1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đay chỉ là bài word tải lên xem có được down miễn phí ko thôi

7 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiểm nghiệm chất lượng thuốc; Quản lý, cung cấp thuốc cho khoa lâm sàng ở bệnh viện; Kết hợp với Bác sĩ trong việc kê đơn thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh (Dược lâm sàng); Pha chế thuốc theo đơn của Bác sĩ; Quảng cáo và tiếp thị thuốc; Giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Y Dược; Làm việc ở một số tổ chức trong nước và quốc tế về Dược phẩm và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, nhu cầu về dược sĩ, dược tá, kỹ thuật viên… rất lớn và không ngừng tăng lên. Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý dược cho thấy, tỉ lệ dược sĩ của nước ta hiện mới đạt khoảng 1,7610.000 dân, trong đó số lượng chủ yếu đang làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, các bệnh viện và các cơ sở sản xuất kinh doanh dược phẩm. Làm việc tại Bệnh viện: Dược sĩ lâm sàng chịu trách nhiệm cung ứng đảm bảo chất lượng thuốc cả về số lượng lẫn chất lượng, tham vấn với bác sĩ trong việc kê toa, cảnh báo tương tác, hướng dẫn dùng thuốc cho những đối tượng đặc biệt. Làm việc tại cơ sở sản xuất: Dược sĩ sẽ nghiên cứu quy trình sản xuất, công thức, dạng bào chế, hoạt chất mới, theo dõi quy trình sản xuất, đảm bảo thuốc sản xuất ra đạt chất lượng, nuôi trồng, chiết xuất dược liệu,... Làm việc tại các trường y dược: công tác tại khoa dược của các trường y dược với vai trò là giảng viên, kỹ thuật viên,... Làm việc tại viện, trung tâm kiểm nghiệm: Dược sĩ có vai trò kiểm tra chất lượng thuốc, phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng,... Tại cơ sở kinh doanh: Dược sĩ làm việc tại các cơ sở bán lẻ (Nhà thuốc), bán buôn (công ty phân phối) hay công ty nhập khẩu. Ngoài ra sinh viên sau khi ra trường còn có thể đảm nhận với nhiều vai trò như: Trình dược viên, Nhân viên tư vấn dược, các đơn vị có nhu cầu sử dụng Dược sĩ trình độ đại học.

QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA CỒN XOA BĨP BỌ CẠP ĐEN Thử nghiệm ni bò cạp chậu nhựa thu điều kiện ni phù hợp sau: Bò cạp ni chậu nhựa đường kính 70 cm, cao 25 cm Mỗi chậu thường ni 60-70 bò cạp Trong chậu đặt mẫu bọt xốp (kích thước 10cm x 20cm x 4cm) chứa nước để bò cạp uống, lượng nước tẩm vào bọt xốp khoảng 25ml Chậu phủ cỏ khô lên để tạo sinh thái Miệng chậu bọc kín lớp lưới để ngăn chặn bò cạp mồi làm thức ăn cho bò cạp di chuyển ngồi mơi trường Việc cho bò cạp ăn tiến hành tuần lần Thức ăn cho bò cạp châu chấu dế Trước lần cho bò cạp ăn dọn dẹp vệ sinh thau ni Nhiệt độ ni bò cạp nhiệt độ phòng khoảng 24°C đến 32°C, độ ẩm để ni bò cạp theo độ ẩm môi trường từ 78% đến 82% Xây dựng quy trình thu nọc bò cạp Sử dụng máy tạo xung điện hình kim tần số nằm vùng từ 2,15 kHz đến kHz để khảo sát điều kiện tối ưu cho việc lấy nọc nghĩa thu lượng nọc nhiều bò cạp khơng chết Bò cạp dùng để lấy nọc bò cạp trưởng thành kích thước từ 12-14 cm Sau xác định tần số tối ưu để thu nọc, điểm đạt tối ưu đánh dấu máy lấy nọc, tần số tần số làm việc trình lấy nọc Bò cạp giữ chặt vị trí đầu kích thích xung điện với tần số chọn vào đốt cuối cận cuối bò cạp Nọc tiết từ bò cạp thu giữ lam kính, đem làm khơ bình hút ẩm chứa CaCl2 khan Nọc khô gom lại lọ thủy tinh nhỏ bảo quản tủ lạnh nhiệt độ -20°C dùng Thành phần tác dụng dược lý: Thành phần: Chứa albumin, chất béo chất khác chưa nghiên cứu Chứa Katsutoxin (cũng buthotoxin) protid cacbon, hydro, oxy, nitơ sulfua Ngồi có: trimethylamin, taurocholic acid, betain, palmitic acid, strearic acid, cholesterol, lecithinum muối ammonium khác Tác dụng: Trấn kinh, chữa trẻ em kinh phong, uốn ván, bán thân bất toại, bị cảm méo miệng Ngoài nghiên cứu gần nọc bọ cạp tác dụng kháng viêm, giảm đau Định nghĩa CỒN THUỐC Cồn thuốc chế phẩm lỏng, dược điều chế cách chiết dược liệu thực vật, động vật hòa tan cao thuốc, dược chất theo tý lệ quy định với ethanol nông độ khác Sơ chế bọ cạp trước sử dụng: Một kilogam bọ cạp sống dùng 300g muối hòa lỗng với lít nước Tất bỏ chung nồi đất đậy nắp lại Đun sôi vài cạn nước Lấy bọ cạp phơi râm cho khô Không phơi ngồi nắng, phơi ngồi nắng muối kết tinh Khi dùng phải ngâm nước, rửa muối, phơi khô dùng Điều chế cồn thuốc bọ cạp: Theo Dược Điển Việt Nam IV, Phương pháp điều chế Cồn thuốc điều chế theo ba phương pháp: Ngâm(ngâm lạnh), ngâm nhỏ giọt (ngấm kiệt) hòa tan Bọ cạp dược liệu độc, nọc bọ cạp chứa nhiều neurontoxin nên sử dụng phương pháp ngấm kiệt Nồng độ cồn: bọ cạp chứa nhiều protein nên dễ bị thủy phân => sử dụng ethanol 90-95% Đối với dược liệu độc, tỷ lệ dược liệu : dịch chiết 1:10 Nên khoảng kilogam Bọ cạp tương đương 10 lít Cồn 90-95% Kỹ thuật ngâm nhỏ giọt (ngấm kiệt) bao gồm giai đoạn: Làm ẩm dược liệu: Thường làm ẩm với lượng dung môi khoảng 20-30% lượng dược liệu Thời gian làm ẩm khoảng 2-4 Đậy kín, nhiệt độ phòng Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt ngâm lạnh: Cho bọ cạp làm ẩm vào bình ngấm kiệt, gạt mặt, không nén chặt, lượng dược liệu chiếm 2/3 thể tích bình Thêm dung mơi ngập dược liệu 3-4cm Theo chuyên luận thường ngâm lạnh 24h cồn thuốc Nhưng động vật bọ cạp ta Ngâm lạnh từ đến 10 ngày Vậy ta ngâm lạnh vòng –14 - 21 – 28 - 35 ngày để thử nồng độ Rút dịch chiết: Hết thời gian ngâm lạnh, mở khóa cho dịch chiết chảy giọt vào bình hứng Tốc độ rút dịch chiết phụ thuộc vào lượng dược liệu dùng bình ngâm kiệt: Khối lượng bọ cạp sử dụng 1000g ta rút tốc độc vừa 1-3 ml phút Chú ý thường xuyên thêm dung môi để ngập mặt dược liệu – cm Rút đến khoảng 3/4( khoảng 8lit) tổng 10 lít cồn thuốc dừng thêm dung môi Rút hết dịch chiết ép bã (đối với bọ cạp không cần thiết ép bã) Kết thúc ngấm kiệt: Kết thúc ngấm kiệt chiết hết hoạt chất dược liệu, xác định cách quan sát màu, thử vị, thử với thuốc thử đặc hiệu cho nhóm hoạt chất Đối với dược liệu chưa biết hoạt chất, theo DĐ Thụy Sĩ quy định cắn khô 10ml dịch chiết cuối phải

Ngày đăng: 17/12/2018, 00:42

w