Các giải pháp kỹ thuật thường áp dụng với doanh nghiệp, các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, trung bình mỗi doanh nghiệp có từ 30 Ờ 40 lao ựộng . điểm khác biệt lớn nhất giữa hộ sản xuất và doanh nghiệp ựó là doanh nghiệp có nguồn ựầu tư lớn hơn, trình ựộ quản lý cao hơn. Chắnh vì vậy khả năng áp dụng các giải pháp kỹ thuật là khả thi hơn.
Giải pháp 1: Thiết kế hệ thống khay /màng ựể tận thu , tái sử dụng nguồn nước trong công ựoạn ựánh giấy ráp ( trà / nhám )và nhuộm vôi.
Hình 4.3 .Sơ ựồ tái sử dụng nước trong công ựoạn ựánh giấy ráp
Trong giai ựoạn hoàn thiện sản phẩm (Gđ3), các sản phẩm sau khi ựưa vào ựánh giấy ráp nước xong sẽ ựược rửa sạch mùn gỗ bám trên bề mặt. Lượng nước này lớn hơn rất nhiều so với nước dùng ựể ựánh giấy ráp nhưng bị thải bỏ ngay sau lần ựầu sử dụng. đây là một giải pháp ựơn giản, dễ áp dụng bởi nước ựược tận thu không cần qua xử lý mà có thể tái sử dụng ngay sau ựó. Nếu giải pháp này ựược ựưa vào áp dụng ước tắnh lượng nước tiêu thụ
Nước rửa sản phẩm sau khi ựánh giấy ráp Nước dùng ựể ựánh giấy ráp Nước rửa sản phẩm sau khi khi nhuộm vôi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69
sẽ giảm 1,5-2m3/ ngày, tiết kiệm 60-80 nghìn/ tháng. Mặt khác, giải pháp này còn giảm ô nhiễm nguồn nước mặt.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70
Ớ Giải pháp 2: Thay ựổi thiết bị
Từ các loại máy bào, máy chà nhám cũ sang các loại máy bào, máy chà nhám hiện ựại hơn có công suất lớn và hệ thống thu bụi tại chỗ. để có các loại máy bào, máy chà nhám hiện ựại với tắnh năng kể trên, các DN phải ựầu tư ở mức từ vài chục triệu ựền hàng trăm triệu.Trong khi ựó, hiệu quả mạng lại không nhìn thấy trước mắt.. Tuy nhiên, giải pháp này lại nâng cao hiệu quả kinh tế cho DN nhờ việc tăng sản lượng, giảm số ngày công vừa giảm thiểu ô nhiểm, ắt gây ảnh hưởng tới sức khỏe người lao ựộng .
Ớ Giải pháp 3: đầu tư xây dựng phòng phun sơn khép kắn có lắp ựặt quạt thông gió, thay ựổi súng phun sơn
Việc phun sơn ngoài trời gây ảnh hưởng lớn tới các hộ xung quanh và gây thất thoát nguyên liệu do tác ựộng của gió. Việc xây dựng phòng phun sơn khép kắn sẽ giúp giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn và tiết kiệm ựược nguyên liệu tiêu thụ .
Hiện nay ựa phần các hộ sử dụng súng Trung Quốc loại WUHUSPRAYGUNS- 7106 nhanh hỏng, sửa chữa nhiều lần thời hạn sử dụng ngắn. Loại súng này dùng một thời gian ựã làm cho lượng sơn xịt ra khỏi nòng không ựều và có ựộ hội tụ giảm dần, mức lan toả rộng nên gây tổn thất khi phun, bình ựựng sơn dễ bị chảy gây thất thoát sơn. Phương án sẽ thay thế súng Trung Quốc bằng loại súng Nhật Bản có nhãn hiệu KIKIWAS 71- ựắt từ 8 ựến 10 lần so với súng Trung Quốc. Súng này có ưu ựiểm là ựộ xịt sơn khỏi nòng rất ựều, mức ựộ lan toả phù hợp cho các loại sản phẩm tại làng nghề; tiêu tốn ắt ựiện năng hơn so với súng Trung Quốc, thời gian sử dụng lâu hơn và ắt bị hỏng hóc trong quá trình sử dụng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71
Ớ Giải pháp 4: Thiết kế xây dựng hệ thống các bể rửa nhằm tận thu tái sử dụng tài nguyên nước trong Gđ3
Hình 4.4 Sơ ựồ hệ thống bể chứa nước tái sử dụng trong Gđ3
