hồng, trƣớc chạy biển Mặt khác, q trình sản xuất nơng nghiệp, trải qua nhiều hệ, ngƣời ta tạo hệ thống sơng ngòi dày đặc Tổng chiều dài sơng, ngòi Thái Bình lên tới 8492km, mật độ bình qn từ 56km/km2 Hƣớng dòng chảy sông đa số theo hƣớng tây bắc xuống đơng nam Phía bắc, đơng bắc Thái Bình chịu ảnh hƣởng sơng Thái Bình Kinh tế a Sản xuất nông – lâm – thủy sản Trong năm gần đây, gặp nhiều khó khăn mơi trƣờng diễn biến phức tạp, dịch bệnh xảy trồng, vật nuôi,… nhƣng nhờ đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngƣ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ động kiểm sốt, phòng trừ dịch bệnh, nên giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản giữ mức tƣơng đối ổn định Theo số liệu năm 2016: Trồng trọt: Tuy bị thiệt hại nặng nề bão số gây nhƣng giá trị sản xuất tăng 1,89% so với năm trƣớc Tổng diện tích gieo trồng đạt 225.148 ha, 99,58% so với năm 2015 (chủ yếu chuyển sang sản xuất công nghiệp, đất xây dựng cơng trình giao thơng), diện tích lúa đạt 160,061 ha, 99,5% Chăn nuôi, thủy sản phát triển ổn định, khơng dịch bệnh lớn xảy Chăn nuôi trang trại, gia trại tiếp tục phát triển, tồn tỉnh 744 trang trại chăn ni Cơng tác thú y đƣợc trọng, triển khai thực tốt kế hoạch tiêm phòng, vệ sinh tiêu độc khử trùng cho đàn gia súc, gia cầm Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 14.662ha, sản lƣợng ƣớc đạt 198.737 Khai thác thủy sản tiếp tục phát triển theo hƣớng đẩy mạnh khai thác xa bờ, sản lƣợng ƣớc đạt 70.240 b Sản xuất công nghiệp Sản xuất cơng nghiệp tỉnh nhiều khó khăn, nhƣng đạt đƣợc kết đáng khích lệ, giá trị sản xuất ƣớc đạt 40.911 tỷ đồng Hoạt động doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp ổn định mức tăng trƣởng Nghề làng nghề tiếp tục đƣợc trì phát triển với tổng số 247 làng nghề đƣợc công nhận c Thƣơng mại – dịch vụ tài ngân sách xanh Kết phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa lỗ khoan 104 (phức hệ 2) cho thấy tỷ lệ thực vật ngập mặn thấp, chúng chiếm khoảng – 9% nhƣng thực vật ngập mặn thực thụ với dạng điển hình nhƣ Florchuetzia trilobata, Zonocostites sp., Acrostichum sp, Florchuetzia meridionalis Dựa vào đặc điểm thành tạo trầm tích, đặc điểm phức hệ bào tử phấn hoa, khẳng định vào thời kỳ Miocen sớm, vùng nghiên cứu vùng tích tụ mơi trƣờng lắng đọng trầm tích chủ đạo mơi trƣờng đồng triều cao 4.3 Đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen khu vực Thái Bình sở liệu để khơi phục điều kiện cổ địa thời kỳ Miocen khu vực nghiên cứu kết phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa lỗ khoan 104 Sang thời kỳ Miocen giữa, mơi trƣờng trầm tích vùng nghiên cứu thay đổi phức tạp Các thành tạo trầm tích hình thành vào giai đoạn đặc trƣng tính chu kỳ rõ rệt bao gồm lớp cát kết hạt trung, cát bột kết phân lớp mỏng, bột kết, sét kết cấu tạo khối Theo kết phân tích mẫu lỗ khoan 104 (phức hệ 3), phức hệ hóa thạch bào tử phấn hoa với tỷ lệ thực vật ngập mặn tƣơng đối cao phong phú, đa dạng so với thời kỳ trƣớc, đồng thời với xuất hóa thạch thực vật sống mơi trƣờng đầm lầy mà trƣớc thành tạo trầm tích Miocen sớm không phát thấy chúng Một điều đặc biệt lớp đá trầm tích đƣợc thành tạo vào thời gian bắt gặp lớp than, sét than với độ dày, mỏng khác Than đƣợc hình thành theo nhịp, chu kỳ tạo thành vỉa than độ dày dao động lớn, vỉa dày chƣa đến mét nhƣng vỉa dày – 6m chí 7m xen vào lớp đá trầm