1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bao cao phản ứng có hại của thuốc

20 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

phản ứng có hại của thuốc tổng quan Y học ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu, tiến bộ trong quá trình kiểm soát bệnh tật. Tuy nhiên, mặt trái của thuốc phản ứng có hại của thuốc (adverse drug reactionADR) vẫn đang là vấn đề nổi cộm có tính chất phổ biến. Ở một số quốc gia trên thế giới, phản ứng có hại của thuốc nằm trong top 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân, ngoài ra nó còn kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều trị 3239. Với

Trang 1

Người báo cáo:

DS Dương Hà Minh Khuê

Tổ Dược Lâm Sàng – Khoa Dược

BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI

CỦA THUỐC (ADR)

Ngày 11/11/2016

Đào tạo cho Điều dưỡng

Trang 2

ADR là gì?

Phản ứng có hại của thuốc (ADR):

Một phản ứng độc hại, không mong muốn và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn

đoán hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý.

Trang 3

Lợi ích của báo cáo ADR

Dùng thuốc trong Thử nghiệm lâm sàng

Dùng thuốc trong Thử nghiệm lâm sàng

Dùng thuốc trong thực tế bệnh nhân

Dùng thuốc trong thực tế bệnh nhân

Phê duyệt

Phê duyệt

- Số lượng BN nhiều

- Đặc điểm BN đa dạng

Đánh giá một cách toàn diện

về nguy cơ/lợi ích của thuốc khi lưu hành

- Số lượng BN nhiều

- Đặc điểm BN đa dạng

Đánh giá một cách toàn diện

về nguy cơ/lợi ích của thuốc khi lưu hành

- Số lượng bệnh nhân ít

- Thời gian theo dõi ngắn

- Đặc điểm BN không phức tạp:

suy gan, suy thận, PNCT-CCB…

 Thông tin hạn chế

- Số lượng bệnh nhân ít

- Thời gian theo dõi ngắn

- Đặc điểm BN không phức tạp:

suy gan, suy thận, PNCT-CCB…

 Thông tin hạn chế

Trang 4

Quy trình báo cáo ADR?

Phát hiện

Ghi chép

Phát hiện

Ghi chép

Bác sĩ, Điều Dưỡng

Bác sĩ, Điều Dưỡng

Nhân viên tại Trung tâm

Dược sĩ Lâm Sàng

Thu thập và thẩm định

Tổng hợp ADR

Gởi báo cáo về TT DI&ADR quốc gia

Thu thập và thẩm định

Tổng hợp ADR

Gởi báo cáo về TT DI&ADR quốc gia

Nhận, phản hồi, gửi cảnh báo tới các BV

Lưu trữ

Nhận, phản hồi, gửi cảnh báo tới các BV

Lưu trữ

Khoa Dược

Khoa Phòng

Trang 5

Nên theo dõi ADR trên BN nào ?

và kéo dài

Dùng nhiều thuốc

và kéo dài

Người già và trẻ em

nguy cơ cao

Sử dụng thuốc có nguy cơ cao

Trang 6

TẤT CẢ CÁC THUỐC ĐỀU CÓ

KHẢ NĂNG GÂY RA ADR

- Kháng sinh : chiếm hơn 50% (Penicillin, Amoxicillin, Sulfonamid,…)

- Thuốc giảm đau (Opiod giảm đau như morphin)

- Thuốc an thần (Midazolam, …)

- Thuốc điều trị đái tháo đường (Metformin)

- Thuốc tác dụng trên hệ tim mạch (Lidocain, amiodaron, )

- Dung dịch ưu trương (NaCl 10%, Glucose 30%, )

- ……

Trang 7

Một số thuốc có nguy cơ cao gây ADR

Thuốc chủ vận adrenergic,

đường tiêm tĩnh mạch

(adrenalin, dobutamin,…)

Thuốc mê hô hấp và tiêm tĩnh mạch (propofol,

ketamin, )

Thuốc cản quang (Utravist,

Omipaquien,…)

Thuốc kháng sinh tiêm (Fizoti, Amflox, )

Thuốc an thần đường tiêm (Midazolam)

Thuốc chống đông

Trang 8

Một số ca đã báo cáo tại BV

• Bệnh nhân P.T.Đ 2t hoặc bệnh nhân

Trần Thái Thịnh 12t đều dị ứng với thuốc kháng sinh tiêm

• Bệnh nhân N.M.Q.T vào ngày

1/11/2016 được ghi nhận xuất hiện triệu chứng đỏ

quanh mắt, nghẹt mũi, khó thở khi sử dụng Ultravist Bệnh nhân có tiền sử dị ứng

Trang 9

Khi nào nên báo cáo ADR ?

Thuốc mới

Nghiêm trọng

ADR mới

Xảy ra liên tục

Trang 10

Mức độ Mô tả Ví dụ

Gây buồn ngủ

Trung bình Cần thay đổi điều trị hiện thời (điều chỉnh liều, thêm thuốc), có thể kéo dài thời

Thuyên tắc tĩnh mạch

Nghiêm trọng

Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện

Dị tật thai nhi

Đe dọa tính mạng Tàn tật vĩnh viễn/ nặng nề

Cần ngừng thuốc Cần điều trị đặc hiệu

Thuốc ức chế men chuyển Phù mạch

Xuất huyết

Phân loại mức độ nghiêm trọng của ADR

Trang 11

Tình huống 1

Ngày 28/10/2016, bệnh nhân nam, 45 tuổi, sau dùng thuốc cản quang Ultravist (Iopromid) thì buồn nôn, mặt đỏ huyết áp thấp, không bắt được mạch.

Mức độ nghiêm trọng của ADR này:

-Nghiêm trọng -Tử vong

Đe dọa tính mạng

Trang 12

Tình huống 2

Ngày 17/02/2016 bệnh nhân sau khi tiêm Vancomycin thì nổi sưng đỏ quanh vị trí test thuốc v

ới đường kính >5mm

 ADR mức độ nhẹ

Mức độ nghiêm trọng của ADR này:

-Nghiêm trọng -Tử vong

Trang 13

Mức độ ADR Thời điểm báo cáo

ADR nghiêm trọng Gọi ngay đến Tổ Dược

Lâm sàng/Khoa Dược để thu thập thông tin và

xử lý kịp thời

ADR không nghiêm trọng • CBYT tại Khoa LS điền Mẫu báo cáo ADR + Ghi chép thông tin vào sổ theo dõi ADR

của Khoa.

• Điều dưỡng nộp báo cáo muộn nhất ngày 5 tháng tiếp theo cho DS Khuê Điều dưỡng ghi số ADR và ký tên vào sổ theo dõi ADR của khoa Dược

Báo cáo ADR vào thời điểm nào?

Trang 14

Hướng dẫn điền form báo cáo ADR

Trang 15

Hướng dẫn điền form báo cáo ADR

Trang 16

Hướng dẫn điền form báo cáo ADR

Trang 17

Nhiệm vụ của khoa Dược

nghiêm trọng

Trang 18

Nhiệm vụ của trung tâm DI&ADR

quốc gia

Phản hồi

Lưu trữ

ADR nghiêm trọng

ADR thông thường

Trang 19

Tài liệu tham khảo

• SOP( Quy trình thao tác chuẩn)- Khoa Dược- Bệnh viện

trường Đại học Y Dược Huế

• Hướng dẫn báo cáo ADR – Trung tâm thông tin thuốc và ADR quốc gia

•Hướng dẫn quốc gia về cảnh giác dược - Bộ Y Tế

Ngày đăng: 17/12/2018, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w