Trong giai ựoạn hoàn thiện, một lượng lớn nước bị thải sau quá trình rửa sản phẩm ựã ựánh giấy ráp/ nhuộm vôi. Việc xây dựng hệ thống bể chứa nước như trên sẽ giảm mức tiêu thụ nước và tiết kiệm thời gian sản xuất do rửa nhúng. Dựa vào kắch thước chung của các loại sản phẩm, dung tắch mỗi bể chứa vào khoảng 3- 5m3.Trong ựó, nước chứa ở bể ựều không cần xả thải. Riêng bể (A) và bể (B) sử dụng ựể rửa sản phẩm sau khi ựánh giấy ráp nên chứa lượng lớn mùn gỗ, cần có biện pháp lọc cặn 3-4 ngày /lần. Biện pháp lọc cặn có thể áp dụng là ựặt lưới kắch thắch lỗ nhỏ trong bể. A- Bể rửa lần 2 sau khi ựánh giấy ráp B- Bể rửa lần 1 sau khi ựánh giấy ráp D- Bể rửa sau khi nhuộm vôi
C- Bể chứa nước
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả ựánh giá sơ bộ các giải pháp ựược ựề xuất
TT Giải pháp Yêu cầu kỹ thuật Chi phắ ựầu tư dự kiến Chi phắ vận hành dự kiến Lợi ắch môi trường dự kiến điểm thực hiện Thứ tự ưu tiên
1 đeo khẩu trang, nút tai 3 3 3 3 12 1
2 đeo gang tay 2 2 3 3 10 4
3 đeo mặt nạ phòng ựộc 3 2 3 3 11 2 4 Tắt các thiết bị khi
không sử dụng 3 3 3 2 11 3
5 Hạn chê tối ựa việc rơi vãi
thất thoát nguyên nhiên liệu 2 3 2 1 8 7 6 Tận thu tái sử dụng xăng
dầu 2 3 3 2 10 5
7
Thiết kế hệ thống khay máng, tái sử dụng nước trong công ựoạn ựánh giấy ráp
1 2 2 3 8 6
8 Thay ựổi thiết bị các loại
máy bào, mấy chà 1 1 2 3 7 10
9
đầu tư phòng phun sơn khép kắn, thay súng bắn sơn
1 1 3 3 8 10
10 Thiết kế bể rửa nhằm tận
thu tái sử dụng nước 1 2 2 3 8 8 Ghi chú:
3 ựiểm: Mức ựộ yêu cầu thấp 1 ựiểm: Lợi ắch môi trường thấp 2 ựiểm: mức ựộ yêu cầu trung bình 2 ựiểm: Lợi ắch môi trường trung bình 1 ựiểm: mức ựộ yêu cầu cao 3 ựiểm: Lợi ắch môi trường cao
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
La Xuyên là một làng nghề chạm gỗ có quy mô sản xuất lớn, thu hút hơn 1.500 lao ựộng tham gia sản xuất ở quy mô hộ gia ựình hoặc DN, với số lao ựộng từ 2-3 ựến hàng chục lao ựộng tại cơ sở sản xuất.Với các sản phẩm chủ yếu là ựồ nội thất và ựồ thờ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ của La Xuyên ựang ngày càng ựược mở rộng, thúc ựẩy sự phát triển sự nghiệp kinh tế của toàn thôn.
Bên cạnh lợi ắch về mặt KTXH do nghề chạm gỗ mang lại , môi trường La xuyên ựã bước ựầu bị ảnh hưởng bởi các hoạt ựộng sản xuất ựồ gỗ:
Ớ Mức ựộ ồn ựo ựược vượt QCVN 26:2010/BTNMT từ 1.13 ựến 1,45 lần. Tuy nhiên, chưa phát hiện trường hợp nào bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm tiếng ồn do hoạt ựộng sản xuất gây nên.
Ớ Nồng ựộ bụi ựo ựược tại khu vực sản xuất vượt QCVN 05:2009/BTNMT từ 1,03 ựến 3.2 lần. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức ựộ ô nhiểm bụi ựã có những ảnh hường nhất ựịnh tới sức khỏe người lao ựộng và ựời sống của cộng ựồng xung quanh .
Ớ Quá trình phân tắch nước thải từ hoạt ựộng sản xuất ựã phát hiện một số thông số ô nhiễm vượt QCVN 40:2011/BTNMT/B .Cụ thể , BOD5 vượt từ 1,96- -2,26 lần, COD vượt từ 1,2 Ờ 2,8 lần, chất rắn lơ lửng vượt từ 2.05 Ờ 4,5 lần, Coliform vượt 1,22 Ờ 1,7 lần.
Ớ Quá trình phân tắch nước mặt cho thấy BOD5 vượt từ 3,2 Ờ 10,4 lần. COD vượt từ 2,8 Ờ 10,6 lần. Chất rắn lơ lửng vượt từ 1,44 Ờ 2,9 lần. Amoni vượt từ 2,14 Ờ 13,46 lần.