tích không phân bố liên tục Với kết phân tích mẫu bào tử phấn hoa lỗ khoan 104 (phức hệ 3), tham khảo kết phân tích hóa thạch trùng lỗ giếng khoan 103 với loài thuộc giống Elphidium, Ammonia, Cibicides, Globorotalia, Orbulina (Đỗ Bạt, 2001), kết phân tích hóa thạch trùng lỗ lỗ khoan 200 với loài thuộc giống Ammonia, Elphidium, Globorotalia nhận định, suốt thời kỳ Miocen diễn chu kỳ dao động mực nƣớc biển lên, xuống đan xen diễn thời gian ngắn, chúng mang tính cục bộ, trình lắng đọng vật liệu hình thành lớp đá trầm tích diễn mà khơng phong hóa bào mòn Dựa vào đặc điểm thành tạo trầm tích, đặc điểm phức hệ bào tử phấn hoa lỗ khoan 104, đặc điểm hóa thạch trùng lỗ tham khảo đƣợc lỗ khoan khác khẳng định vào thời kỳ Miocen giữa, vùng nghiên cứu vùng tích tụ mơi trƣờng lắng đọng trầm tích chủ đạo bãi triều, đầm lầy ven biển 68 4.4 Đặc điểm cổ địa thời kỳ Miocen muộn khu vực Thái Bình Khác với thời kỳ Miocen sớm Miocen nguồn tài liệu bị hạn chế kết phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa lỗ khoan 104, thời kỳ Miocen muộn nguồn tài liệu phong phú hơn, khơng kết phân tích bào tử phấn hoa lỗ khoan 104 mà kết phân tích bào tử phấn hoa, trùng lỗ, thạch học lát mỏng, Rơnghen, độ hạt, hóa ba lỗ khoan 51SH, 97SH 102SH thể nhận định, vào thời kỳ này, mơi trƣờng trầm tích vùng nghiên cứu biến động theo thời gian khơng gian Dựa theo kết phân tích cổ sinh, thạch học lát mỏng, thành phần độ hạt, hóa lý, điều kiện cổ địa thời kỳ Miocen muộn khu vực Thái Bình đƣợc phân chia theo ba thời kỳ chính: - Thời kỳ Miocen muộn phần sớm: Các lỗ khoan phục vụ cho việc phân tích mẫu (51SH, 97SH, 102SH) nghiên cứu khu vực Thái Bình mà học viên thực hầu nhƣ chƣa khoan tới đá trầm tích đƣợc thành tạo thời kỳ Trừ lỗ khoan 51SH khoan qua phần đƣợc khoảng 30m Vì thế, điều kiện cổ địa thời kỳ đƣợc luận giải chủ yếu dựa kết phân tích cổ sinh, cụ thể kết phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa lỗ khoan 104 phần đáy lỗ khoan 51SH Các thành tạo trầm tích đƣợc hình thành giai đoạn bao gồm lớp cát kết hạt trung, cát bột kết phân lớp mỏng, bột kết, sét kết cấu tạo khối xen kẹp lớp than nâu (lỗ khoan 104) Đặc điểm phức hệ bào tử phấn hoa cho thấy (phức hệ lỗ khoan 104, phức hệ lỗ khoan 51SH) thực vật ngập mặn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ (trung bình khoảng 20%) với dạng điển hình nhƣ Acrostichum, Florchuetzia Trong phức hệ hóa thạch lỗ khoan 104 thấy xuất hóa thạch thực vật sống mơi trƣờng đầm lầy Đồng thời tham khảo kết phân tích hóa thạch trùng lỗ lỗ khoan 81 gặp lồi thuộc giống Cyclamina, Textularia Đây giống lồi vỏ chất kết dính (vỏ cát) thƣờng sống môi trƣờng đầm lầy, hồ ven biển Dựa vào đặc điểm thành tạo trầm tích, đặc điểm phức hệ bào tử phấn hoa, đặc điểm hóa thạch trùng lỗ tham khảo đƣợc khẳng định vào thời kỳ Miocen muộn phần sớm, vùng nghiên cứu vùng tích tụ mơi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển - Thời kỳ Miocen muộn phần giữa: Khi nghiên cứu đá trầm tích thuộc gian đoạn này, nhận thấy chúng tính phân nhịp rõ Thƣờng cát sạn kết sang bột kết xen kẽ nhiều lớp than nâu, đồng thời số lƣợng nhịp nhiều Kết phân tích bào tử phấn hoa cho thấy, thực vật ngập mặn chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao với chi loài thực vật ngập mặn thực thụ, đồng thời mặt thực vật vùng đầm lầy, chúng xuất 69 liên tục khoảng địa tầng ngắn