1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thơ đồng chí như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ đồng chí là bài ca về tình đồng chí của những người lính cách mạng hãy chứng minh

2 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài thơ Đồng chí như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ Đồng chí là bài ca về tình đồng chí của những người lính cách mạng Hãy chứng minh.

    • Người lính cầm súng là để bảo vệ cuộc sống hoà bình, hạnh phúc, độc lập, tự do cho Tổ quốc. Súng và trăng, thực và mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ,... đó là các mặt bổ sung cho nhau của cuộc đời người lính cách mạng, làm nên vẻ đẹp của tình đồng chí.

Nội dung

Bài thơ Đồng chí như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ Đồng chí, là bài ca về tình đồng chí của những người lính cách mạng, Hãy chứng minh. Bình chọn: Người lính cầm súng là để bảo vệ cuộc sống hoà bình, hạnh phúc, độc lập, tự do cho Tổ quốc. Súng và trăng, thực và mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ,... đó là các mặt bổ sung cho nhau của cuộc đời người lính cách mạng, làm nên vẻ đẹp của tình đồng chí. Hình ảnh người lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí. Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Phân tích bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ... Xem thêm: Đồng chí Chính Hữu Bài thơ ĐỒNG CHÍ như một định nghĩa bằng thơ về hai chữ “Đồng chí là bài ca về tình đồng chí của những người lính cách mạng. Bảy câu thơ đầu lí giải cơ sở hình thành nên tình đồng chí. Hai câu đầu giới thiệu quê hương của anh” và “tôi, những người lính xuất thân từ nông dân “anh” ở nơi “nước mặn đồng chua” là nơi vùng ven biển, đất khó làm ăn; “tôi” ở vùng đồi núi trung du đất cày lên sỏi đá” đất khó canh tác. Ra đi từ những vùng quê khác nhau nhưng các anh đều chung cái nghèo. Sự tương đồng về cảnh ngộ xuât thân nghèo khó là cơ sở đồng cảm giai cấp của những người lính. Chính điều đó khiến họ từ những phương trời “xa lạ” tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên gắn bó. “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” là hình ảnh sinh động, gợi cảm về mối tình gắn bó của những con người chung một lí tưởng, sát cánh chiến đấu vì độc lập tự do của Tố quốc. Sống trong quân ngũ, tình cảm của các anh nảy nở và ngày càng gắn bó. “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Câu thơ đầy ắp ki niệm và ấm áp tình đồng đội. Từ sự sóng đôi của “anh” và “tôi” trong từng dòng thơ đến sự gần gũi “anh với tôi” trong một câu thơ và đến “đôi tri kỉ” là một tình bạn keo sơn, gắn bó và cao hơn nữa là “Đồng chí”. Từ rời rạc, riêng lẻ, dần nhập thành chung, thành một, khăng khít, khó tách rời. Câu thơ thứ bảy chỉ gồm hai chữ “Đồng chí” và dấu () tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi thiết tha, ấm áp, xúc động, lắng đọng trong lòng người về hai tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó. Đồng thời, câu thơ như một bản lề gắn kết hai đoạn thơ, làm nổi rõ một tất yếu, một kết luận: cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng lí tưởng thì trở thành đồng chí của nhau và mở ra ý tiếp: Đồng chí còn là như thế nào nữa? Mười câu thơ tiếp nói về những biểu hiện cụ thể, cao đẹp của tình đồng chí, đồng đội. Những đêm rét chung chă Xem thêm tại: https:loigiaihay.combaithodongchinhumotdinhnghiabangthovehaichudongchilabaicavetinhdongchicuanhungnguoilinhcachmanghaychungminhc36a390.htmlixzz5noOg59MS

Bài thơ Đồng chí định nghĩa thơ hai chữ Đồng chí ca tình đồng chí người lính cách mạng Hãy chứng minh Bình chọn: Người lính cầm súng để bảo vệ sống hồ bình, hạnh phúc, độc lập, tự cho Tổ quốc Súng trăng, thực mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ, mặt bổ sung cho đời người lính cách mạng, làm nên vẻ đẹp tình đồng chí  Hình ảnh người lính cách mạng thơ Đồng chí  Cảm nhận em hình ảnh người lính thơ Đồng chí Chính Hữu  Phân tích thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu  So sánh hình ảnh người lính cách mạng hai thơ Đồng chí - Chính Hữu Bài thơ Xem thêm: Đồng chí - Chính Hữu Bài thơ ĐỒNG CHÍ định nghĩa thơ hai chữ “Đồng chí" ca tình đồng chí người lính cách mạng Bảy câu thơ đầu lí giải sở hình thành nên tình đồng chí Hai câu đầu giới thiệu quê hương "anh” “tôi", người lính xuất thân từ nơng dân “anh” nơi “nước mặn đồng chua” nơi vùng ven biển, đất khó làm ăn; “tơi” vùng đồi núi trung du "đất cày lên sỏi đá”- đất khó canh tác Ra từ vùng quê khác anh chung nghèo Sự tương đồng cảnh ngộ xuât thân nghèo khó sở đồng cảm giai cấp người lính Chính điều khiến họ từ phương trời “xa lạ” tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên gắn bó “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” hình ảnh sinh động, gợi cảm mối tình gắn bó người chung lí tưởng, sát cánh chiến đấu độc lập tự Tố quốc Sống quân ngũ, tình cảm anh nảy nở ngày gắn bó “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Câu thơ đầy ắp ki niệm ấm áp tình đồng đội Từ sóng đơi “anh” “tơi” dòng thơ đến gần gũi “anh với tôi” câu thơ đến “đơi tri kỉ” - tình bạn keo sơn, gắn bó cao “Đồng chí!” Từ rời rạc, riêng lẻ, dần nhập thành chung, thành một, khăng khít, khó tách rời Câu thơ thứ bảy gồm hai chữ “Đồng chí” dấu (!) tạo nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, tiếng gọi thiết tha, ấm áp, xúc động, lắng đọng lòng người hai tiếng mẻ, thiêng liêng Đồng thời, câu thơ lề gắn kết hai đoạn thơ, làm rõ tất yếu, kết luận: hồn cảnh xuất thân, lí tưởng trở thành đồng chí mở ý tiếp: Đồng chí nữa? Mười câu thơ tiếp nói biểu cụ thể, cao đẹp tình đồng chí, đồng đội Những đêm rét chung chă Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-tho-dong-chi-nhu-mot-dinh-nghia-bang-tho-ve-hai-chu-dong-chi-la-baica-ve-tinh-dong-chi-cua-nhung-nguoi-linh-cach-mang-hay-chung-minh-c36a390.html#ixzz5noOg59MS .. .Những đêm rét chung chă Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-tho-dong-chi-nhu-mot-dinh-nghia-bang-tho-ve -hai- chu-dong-chi-la-baica-ve-tinh-dong-chi-cua-nhung-nguoi-linh-cach-mang-hay-chung -minh- c36a390.html#ixzz5noOg59MS... https://loigiaihay.com/bai-tho-dong-chi-nhu-mot-dinh-nghia-bang-tho-ve -hai- chu-dong-chi-la-baica-ve-tinh-dong-chi-cua-nhung-nguoi-linh-cach-mang-hay-chung -minh- c36a390.html#ixzz5noOg59MS

Ngày đăng: 13/05/2019, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w