Ớ Quá trình phân tắch nước ngầm cho thấy hàm lượng Amoniac vượt từ 2,4 Ờ 4,3 lần. COD vượt 1.025 Ờ 1,275 lần. Coliform 1,67 Ờ 2,3 lần.
Ớ Thực tế nghiên cứu cho thấy, các giải pháp quản lý và kỹ thuật ựược ưu tiên thực hiện tại làng nghề La Xuyên là các giải pháp dễ thực hiện, chi phắ thấp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74
5.2.Kiến nghị
Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài và do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong ựề tài tần suất lấy mẫu phân tắch chưa lặp lại ựược nhiều nên chưa thể có những ựánh giá ựầy ựủ, chắnh xác về hiện trạng ÔNMT tại ựây. để có những nghiên cứu sâu, tổng thể, toàn diện về hiện trạng ÔNMT tại làng nghề trong thời gian tới cần có những nghiên cứu về xử lý ÔNMT theo kiểu phân tán; lấy thêm các mẫu phân tắch các chỉ tiêu về ựất, nước, không khắ,...và các tác ựộng qua lại của các yếu tố môi trường với nhau. Các kết quả nghiên cứu ựầy ựủ, chắnh xác và toàn diện này sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho các cấp quản lý nhà nước về BVMT và cộng ựồng ựịa phương lựa chọn những giải pháp phù hợp ựể BVMT tại làng nghề.
để ựảm bảo phát triển sản xuất gắn với BVMT, về lâu dài trong thời gian tới các cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu quy hoạch nơi sản xuất của làng nghề tách riêng ra khu vực khác có ựiều kiện phù hợp, ựầu tư cơ sở hạ tầng, các công trình xử lý nước thải, chất thải rắn và tuân thủ ựầy ựủ các quy ựịnh về BVMT ựể hướng tới mục tiêu phát triển bền vững .
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Bộ tài nguyên và Môi trường ,2009. Báo cáo môi trường quốc gia Ờ
Môi trường làng nghề, Hà Nội .
2. đặng Kim Chi, 2007. Làng nghề Việt Nam và quá trình phát triển bền vững, Viện Khoa học & Công nghệ môi trường, đH Bách Khoa Hà Nội .
3. đặng Kim Chi , Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh , 2005. Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội .
4. Hoàng Thị Hiền , Bùi Sỹ Lý, 2007. Bảo vệ Môi trường không khắ , NXB Xây Dựng, Hà Nội.
5. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam VACNE, 2008.
Tuyển tập các công trìnhkhoa học và hoạt ựộng kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988 -2008 ,NXB Khoa hoc và Kỹ thuật , Hà Nội .
6. Lê đức, 2004. Một số phương pháp phân tắch môi trường, NXB đH Quốc gia Hà Nội.
7. Lê Văn Khoa, 2002. Môi trường nông thôn Việt Nam , NXB Nông nghiệp Hà Nội Hà Nội .
8. Nguyễn Thị Hà, Trịnh Thị Thanh, 2003. Kiểm toán chất thải công nghiệp NXB đH Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Trinh Hương, 2008. Môi trường và sức khỏe cộng ựồng tại các làng nghề ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật Bảo hộ lao ựộng Hà Nội .
10. Nguyễn đức Khiển, 2003. Quản lý chất thải nguy hại , NXB Xây dựng Hà Nội .
11. Phạm Văn Cần ,2010. La Xuyên Ờ đất và người, Bút ký lưu tại Thư viện xã Yên Ninh, Nam định .
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76
12. Phạm Ngọc đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương , 2004.đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc và phắa Nam, ựể xuất các giải pháp bảo vệ môi trường hai vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc và phắa Nam , ựề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường , NXB Xây dựng ,Hà Nội.
13. Phạm Ngọc đăng, 2003. Môi trường không khắ, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội .
14. Trịnh Thị Thanh, 2004. Sức khỏe Môi trường , NXB đH Quốc gia Hà Nội.
15.Trương Mạnh Tiến, 2005. Quan trắc môi trường , NXB đại học Quốc gia Hà Nội .
16.Ủy Ban Nhân Dân xã Yên Ninh, 2011. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010 xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam định .
17.Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam ,2005. Sổ tay Hướng dẫn kỹ thuật quan trắc môi trường không khắ xung quanh , Hà Nội.
Tài liệu internet
1. http://enidc.com.vn/vn/Van-ban-phap-ly/Quy-chuan-ky-thuat/QD- 37332002QDBYT-Ban-hanh-21-Tieu-chuan-05-nguyen-tac-va-07-thong-so- Ve-sinh-lao-dong.aspx 2.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanba n?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_id=168331 3.http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_ Detail.aspx?ItemID=1674