phân bố theo độ sâu Khi tham khảo kết phân tích trùng lỗ lỗ khoan khác vùng nghiên cứu nhận thấy, khu vực xuất trùng lỗ sống môi trƣờng hồ, đầm lầy ven biển (lỗ khoan 101), nhƣng nơi trùng lỗ sống môi trƣờng biển nông ven bờ hồ, đầm lầy ven biển (lỗ khoan 102) Kết phân tích hóa ba lỗ khoan 51SH, 97SH, 102SH cho thấy, trị số pH thƣờng dao động khoảng 7,5 – Cá biệt mẫu giá trị pH thấp, dao động khoảng 4,0 – 4,5 Những mẫu trị số pH thấp thƣờng xuất thực vật vùng đầm lầy, đồng thời đƣợc phân tích nhiễu xạ Rơnghen lại thấy xuất khoáng vật pyrit siderit Điều chứng tỏ, chúng đƣợc thành tạo mơi trƣờng nƣớc dạng hồ đầm lầy dƣới điều kiện địa hóa khử tạo cho trầm tích màu xám, xám đen đặc trƣng Khi quan sát lát mỏng mẫu dƣới kính hiển vi phân cực, nhận thấy cấu trúc đặc trƣng vi phân lớp ngang mỏng cấu tạo đặc xít đá trầm tích Bên cạnh đó, quan sát thấy thành phần tổ hợp hydromica – kaolinit đá sét lẫn xi măng gắn kết đá vụn nhƣ bột kết, cát kết Từ đặc điểm mơ tả nhận định vào thời kỳ Miocen muộn phần giữa, vùng nghiên cứu vùng tích tụ mơi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển nơi tranh chấp biển lục địa thể nhận định, vào thời kỳ chu kỳ dao động mực nƣớc biển diễn đan xen thời gian ngắn, mang tính cục bộ, tạo điều kiện cho việc hình thành vùng bãi triều, đầm lầy ven biển xen kẽ - Thời kỳ Miocen muộn phần muộn: Cũng giống nhƣ thời kỳ trƣớc, thành tạo trầm tích thời kỳ mang tính phân nhịp rõ, cát sạn kết sang bột kết xen kẽ nhiều lớp than nâu Chỉ điểm khác số lƣợng lớp than nâu xen kẹp giảm đáng kể Khi tổng hợp kết phân tích cổ sinh, thạch học lát mỏng, Rơnghen, hóa lý, nhận thấy vào thời kỳ ngồi mơi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển tƣơng tự nhƣ thời kỳ trƣớc xuất pha biển tiến thực thụ Bằng chứng mặt hóa thạch trùng lỗ, khống vật montmorilonit, calcit với tỷ lệ tƣơng đối cao số độ sâu định Đồng thời giá trị pH dao động khoảng – 8,5 Tuy nhiên, pha biển tiến mang tính cục bộ, diễn khoảng thời gian ngắn Khi biển tiến bao phủ vùng nghiên cứu, mơi trƣờng trầm tích chủ đạo biển nông ven bờ Vào sâu lục địa, nơi chịu tác động biển thông qua đợt triều, mơi trƣờng trầm tích chủ đạo bãi triều ven biển Khi biển rút để lại vùng bãi triều, đầm lầy rộng 70 lớn thích nghi cho phát triển thực vật tạo than Chính giai đoạn tạo nên vỉa than xen kẹp vào lớp đá trầm tích Từ đặc điểm mơ tả nhận định vào thời kỳ Miocen muộn phần muộn, vùng nghiên cứu vùng tích tụ mơi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển xen kẽ biển nông ven bờ Cần nhìn tổng thể cổ địa thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu với tiến hóa cổ địa hay mơi trƣờng trầm tích theo thời gian với bối cảnh tranh chấp lục địa biển Các thành tạo trầm tích thời kỳ bị chi phối trực tiếp hoạt động biển tiến, biển thoái khu vực 71 72 KẾT LUẬN Dựa kết phân tích mẫu, phân chia đƣợc 11 phức hệ cổ sinh (bào tử phấn hoa trùng lỗ) thành tạo trầm tích từ Oligocen muộn đến Pliocen sớm, cụ thể: - Oligocen muộn phức hệ: Gothanipollis - Zonocostites - Miocen sớm phức hệ: Caryapollenites - Acrostichum - Miocen phức hệ, gồm: Crassoretitriletes – Stenochleana, Triporopollenites – Acrostichum – Stenochleana Quercoidites – Zonocostites - Miocen muộn phức hệ, gồm: Acrostichum – Pinuspollenites, Stenochleana – Triporopollenites, Ammonia – Stenochleana – Quercoidites, Quercoidites – Zonocostites Platycaryapollenites – Stenochleana - Pliocen sớm phức hệ: Ammonia – Globigerinoides (Trong phức hệ hóa thạch trùng lỗ) Trên sở phức hệ cổ sinh, địa tầng Kainozoi vùng nghiên cứu đƣợc phân chia nhƣ sau: - Tại lỗ khoan 104 thiết lập đƣợc địa tầng Oligocen thƣợng, Miocen hạ, Miocen trung Miocen thƣợng Trong đó, địa tầng Miocen trung Miocen thƣợng đƣợc phân chia thành tập tƣơng ứng với ba phức hệ cổ sinh mơi trƣờng trầm tích khác - Tại lỗ khoan 51SH, 97SH 102SH thiết lập đƣợc địa tầng Miocen thƣợng đƣợc phân chia thành tập tƣơng ứng với ba phức hệ cổ sinh môi trƣờng trầm tích khác (trong phức hệ cổ sinh trùng với phức hệ cổ sinh lỗ khoan 104) Đã xác định đƣợc môi trƣờng trầm tích thành tạo từ Oligocen muộn đến Pliocen sớm nhƣ sau: - Oligocen muộn: mơi trƣờng trầm tích đồng châu thổ - Miocen sớm: môi trƣờng trầm tích đồng triều cao - Miocen giữa: + Miocen phần sớm: mơi trƣờng trầm tích đầm lầy ven biển + Miocen phần giữa: môi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển + Miocen phần muộn: mơi trƣờng trầm tích bãi triều ven biển - Miocen muộn: + Miocen muộn phần sớm: mơi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển chuyển sang môi trƣờng bãi triều ven biển + Miocen muộn phần giữa: mơi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển 73 + Miocen muộn phần muộn: mơi trƣờng trầm tích bãi triều, đầm lầy ven biển chuyển sang môi trƣờng bãi triều, đầm lầy ven biển xen kẽ biển nông ven bờ - Pliocen sớm: mơi trƣờng trầm tích biển nơng ven bờ Đã xác định đƣợc vào thời kỳ Miocen, khu vực nghiên cứu vùng tích tụ, q trình lắng đọng vật liệu trầm tích hình thành lớp đá diễn liên tục mà khơng phong hóa, bào mòn Tiến hóa mơi trƣờng trầm tích vùng nghiên cứu thời kỳ gắn liền với chu kỳ dao động mực nƣớc biển khu vực Sự ảnh hƣởng từ hoạt động biển đến mơi trƣờng trầm tích khu vực nghiên cứu tăng dần theo thời gian từ cổ đến trẻ, từ sâu lục địa vùng ven biển Theo kết phân tích nhận thấy địa tầng Miocen thƣợng tiềm chứa than gắn liền với môi trƣờng thành tạo trầm tích đầm lầy ven biển KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, nguồn tài liệu làm sở liệu đầu vào bị hạn chế nên việc khôi phục lại điều kiện cổ địa thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu chƣa đƣợc cụ thể, chi tiết trừ thời kỳ Miocen muộn phần muộn Vì vậy, cần phải nghiên cứu sâu để giải tồn địa tầng, cổ địa thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu 74 PHỤ LỤC CÁC ẢNH MINH HỌA Bản ảnh hóa thạch bào tử phấn hoa thời kỳ Miocen sớm: Acrostichum sp Triporopollenites sp Pinuspollenites sp Poaceae gen indet Zonocostites sp Verrucatosporites sp Triletes sp Quercoidites sp Magnoliapollenites sp 10 Florschuetzia trilobata 11 Caryapollenites sp 12 Quercoidites microhenrici 13 Zonocostites sp 14 Platycaryapollenites sp 15 Crassoretitriletes sp 16 Pinuspollenites sp 75 1(x600) 2(x600) 3(x600) 4(x700) 5(x600) 6(x600) 7(x600) 8(x600) 9(x700) 10(x600) 11(x600) 12(x600) 13(x600) 14(x700) 15(x600) 16(x600) 76 Bản ảnh hóa thạch bào tử phấn hoa thời kỳ Miocen Gleichenia sp Magnastriatites howardi Acrostichum sp Stenochleana sp Zonocostites sp Quercoidites sp Florschuetzia levipoli Triporopollenites sp Florschuetzia trilobata 10 Florschuetzia meridionalis 1(x600) 2(x600) 3(x600) 4(x700) 5(x600) 6(x600) 7(x600) 8(x600) 9(x700) 10(x600) 77 Bản ảnh cổ sinh thời kỳ Miocen muộn Bào tử phấn hoa: Acrostichum sp Triporopollenites sp Florschuetzia meridionalis Stenochleana sp Zonocostites sp Magnastriatites howardi Magnastriatites howardi Pinuspollenites sp Micheliapollenites sp 10 Tricolporopollenites sp 11 Polypodites sp 12 Plagiogyria sp Trùng lỗ: 13 Neogloboquadrina acostaensis 14 Globigerina bulloides 15 Globorotalia sp 16 Globigerinoides conglobatus 17 Ammonia beccarii 18 Ammonia beccarii 19 Ammonia tepida 20 Ammonia sp 21 Elphidium sp 22 Bolivina sp 23 Eponides sp 24 Elphidium sp 78 1(x600) 2(x600) 3(x600) 4(x700) 5(x600) 6(x600) 7(x600) 8(x600) 9(x600) 10(x700) 11(x600) 12(x600) 13(x20) 14(x20) 15(x40) 16(x40) 17(x40) 18(x40) 19(x20) 20(x20) 21(x20) 22(x40) 23(x20) 24(x20) 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trƣơng Cam Bảo, 1980 Cổ sinh vật học Nhà xuất Đại học trung học chuyện nghiệp Đỗ Bạt (chủ biên), 2001 Định danh liên kết địa tầng trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp ngành Đỗ Bạt, Nguyễn Địch Dỹ, Phan Huy Quynh, Phạm Hồng Quế, Nguyễn Quý Hùng, Đỗ Việt Hiếu, 2007 Địa tầng bể trầm tích Kainozoi Việt Nam Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Xuân Doanh, 1986 Báo cáo Tổng kết địa chất Độ chứa than miền võng Hà Nội Lƣu trữ Địa chất Nguyễn Thùy Dƣơng, 2010 “Sự vận chuyển lắng đọng bào tử, phấn hoa vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 48, số 2A, tr 838-847 Nguyễn Địch Dỹ, 1987 Địa tầng cổ địa trầm tích Kainozoi Việt Nam Luận án TS Thƣ viện Quốc gia, Hà Nội (tiếng Nga) Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, 1985 Những phức hệ bào tử phấn hoa trầm tích Paleogen Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học kỹ thuật Địa chất Việt Nam lần 81-85 Hà Nội Đinh Văn Thuận, 2005 Các phức hệ bào tử phấn hoa trầm tích Đệ tứ đồng Nam bộ, ý nghĩa địa tầng cổ địa chúng, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Dƣơng Xuân Hảo (Chủ biên), 1980 Hóa thạch đặc trƣng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Mai Văn Lạc, Vũ Anh Thƣ, Đỗ Thị Bích Thƣợc, 2009 Phân dị sinh thái phân dị tiến hóa Foraminifera Vịnh Bắc Bộ 11 Nguyễn Ngọc, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Bạt, 2006 Hóa thạch Trùng lỗ (foraminifera) Kainozoi thềm lục địa vùng lân cận Việt Nam Chuyên khảo, 392tr Nhà xuất Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 12 Nguyễn Ngọc, Nguyễn Xuân Phong, 2016 Một số nét hóa thạch Trùng lỗ kích thƣớc lớn ý nghĩa việc nghiên cứu đối tƣợng Tạp chí Thăm dò – Khai thác Dầu khí, số 5/2016, tr 22-28 80 13 Trần Nghi, Trần Hữu Thân, 1986 Lịch sử tiến hóa trầm tích Neogen miền võng Hà Nội quan điểm thạch học định lƣợng Tạp chí Địa chất số 174175, tr 19-23 14 Trần Đình Nhân, 1962 Áp dụng phƣơng pháp phân tích bào tử phấn hoa vào việc nghiên cứu địa chất nƣớc ta”, Nội san Địa chất, 5, tr 22-23 15 Tạ Hòa Phƣơng, 2004 Cổ sinh vật học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vũ Nhật Thắng (chủ biên), 1995 Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Nam Định – Thái Bình Lƣu trữ địa chất 17 Đoàn Nhật Trƣởng (chủ biên), Lê Hùng, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thị Ninh Atlas cổ sinh vật Việt Nam, tập trùng lỗ Nhà xuất Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Hà Nội 201, 226 trang 18 Phạm Quang Trung (chủ biên), 1998 Các phức hệ bào tử phấn hoa trầm tích Paleogen bắc bể Sơng Hồng vùng ven rìa, mối quan hệ chúng với mơi trƣờng trầm tích Báo cáo nhiệm vụ cấp ngành dầu khí, Viện Dầu khí 19 Zubkovits, M.E, 1978 Phƣơng pháp nghiên cứu cổ sinh địa tầng – sở sinh địa tầng Nhà xuất khoa họa kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 20 Assemiem,P, 1969 Pollen a fossile de Rhizofora Bougué (base valeé du senegal), Pollen et Spores, p 73-81 21 Cushman, J.A., 1921 Foraminifera of the Philippines and adjacent seas Bull U.S Nat Mus., (100)4, 608p 115 pls 22 Cushman, J.A., 1928 Foraminifera and their classification and economic use Contribution from the Cushman Laboratory for Foraminiferal Research 4:1401 23 Cushman, J.A., 1933 The Foraminifera of the tropical Pacific collections of the “ Albatross”, 1899-1900 Pt.2-Lagenidae to Alveolinellidae Bull U.S Nat Mus., 161, 78p., 19 pls Washington 24 Debenay J.-P., 2012 A Guide to 1,000 Foraminifera from Southwestern Pacific New Caledonia 364p IRD Editions 25 Erdtman, G, 1943 An Introduction to Pollen Analysis Waltham, Mass p 1239 26 Erdtman, G, 1952 Pollen Morphology and Plant Taxonomy Angiosperms (An Introduction to Palynology 1) Stockholm, p – 539 81 27 Germeraad, J.H., C.A Hopping and J Muller 1968 Palynology of Tertiary sediments from tropical areas Review of Palaeobotany and Palynology, v 6, p 189-348 28 Loeblich, Jr A.R and Tappan, H., 1964 Part C Protista Chiefly „Thecamoebians‟ and Foraminiferida In: Moore RC (ed.) Treatise on Invertebrate Paleontology, p 900 Lawrence Kansas: The Geological Society of America and the University of Kansas 29 Loeblich, Jr A.R and Tappan, H., 1988 Foraminiferal genera and their classification 969p, 847 pls Univ of California Los Angeles 30 Muller, J, 1964 A palynological contribution to the history of the mangrove vegetation in Borneo, Reprinted from ancient Pacific Floras, University of Hawaii press P.33-43 31 Rechard H., Weiss C., Tobsschall H.J., 2005 Benthic Foraminifera Test as Proxy Indicators of Sediment Pollution in the Macrro-Tidal Red Mouthss (North Vietnam) Intern Conf in Memory of GeoryD Jones Rice Unv., Huston, Texas, USA: 6-11 32 Reumond C.E., 2012 Tropical Foraminifera as indicators of water quality and temperature Proc 12th Intern Coral Reef Symp., Caims, Australia, 9-13 33 Thani Kaimoni,G, 1987 Mangrove palynology UNDP/UNESCO Regional protect on training and reaserch on Mangrove ecosystem, RAS/79/002 and the French institude Pondichery Tom XXIV 34 Sartorio Dario and Venturini Sandro, 1988 Southern Tethys biofacies 235p Milan 35 Yanli Lei and Tiegang Li, 2016 Atlas of Benthic Foraminifera from China Seas The Bohai Sea and the Yellow Sea 82 ... 4.1.3 Cơ sở hóa lý 67 4.2 Đặc điểm cổ địa lý thời kỳ Miocen sớm khu vực Thái Bình 67 4.3 Đặc điểm cổ địa lý thời kỳ Miocen khu vực Thái Bình 68 4.4 Đặc điểm cổ địa lý thời kỳ Miocen. .. HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGÔ THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM CỔ ĐỊA LÝ THỜI KỲ MIOCEN KHU VỰC THÁI BÌNH TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU HÓA THẠCH TRÙNG LỖ (FORAMINIFERA) VÀ BÀO TỬ PHẤN HOA Chuyên ngành: Địa chất... đặc điểm cổ địa lý thời kỳ Miocen Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phức hệ hóa thạch trùng lỗ (Foraminifera) bào tử phấn hoa trầm tích Miocen - Nghiên cứu xây dựng thang địa tầng Miocen

Ngày đăng: 17/12/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan