1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Viễn thông Hà Nội.doc

57 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 531 KB

Nội dung

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Viễn thông Hà Nội

Trang 1

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1

LỜI MỞ ĐẦU

Qua nghiên cứu, chúng ta đã nhận thấy trong quản lý kinh tế, quản lý con

người là vấn đề cốt lõi nhất, cũng đồng thời là vấn đề tinh tế, phức tạp nhất Khaithác được những tiềm năng của nguồn lực con người chính là chìa khoá để mỗidoanh nghiệp đạt được thành công trong sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc phân chia

và kết hợp các lợi ích phải được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng Các lợi ích đó bao gồm:

lợi ích cá nhân người lao động, lợi ích của ông chủ (hay của doanh nghiệp) và lợi ích

xã hội Lợi ích vật chất của cá nhân người lao động được thể hiện ở thu nhập củangười đó.

Thu nhập và tiền lương đối với người lao động là hai phạm trù kinh tế khácnhau Tiền lương dùng để chỉ số tiền nhà nước trả cho người lao động trong khu vực

nhà nước thông qua các thang, bảng lương và phụ cấp Thu nhập bao gồm ngoàikhoản tiền lương, còn tiền thưởng, tiền chia lợi nhuận và các khoản khác mà cácdoanh nghiệp phân phối cho người lao động theo sản lượng hay chất lượng lao động.

Trong đó, tiền lương là phần thu nhập chính, chiếm tỷ trọng lớn, nó có tác dụng lớnđến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống của người lao động Vì vậy,

đối với mọi doanh nghiệp, vấn đề tiền lương trong những năm tới có vị trí quan trọng

đặc biệt.

Để tạo ra động lực to lớn, giải phóng được sức sản xuất, trước hết cần có quỹtiền lương đủ lớn để chi trả cho người lao động Tuy nhiên, việc quản lý, phân phốiquỹ tiền lương đó theo cách thức nào sao cho công bằng, hợp lý, đúng luật pháp, kích

thích tinh thần hăng say làm việc và khả năng sáng tạo của mọi người lao động, phát

huy tác dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong sản xuất, đồng thời đảm bảo sảnxuất kinh doanh có lãi, lại là một vấn đề không đơn giản đối với các doanh nghiệp.Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm được một phương thức quản lý, hạch toántiền lương phù hợp, tuân thủ quy định của Nhà nước về chính sách đãi ngộ, nhưngcũng phải có những ứng dụng sáng tạo căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh tạidoanh nghiệp.

Công ty Viễn thông Hà nội là đơn vị thuộc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thôngViệt Nam, đơn vị có nhiều đóng góp nỗ lực cho sự phát triển vượt bậc của ngànhTrường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2

Trang 2

Bưu điện Ngay từ những ngày đầu thành lập, Công ty Viễn thông Hà Nội đã tựkhẳng định được mình trên thương trường Công ty đã có những bước đi vững chắc,phát triển một cách toàn diện và nhanh chóng hội nhập vào mạng lưới thông tin quốc

gia, quốc tế Những thành tựu của Ngành Bưu chính Viễn thông nói chung và củaCông ty Viễn thông nói riêng đã góp phần to lớn vào công cuộc xã hội hoá thông tincủa đất nước

Là sinh viên khoa Kế toán trường Đại học Kinh tế Quốc dân, qua thời gian thựctập tại Công ty Viễn thông Hà Nội, tôi đã có điều kiện củng cố, tích luỹ, làm sáng tỏnhững kiến thức tiếp thu được trong nhà trường về cách thức tổ chức, nội dung trìnhtự công tác kế toán trong các doanh nghiệp Đồng thời, quá trình thực tập tốt nghiệpđã giúp tôi có thêm những kiến thức thực tế về lĩnh lực mà tôi mong muốn được tìmhiểu kỹ hơn Đó là vấn đề hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại doanh nghiệp.

Nội dung bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp này ngoài lời mở đầu và kết luận baogồm 3 chương:

Chương I Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo

lương trong các doanh nghiệp.

Chương II Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Công ty Viễn thông Hà Nội.

Chương III Phương hướng hoàn thiện hạch toán tiền lươ ng với việc nâng cao

hiệu quả sử dụng người lao động.

Vì lĩnh vực nghiên cứu này còn mới mẻ đối với bản thân tôi cho nên bản báocáo này không tránh khỏi những thiếu sót Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mongnhận được sự chỉ bảo, hướng

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3

dẫn của các thầy cô trong Khoa Kế toán.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Phòng Kế toán Tài chính và Phòng Tổchức Hành chính của Công ty Viễn thông Hà Nội đã tạo mọi điều kiện để tôi hoànthành Báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình tại Công ty Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc của mình đối với sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của Cô giáo Phó Giáosư-Tiến sỹ Phạm Thị Gái đã giúp tôi hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này.

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

I TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG:

1 Nguồn gốc, bản chất của tiền lương:

Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao

các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động) Trong đó laođộng với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu

Trang 3

lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có íchphục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình táisản xuất trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao độngmà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động Tiền lương (tiền

công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền của giá cả sức laođộng Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái

lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việccủa họ Về bản chất, tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.Nói cách khác, tiền lương chính là nhân tố thúc đầy tăng năng suất lao động.

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4

2 Qũy tiền lương và thành phần của qũy tiền lương:

Qũy tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trảcho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần qũy tiền lương bao gồm

nhiều khoản như lương thời gian(tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (cấpbậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ…), tiền thưởng trong sản xuất Qũy tiền lương (haytiền công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiềnlương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiềnlương chính và tiền lương phụ.

3 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp (chế độ tiền lương)a Hình thức trả lương theo thời gian

Đây là hình thức tiền lương mà thu nhập của một người phụ thuộc vào hai yếutố: số thời gian lao động thực tế trong tháng và trình độ thành thạo nghề nghiệp củangười lao động.

Chế độ trả lương theo thời gian có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán, nhưngnhược điểm là chỉ mới xem xét đến mặt số lượng, chưa quan tâm đến chất lượng, nên

vai trò kích thích sản xuất của tiền lương hạn chế.

Tuy nhiên, trong thực tế vẫn áp dụng hình thức trả lương này để trả cho đốitượng công nhân chưa xây dựng được định mức lao động cho công việc của họ, hoặc

cho công việc xét thấy trả lương theo sản phẩm không có hiệu quả, ví dụ: sửa chữa,kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc sản xuất những sản phẩm yêu cầu độ chính xáccao.

Để khắc phục nhược điểm của phương pháp trả lương theo thời gian, người taáp dụng trả lương theo thời gian có thưởng.

Trong những năm vừa qua, hình thức trả lương theo thời gian có xu hướng thuhẹp dần Nhưng xét về lâu dài, khi trình độ khoa học phát triển cao, trình độ cơ giớihoá, tự động hoá cao thì hình thức lương theo thời gian lại được mở rộng ở đại bộphận các khâu sản xuất, vì lúc đó các công việc chủ yếu là do máy móc thực hiện.

Trang 4

một sản phẩm.

Số lượng sản phẩm làm ra do thống kê ghi chép Đơn giá tiền công phụ thuộcvào hai yếu tố: Cấp bậc công việc và định mức thời gian hoàn thành công việc đó.Có thể nói rằng hiệu quả của hình thức trả lương theo sản phẩm cao hay thấpphụ thuộc rất nhiều vào công tác định mức lao động có chính xác hay không Địnhmức vừa là cơ sở để trả lương sản phẩm, vừa là công cụ để quản lý.

Trong giai đoạn hiện nay thì hình thức tiền lương sản phẩm đang là hình thứctiền lương chủ yếu đưọc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Để đảm bảo hìnhthức tiền lương này có hiệu quả cần 4 điều kiện sau:

- Hoàn thiện công tác thống kê kế toán, đặc biệt là công tác thống kê theo dõitình hình thực hiện mức để làm cơ sở cho việc điều chỉnh mức.

Trong thực tế chúng ta thường áp dụng 4 hình thức trả lương theo sản phẩmsau:

* Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân

Hình thức này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất, trongđiều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tương đối, có thể địnhmức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt Đơn giá xácđịnh như sau:

* Trả lương tính theo sản phẩm tập thể

Là một hình thức tiền lương áp dụng cho những công việc nặng nhọc có địnhmức thời gian dài, cá nhân từng người không thể làm được hoặc làm được nhưngkhông đảm bảo tiến độ, đòi hỏi phải áp dụng lương sản phẩm tập thể.

Khi áp dụng hình thức này cần phải đặc biệt chú ý tới cách chia lương sao cho

Trang 5

đảm bảo công bằng hợp lý, phải chú ý tới tình hình thực tế của từng công nhân về sức

khoẻ, về sự cố gắng trong lao động.

* Trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Thường áp dụng để trả cho cán bộ quản lý và công nhân phục vụ khi áp dụnghình thức này có hai tác dụng lớn:

Thắt chặt mối quan hệ giữa cán bộ quản lý, công nhân phục vụ với công nhântrực tiếp sản xuất và tạo điều kiện cho cán bộ quản lý phải quan tâm tới việc thúc đẩy

sản xuất phát triển Để áp dụng nó, cần tiến hành qua hai bước:

Bước 1: Xác định đơn giá gián tiếp (ĐGGT)

Sản lượng định mức bình quân của công nhân trực tiếp trong thángĐGGT =

Lương cấp bậc tháng của gián tiếp

Bước 2: Tính lương sản phẩm gián tiếp (L)

Sản phẩm thực tế của Đơn giáL = công nhân sản xuất x gián tiếp

* Lương theo sản phẩm luỹ tiến

Là một hình thức tiền lương sản phẩm nhưng dùng nhiều đơn giá khác nhauđể trả cho công nhân tăng sản lượng ở mức độ khác nhau, theo nguyên tắc: NhữngTrườ ng Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7

sản phẩm trong định mức thì trả theo đơn giá chung thống nhất, còn những sản phẩm

vượt định mức thì trả theo đơn giá luỹ tiến (Đơn giá này lớn hơn đơn giá chung).Chế độ lương này có tác dụng kích thích sản xuất mạnh mẽ, nhưng nó vi phạmnguyên tắc: Sẽ làm cho tốc độ tăng tiền lương tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suấtlao động Nên phạm vi áp dụng chỉ với những khâu trọng yếu của dây chuyền, hoặcvào thời điểm nhu cầu của thị trường cần số lượng lớn loại sản phẩm đó, hoặc vàothời điểm có nguy cơ không hoàn thành hợp đồng kinh tế, bị phạt những khoản tiềnlớn Sau khi đã khắc phục được các hiện tượng trên phải trở lại ngay hình thức lương

sản phẩm thông thường.

Song song với lương sản phẩm lũy tiến ta có lương sản phẩm lũy lùi Áp dụngvới trường hợp nguy cơ thị trường bị thu hẹp, không có khả năng tiêu thụ sản phẩmsản xuất ra Áp dụng lương sản phẩm lũy lùi là để hạn chế sản xuất và kìm hãm nó.

Trang 6

4 Nội dung hạch toán tiền lương:

a Nhiệm vụ hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp:

Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý, kế toán tiền lương trong các doanhnghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời ngày công thực tế làm

việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH của người lao động để có căn cứ tính trảlương, BHXH trả thay lương, tiền thưởng cho từng người và quản lý lao động trong

doanh nghiệp.

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8

- Theo dõi, ghi chép việc hình thành quỹ tiền lương, tình hình chi trả quỹ

lương của doanh nghiệp; việc trích lập và chi trả các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểmy tế, kinh phí công đoàn.

-Cung cấp những số liệu cần thiết cho việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giáthành sản phẩm, hạch toán thu nhập và một số nội dung khác có liên quan.

b Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán tiền lương kế toán sử dụng tài khoản 334”Phải trả công nhânviên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanhnghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và cáckhoản khác thuộc thu nhập của họ Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên.- Tiền lương, tiền công và các khoản đã trả cho công nhân viên. Kết chuyển tiền lưong công nhân, viên chức chưa lĩnh.

Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngườilao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lương”cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả để tínhlương cho từng người Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương(lương sản phẩm, lương thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừTrường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9

và số tiền người lao động còn được lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp bảo hiểm xãhội cũng được lập tương tự Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giámđốc duyệt y, ”Bảng thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội” sẽ được làm căn cứ để

thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động Thông thường, tại các

Trang 7

doanh nghiệp, việc thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động đượcchia làm 2 kỳ: Kỳ 1 tạm ứng còn kỳ 2 sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ các khoảnkhấu trừ và thu nhập Các khoản thanh toán lương, thanh toán bảo hiểm xã hội,bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng với các chứng từ và báo cáothu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra, ghi sổ.

* Phương pháp hạch toán:

- Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mang tính chất tiềnlương phải trả cho công nhân viên(bao gồm tiền lưong, tiền công, phụ cấp khu vực,chứcvụ, đắt đỏ, tiền ăn giữa ca, tiền thưởng trong sản xuất…) và phân bổ cho cácđối tượng sử dụng, kế toán ghi:

Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

Nợ TK 627 (6271-Chi tiết phân xưởng): Phải trả nhân viên quản lý.phân xưởng.Nợ TK 641 (6411): Phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịchvụ.

Nợ TK 642 (6421): Phải trả cho bộ phận nhân công quản lý doanh nghiệpCó TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả.

- Khi tính ra TL nghỉ phép thực tế phải trả CNV, kế toán ghi sổ theo định khoản:Nợ TK 622 (hoặc TK 335)

Nợ TK 641, 642, 627Có TK 334

-Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lương):

Việc thanh toán thù lao(tiền công, tiền lương) cho người lao động được kháiquát bằng sơ đồ đối ứng tài khoản chủ yếu sau:

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG

VÀ THANH TOÁN VỚI CÔNG NHÂN VIÊN :

Khấu trừ các khoản vào TL của CNV Tiền lương phải trả CNVTK 335

TK 111, 112

TL nghỉ phép thực Trích trước TL nghỉtế phải trả CNV phép của CNSXChi trả TL, thưởng, BHXH, các khoảnkhác của CNV

TK 4311, 4312

Tiền thưởng thi đua, trợ cấp khókhăn phải trả CNV

TK 3388 TK 3383

Chi trả TL cho TL của người đi

người đi vắng vắng chưa về BHXH phải trả CNV

II TỔ CHỨC HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ:

1 Khái niệm, nhiệm vụ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ:

Trang 8

Mọi người lao động đều quan tâm đến tiền lương và thu nhập mà họ được

người sử dụng lao động trả cho Tuy nhiên, ngoài tiền lương trả cho thời gian làmviệc còn có những quyền lợi và trách nhiệm khác thu hút sự quan tâm của người laođộng: đó là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà thường được gọichung là các khoản trích theo lương.

TK 3383, 3384, 333, 138, 141 TK 334 TK 622, 627,641, 642

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 11

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải theo dõi việc hình thành các quỹbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và việc hạch toán sử dụng cácquỹ đó.

Quỹ bảo hiểm xã hội dùng để trợ cấp cho người lao động có thời gian đónggóp quỹ trong các trường hợp họ mất khả năng lao động.

Quỹ bảo hiểm y tế dùng để đài thọ cho những người lao động có thời gianđóng góp quỹ trong các trường hợp khám chữa bệnh.

Quỹ kinh phí công đoàn dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp.Các quỹ trên được trích lập theo tỷ lệ quy định và tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và có một tỷ lệ phần trăm đóng góp của người laođộng.

2 Sự hình thành và sử dụng qũy BHXH, BHYT, KPCĐ:

Qũy BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số

qũy tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên)của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành, tỷ lệtrích BHXH là 20% trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đượcvào lương tháng.Qũy BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Qũy này do cơquan bảo hiểm xã hội quản lý

Qũy BHYT được sử dụng đẻ thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh,

viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ Qũynày được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương củacông nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là3%, trong đo 2% tính vào chi phí kinh doanh, 1% trừ vào thu nhập của người laođộng Còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số qũy tiền lương, tiền côngvà phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thuhút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lưuđộng, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) thực tế phải trảTrường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 12

cho người lao động-kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hìnhthành kinh phí công đoàn Tỷ lệ KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.

3 Nội dung hạch toán:

Để thanh toán các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế

Trang 9

toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ đội, phân xưởng

sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người Trênbảng tính lương cần ghi rõ các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiềnngười lao động còn được lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng được lậptương tự Sau khi kế toán ttưởng kiểm tra, xác nhận và ký giám đốc duyệt y, “Bảngthanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội” sẽ được làm căn cứ để thanh toán tiềnlương và BHXH cho người lao động.

Tài khoản hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ là TK 338: ”Phải trả và phảinộp khác": Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan phápluật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, doanh

thu nhận trước của khách hàng …Kết cầu của TK này như sau:

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các qũy.- Các khoảnđã chi về kinh phí công đoàn.

- Xử lý giá trị tài sản thừa.

- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ.

Bên Có:

-Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định.- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ.- Các khoản đã trả, đã nộp hay thu hộ.

- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

- Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp hoàn lại.Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 13

Dư Nợ(nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.Dư Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý.

Việc hạch toán các khoản trích theo lương được thể hiện bằng sơ đồ đối ứngtài khoán sau:

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN BHXH, BHYT, KPCĐ

Khấu trừ các khoản vào TL của CNV Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tínhvào

chí phí SXKD theo quy định

Chi tiêu kinh phí CĐ tại doanh nghiệpTK 334

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trừvào TL của người lao độngTK 334

Chi trả BHXH cho BHXH phải trảngười lao động cho CNV

BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp

Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên: Theo quy định, sau khiđóng

Trang 10

BHXH, BHYT, KPCĐ và thuế thu nhập cá nhân, tổng số các khoản khấu trừ khôngđượt vượt quá 30% số còn lại.

TK 111, 112 TK 3382 ÷ 3384 TK 622, 627,641, 642

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14

III HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG:

Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độtiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua (lấy từ qũy khen thưởng) và thưởng

trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệmvật tư, thưởng phát minh, sáng kiến…)

Ngoài ra, các doanh nghiệp còn xây dựng chế độ trợ cấp cho người lao độngcó hoàn cảnh khó khăn, sinh đẻ, ốm đau

Khi tính ra tiền thưởng thi đua chi từ qũy khen thưởng, trợ cấp khó khăn chitừ qũy phúc lợi phải trả công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:Nợ TK 4311(thưởng thi đua)

Nợ TK 4312(trợ cấp khó khăn)Có TK 334

Khi thanh toán tiền thưởng và trợ cấp khó khăn cho công nhân viên kế toánghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 334Có TK 111, 112

IV CHỨNG TỪ , SỔ SÁCH DÙNG ĐỂ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG, BHXH,

BHYT, KPCĐ:

1 Chứng từ dùng để hạch toán:

Cũng giống như việc hạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc hạch

toán tiền lương yêu cầu phải có chứng từ kế toán lập một cách chính xác, đầy đủ,theo đúng chế độ ghi chép quy định Những chứng từ ban đầu trong hạch toán tiềnlương là cơ sở để tính toán tiền lương và chi trả lương cho công nhân viên.

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15

Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số

1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính, chứng từ kế toán

lao động và tiền lương bao gồm các loại sau đây:

a Bảng chấm công

Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,

ngừng việc, nghỉ BHXH của người lao động để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả

thay lương, tiền thưởng cho từng người và quản lý lao động trong doanh nghiệp.

Trang 11

Cuối tháng bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởngBHXH được chuyển về bộ phận kế toán để kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính

lương và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của

từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào cột 32, 33, 34,35, 36 Bảng chấm công được lưu tại Phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan.

b Bảng thanh toán tiền lương

Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụcấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làmviệc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời là căn cứ để thống kê về laođộng tiền lương.

Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng,ban, tổ nhóm ) tương ứng với bảng chấm công.

Cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như :

bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặccông việc hoàn thành.

Căn cứ vào chứng từ liên quan, bộ phận kế toán lập bảng thanh toán lương,

chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảngnày được lưu tại phòng (ban) kế toán.

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 16

c Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội

Phiếu nghỉ hưởng BHXH dùng để xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau,

thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm của người lao động, làm căn cứ tínhtrợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương theo chế độ quy định.

Cuối tháng phiếu này kèm theo bảng chấm công chuyển về phòng kế toán đểtính BHXH vào các cột 1, 2, 3, 4 mặt sau của phiếu.

d Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội dùng làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợcấp bảo hiểm xã hội trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán bảohiểm xã hội với cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội cấp trên.

Cuối tháng, sau khi kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từngngười và cho toàn đơn vị, bảng này được chuyển cho trưởng ban bảo hiểm xã hội của

đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi.

e Bảng thanh toán tiền thưởng

Bảng thanh toán tiền thưởng là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từngngười lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kế toán.

Bảng thanh toán tiền thưởng chủ yếu dùng trong các trường hợp thưởng theolương không dùng trong các trường hợp thưởng đột xuất, thưởng tiết kiệm nguyênvật liệu

Trang 12

f Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận sốsản phẩm hoặc công việc hoàn thành cuả đơn vị hoặc cá nhân người lao động Làmcơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động.

Phiếu này do người giao việc lập thành 2 liên: 1 liên lưu và 1 liên chuyển đếnkế toán tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động Trước khi chuyểnđến kế toán tiền lương phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc,người kiểm tra chất lượng và người duyệt.

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 17

g Phiếu báo làm thêm giờ

Phiếu báo làm thêm giờ là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiềnlàm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở để tính trả lương cho người lao

Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập và chuyển cho người có trách nhiệmkiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh toán Sau khi có đầy

đủ chữ ký, phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế toán lao động tiền lương đểlàm cơ sở tính lương tháng.

h Hợp đồng giao khoán:

Hợp đồng giao khoán là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận

khoán về khối lượng công việc, thời gian làm v iệc,, trách nhiệm và quyền lợi củamỗi bên khi thực hiện công việc đó đồng thời là cơ sở để thanh toán tiền công laođộng cho người nhận khoán.

i Biên bản điều tra tai nạn lao động

Biên bản này nhằm xác định một cách chính xác các vụ tai nạn lao động xảyra tại đơn vị để có chế độ bảo hiểm cho người lao động một cách thoả đáng và có các

biện pháp bảo đảm an toàn lao động, ngăn ngừa các vụ tai nạn xảy ra tại đơn vị.

2.Sổ sách dùng để hạch toán:

Để việc hạch toán tiền lương được chuẩn xác, kịp thời cung cấp thông tin chongười quản lý, hệ thống sổ sách và quy trình ghi chép đòi hỏi phải được tổ chức khoa

học, hợp lý, vừa đảm bảo chính xác, vừa giảm bớt lao động cho người làm công táckế toán.

Theo chế độ kế toán hiện hành, việc tổ chức hệ thống sổ sách do doanh nghiệptự xây dựng dựa trên 4 hình thức sổ do Bộ Tài chính quy định, đồng thời căn cứ vàoTrường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 18

đặc điểm, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Việc tổ chức hạch toán

tiền lương tiến hành theo các hình thức như sau:

Trang 13

* Hình thức nhật ký chung:

Đây là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thờigian vào một quyển sổ nhật ký gọi là Nhật ký chung Sau đó, căn cứ vào nhật kýchung lấy số liệu để ghi vào Sổ cái Ngoài ra để thuận tiện cho việc ghi chép Nhật ký

chung có thể mở các nhật ký phụ cho các tài khoản chủ yếu Định kỳ cộng các nhậtký phụ lấy số liệu vào nhật ký chung rồi vào sổ cái Đối với các đối tượng cần theodõi chi tiết thì kế toán mở các sổ, thẻ chi tiết, lấy số liệu so sánh đối chiếu với sổ nhật

ký và sổ cái.

Phần hành kế toán tiền lương theo hình thức sổ này được tổ chức như mọiphần hành khác nghĩa là khi nghiệp vụ phát sinh, kế toán sẽ ghi vào sổ nhật kýchung, cuối tháng hay định kỳ kế toán sẽ căn cứ vào nhật ký chung, loại bỏ các sốliệu trùng rồi phản ánh vào sổ cái Nếu cần thiết có thể tổ chức sổ kế toán chi tiết vềtiền lương Cuối kỳ lập các báo cáo.

Hình thức nhật ký chung đơn giản, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp

nhưng lại có nhược điểm hay ghi trùng, mỗi chứng từ thường được vào ít nhất 2 sổnhật ký trở lên Bởi vậy, cuối tháng sau khi cộng số liệu từ các sổ nhật ký, kế toánphải loại bỏ các số liệu trùng lắp rồi mới ghi vào sổ cái.

Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật ký chung:

Chứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền lương- Bảng thanh toán BHXH- Bảng thanh toán tiền thưởng- Chứ ng từ thanh toánNhật ký chung

Sổ cái TK 334

Bảng cân đối tài khoảnSổ chi tiết TK 334Bảng tổng hợp chi tiết

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 19

* Hình thức nhật ký sổ cái:

Đây là hình thức ghi chép kết hợp việc ghi chép theo thời gian và theo hệ

thống vào trong một quyển sổ gọi là nhật ký sổ cái Trên sổ này gồm phần nhật kýphản ánh trình tự phát sinh các nghiệp vụ qua phần chứng từ và phần sổ cái phản ánh

theo cả 2 bên Nợ, Có của tài khoản Hình thức này chi thường áp dụng ở các đơn vịnhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Sơ đồ hình thức ghi sổ nhật ký sổ cái:

* Hình thức chứng từ ghi sổ:

Hình thức này rất đơn giản, dễ áp dụng Theo hình thức này thì việc ghi sổ kếtoán tổng hợp được chi thành 2 quá trình riêng biệt: ghi theo trình tự thời gian, ghi

Trang 14

theo hệ thống được ghi ở sổ cái Việc ghi chép được tiến hành theo trình tự như sau:Hàng ngày, khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế

toán lập bảng tổng hợp chứng từ gốc của các nghiệp vụ về tiền lương, lập chứng từghi sổ, sau đó chứng từ ghi sổ này được chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra, kýChứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền lương- Bảng thanh toán BHXH- Bảng thanh toán tiền thưởng- Chứng từ thanh toán

Nhật ký sổ cái

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 20

duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp tiến hành ghi sổ cái tài khoản 334 Khái quátlại ta có sơ đồ như sau:

việc, giúp cho việc cung cấp thông tin quản lý được kịp thời và nâng cao năng suấtlao động bằng sự chuyên môn hoá.

Trong tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lương sử dụng các loại sổ như sau:

- Bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho các

đối tượng chịu phí.

- Bảng kê số 4: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp từng phân xưởng và chi phí nhânviên quản lý phân xưởng.

- Bảng kê số 5: tập hợp chi phí nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý phân xưởng.

- Nhật ký chứng từ số 10: Theo dõi các tài khoản có quan hệ với TK 334.- Nhật ký chứng từ số 1, 2: phản ánh việc thanh toán tiền lương.

Chứng từ gốc:

- Bảng thanh toán tiền lương- Bảng thanh toán BHXH- Bảng thanh toán tiền thưởng- Chứng từ thanh toán

Chứng từ ghi sổSổ cái TK 334Sổ đăng ký chứng từghi sổ

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 22

Trang 15

Bảng phân bổ số 1Nhật ký chứng từ số 7Nhật ký chứng từ số 10Sổ cái TK 334Bảng kê số 4Bảng kê số 5Chứng từthanh toán

Nhật ký chứng từ số1, số 2

Ghi nợ TK 334 (338)Ghi có TK 111(112)

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY VIỄN THÔNG HÀ NỘI

I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾNCÔNG TÁC KẾ TOÁN:

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Ngày 01/07/1987 tiền thân của Công ty Viễn thông Hà nội là Công ty Điện báoHà nội được thành lập Đây là một đơn vị kinh tế trực thuộc Bưu điện Hà nội đượchạch toán trong nội bộ xí nghiệp Trong thời kỳ đó, Công ty Điện báo Hà nội cónhiệm vụ hoạt động trong một số lĩnh vực hạn chế như: quản lý hệ thống thiết bịthông tin liên lạc, tổ chức khai thác điện báo trong nước, điện báo quốc tế và truyềnbáo tới các tỉnh thành theo qui định.

Cùng với đà phát triển của đất nước trong tình hình mới, từng bước đáp ứng

nhu cầu của cơ chế thị trường, Công ty Điện báo Hà nội được đổi tên thành Công tyViễn thông Hà nội theo quyết định số 4350/ QĐ-TCCB ngày 18/12/1997 của Tổnggiám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam, quyết định số 437/QĐngày 20/08/1997 và quyết định 511/QĐ ngày 12/12/1997 của Giám đốc Bưu điện Hà

nội, quy định quyền hạn, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty.

Nhằm phù hợp với tiến trình đổi mới, phát huy tính sáng tạo, tự chủ trong sảnxuất kinh doanh của công ty, tuy là một đơn vị trực thuộc Bưu điện thành phố Hànội- Giám đốc Bưu điện Hà nội đã cho phép công ty:

- Được thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh trong công ty.

Trang 16

- Được dùng con dấu riêng theo tên gọi để quan hệ công tác.

- Được ký kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác ngoài công ty theo sự quản lýcủa Bưu điện Hà nội.

Địa bàn hoạt động trực tiếp của công ty là thành phố Hà nội và các tỉnh phía

Bắc Công ty có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật trongphạm vi quyền hạn của mình Công ty có đăng ký kinh doanh trên địa bàn Hànội(Sđkkd-306675/DNNN), trụ sở đặt tại 75 Đinh Tiên Hoàng quận Hoàn kiếm Hànội Tên giao dịch quốc tế của công ty là Hanoi Telecommunication company.Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 24

Tuy mới được thành lập nhưng Công ty Viễn thông Hà nội đã có những bướcphát triển tương đối và nhanh chóng ổn định.

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong tình hình mới, năm 1997, đượcsự nhất trí của lãnh đạo Bưu điện Hà nội, công ty đã cơ cấu lại hệ thống tổ chức quản

lý, tiếp nhận thêm một số lao động, bổ xung hai dịch vụ mới( điện thoại di động vànhắn tin Việt nam) Do vậy, công ty đã đạt mức tổng doanh thu là 75,6 tỷ đồng tănggần gấp đôi doanh thu của công ty tiền thân là Công ty Điện báo Hà nội (39,6 tỷđồng) năm 1996 mặc dù sản lượng thuê bao của hai dịch vụ nhắn tin có giảm song do

sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ điện thoại di động Vinaphone đã thu hút một phần

khách hàng Dịch vụ Vinaphone trở thành sản phẩm chủ đạo của công ty.Đến năm 1998, công ty lại có sự biến động mới về tổ chức sản xuất khi phảibàn giao việc quản lý hệ thống mạng điện thoại Vinaphone và Nhắn tin Việt nam cho

công ty Dịch vụ viễn thông (GPC), công ty chỉ còn đảm nhiệm việc phát triển thuêbao di động và nhắn tin đồng thời tiếp nhận hai mạng dịch vụ là điện thoại vô tuyếncố định và mạng viễn thông nông thôn Do đó, tình hình sản xuất kinh doanh gặp một

số trở ngại Tổng doanh thu năm 1998 là 136,6 tỷ đồng( chỉ đạt 96,2% kế hoạchgiao).

Tuy nhiên, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Bưu điện thành phố Hà nội,sự hỗ trợ của các đơn vị bạn cùng sự quyết tâm phấn đấu của toàn bộ CBCNV trongcông ty, trong những năm 1999, 2000 Công ty Viễn thông Hà nội đều hoàn thànhvượt mức kế hoạch Năm 1999, đánh dấu bởi sự ra đời của dịch vụ điện thoại di động

trả tiền trước Vinacard, công ty đạt doanh thu 186,3 tỷ đồng, riêng năm 2000 công ty

đạt mức doanh thu 258 tỷ đồng, vượt mức 23% kế hoạch năm, mặc dù tháng 9/2000công ty đã bàn giao toàn bộ mạng điện thoại vô tuyến cố định cho Bưu điện thànhphố Hồ Chí Minh Năm 2000, Công ty được Tổng Công ty Bưu chính Viễn thôngViệt nam tặng thưởng cờ đơn vị thi đua xuất sắc.

Trang 17

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Về bản chất ngành viễn thông là một ngành kinh doanh dịch vụ với đối tượngkhách hàng là các tổ chức kinh tế-xã hội trong nước, quốc tế và tư nhân Tại Việtnam, Bưu diện được coi là một ngành cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng kinh tế xã hộiTrường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 25

phục vụ chính sách phát triển của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện đường lốichiến lược và sách lược về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh-quốc phòng.Do vậy, Bưu chính Viễn thông của ta mang tính chất vừa kinh doanh, vừa phục vụ.Công ty Viễn thông Hà nội được Nhà nước mà trực tiếp là Bưu điện Hà nội

quản lý nên bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty do Bưu điện Hà nộitổ chức và quản lý.Cụ thể sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty như sau:Theo sơ đồ trên, bộ máy tổ chức của công ty là theo kiểu trực tuyến chức năngmộtloại hình tổ chức được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ở nước ta hiệnnay Theo đó:

_ BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY:

Gồm 3 thành viên : đứng đầu là Giám đốc-người có quyền hạn cao nhất, quyết địnhvà chỉ đạo mọi hoạt động của công ty, 2 phó giám đốc điều hành về kỹ thuật.

PhòngTC - KTPhòngKH - KDPhòngTC - HCPhòngKTNV

Trung tâmnhắn tin HNABC

Trung tâmKD - TTTrung tâmTelexĐàiVô tuyến

Trung tâmthông tin 108-

Trang 18

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 26

- Tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ và nâng bậc lương hàngnăm cho người lao động.

- Thực hiện công tác hành chính quản trị

_ Phòng kế hoạch - kinh doanh: chịu trách nhiệm:

- Lập kế hoạch sản xuất , sửa chữa, bảo dưỡng, lập và thực hiện các hợp đồngkinh tế liên quan đến việc mua sắm thiết bị, vật tư, sửa chữa lớn, sửa chữathường xuyên, xây dựng cơ bản theo quy định hiện hành.

- Theo dõi tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản lượng , doanh thu của tất cả cácdịch vụ viễn thông mà công ty đảm nhận; quản lý chặt chẽ các hồ sơ, tài liệucác dịch vụ để góp phần thu đủ cước phí,tổ chức quản lý tốt vật tư, thiết bị,công cụ lao động trong toàn công ty; cung ứng, bảo quản, cấp phát đầy đủ vậttư, thiết bị đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Điều tra khảo sát thị trường thiết bị viễn thông, có kế hoạch kinh doanh thiếtbị có hiệu quả.

- Lập các định mức nhân công, vật tư, thiết bị, máy móc và các đơn giá tại cácthời điểm khác nhau, trên cơ sở đó dự toán chi phí sản xuất, xây lắp, vật liệuvà các chi phí khác.

- Kinh doanh các loại thiết bị viễn thông( điện thoại di động, máy fax, máy nhắntin ) phục vụ phát triển thuê bao.

_ Phòng tài chính-kế toán:

- Thực hiện việc lập kế hoạch tài chính, đôn đốc việc thu và nộp doanh thu củacác đơn vị trực thuộc công ty, trích nộp khấu hao tài sản cố định Thườngxuyên phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá tình hình thực hiện và hiệuquả sản xuất kinh doanh.

- Lập các báo cáo tài chính theo qui định.

- Tổ chức quản lý tiền mặt, đảm bảo thu đủ, nộp đủ, chi chính xác, không xảy rathất thoát, lãng phí

_ Phòng kỹ thuật nghiệp vụ: Chuyên theo dõi các nghiệp vụ trong kinh doanh viễn

thông theo chức năng được giao như:

- Nắm tình hình thông tin hàng ngày của toàn bộ hệ thống nghiệp vụ của côngty.

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 27

- Điều hành, đôn đốc, phối hợp các đơn vị, xử lý kịp thời mọi sự cố xảy ra trênmạng thông tin.

- Tham gia nghiên cứu qui hoạch phát triển hệ thống nghiệp vụ mới.- Theo dõi chất lượng các loại nghiệp vụ mà công ty quản lý (điện thoại diđộng, Vinaphone, Vinacard, nhắn tin ABC, Telex, truyền số liệu ) và hỗ trợkỹ thuật các trung tâm khi cần thiết, có đề xuất cải tiến chất lượng dịch vụ.- Phụ trách công tác nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

Trang 19

- Quản lý các thuê bao thuộc các dịch vụ của công ty trên máy tính._ KHỐI CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT:

_ Trung tâm telex: Có nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết

bị từ tổng đài đến đầu cuối thuộc về Telex- điện báo, phát triển các đườngtruyền số liệu nội hạt (lắp đặt thiết bị, thiết kế đường truyền).

_ Trung tâm kinh doanh- tiếp thị: Chuyên cung cấp và kinh doanh các thiết bị

viễn thông như điện thoại cố định, điện thoại di động, máy nhắn tin, máyFAX, các linh kiện phục vụ cho các thiết bị viễn thông cầm tay thực hiệncung cấp các dịch vụ trực tiếp, tiến hành lắp đặt, hòa mạng thuê bao cho cácđơn vị, cá nhân, tiến hành quảng cáo, tiếp thị khuyếch trương sản phẩm củacông ty, thực hiện các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng, nâng cao uy tín của côngty.

_ Trung tâm nhắn tin Hà nội ABC: có nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa

máy móc, thiết bị thuộc mạng nhắn tin, khai thác hệ thống nhắn tin phục vụthuê bao khu vực Hà nội, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ kháchhàng.

_ Đài vô tuyến: được giao nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng định kỳ, xử lý trở ngại

trên hệ thống truyền dẫn vi ba số và mạng Viễn thông nông thôn thực hiệncung cấp dịch vụ viễn thông đến các vùng sâu vùng xa thuộc các huyện ngoạithành Hà nội nhằm phát triển mạng viễn thông nông thôn, đáp ứng nhu cầucủa thị trường và thực hiện chiến lược phát triển của toàn ngành.

Các đơn vị sản xuất trên được giao nhiệm vụ hàng năm, được cấp phát kinhphí hoạt động đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, có chế độ quản lý, khen thưởng, xửTrường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 28

phạt rõ ràng, nghiêm minh Hoạt động viễn thông đòi hỏi công việc phải đượcchuyên môn hóa rất sâu, mô hình tổ chức phải thể hiện được tính chất: sản xuấtchuyên sâu, quản lý tổng thể Nhìn chung cơ cấu tổ chức của Công ty Viễn thông Hà

nội được bố trí chặt chẽ, gọn nhẹ nhằm đáp ứng, thích nghi với môi trường kinhdoanh đầy biến động.

3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:

Bộ máy kế toán của Công ty Viễn thông Hà Nội hình thành và phát triển cùngvới sự ra đời và phát triển của Công ty Bộ máy này được tổ chức gọn nhẹ, phù hợpvới cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do đặc điểm là một đơn vị trực thuộc Bưu điện Hà Nội, và ngành Bưu chínhViễn thông Việt Nam được hạch toán toàn ngành, công tác kế toán của Công ty Viễn

thông Hà Nội mang tính chất độc lập chưa đầy đủ.

Cũng như ở phần lớn các đơn vị sản xuất kinh doanh khác của ngành Bưu chínhViễn thông, doanh thu của Công ty Viễn thông Hà Nội được phân biệt thành hai loại:

Trang 20

doanh thu bưu chính viễn thông và doanh thu khác Doanh thu Bưu chính viễn thông

là doanh thu cước, doanh thu cước được hạch toán toàn ngành Tổng công ty Bưuchính Viễn thông sẽ căn cứ vào mức độ đóng góp của các bộ phận để phân phối lạidoanh thu và lợi nhuận Ngoài ra, để đảm bảo quyền tự chủ và phát huy tính năngđộng sáng tạo của các bưu điện tỉnh, thành phố, Tổng công ty cho phép các đơn vịđược tiến hành một số hoạt động sản xuất kinh doanh khác.

Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, doanh thu khác bao gồm những khoản thu từkinh doanh, sửa chữa, bảo hành thiết bị viễn thông

Đối với mảng doanh thu bưu chính viễn thông, bộ phận kế toán của Công ty saukhi hoàn thành các bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính theo biểu mẫu quy định sẽ

chuyển lên Phòng Kế toán Tài chính của Bưu điện Hà Nội là đơn vị ngành dọc quảnlý trực tiếp Một chuyên viên chuyên quản của Phòng Tài chính-Kế toán thống kêBưu điện Hà Nội chịu trách nhiệm theo dõi hoạt động kế toán tài chính cho Công ty.Sau khi các dữ liệu kế toán của 12 đơn vị trực thuộc Bưu điện Hà Nội, trong đó cóCông ty Viễn thông Hà Nội, được tập hợp, cân đối, kiểm tra Phòng TC-KTTK Bưu

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 29

điện Hà Nội sẽ tiếp tục báo cáo lên Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam để

xác định kết quả kinh doanh, hạch toán lỗ lãi toàn ngành.

Riêng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh khác được phép, bộ phận kếtoán của Công ty còn phải đảm nhiệm cả việc tính giá thành, hoạch toán lỗ lãi.Như vậy, việc tổ chức hạch toán kế toán, ghi chép kế toán ở Công ty Viễn thôngHà Nội là ở đơn vị cấp III Hiện nay, ở các đơn vị sản xuất của công ty đều có các kế

toán viên chủ yếu làm công tác thống kê, còn toàn bộ công tác kế toán tài chính được

thực hiện trên Phòng Kế toán Tài chính.

Phòng Kế toán Tài chính của Công ty có chức năng giúp Giám đốc chỉ đạo vàthực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước, tổ chức thu

thập và xử lý thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý Qua đó, kiểm tra quátrình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty, giám sát việc sử dụng nguồn vốntrong hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy việc thực hiện tốt chế độ hạch toán kế

toán, nâng cao hiệu quả sản xuất và thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo theo quyđịnh Sau đây là sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Viễn thông Hà Nội.

Kế toán trưởng

Thủquỹ

Trang 21

Kế toán của cácđơn vị trực thuộc CtyKế toán

Kế toánhàng

Kế toánvật tư

Kế toántổnghợp

Kế toánngân

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 30

Trong bộ máy kế toán ở Công ty, Kế toán trưởng là người đứmg đầu, chịu tráchnhiệm chung về công tác kế toán tài chính của Công ty.

Phân công công việc cụ thể trong phòng Kế toán tài chính như sau:

- 1 kế toán thanh toán: làm nhiệm vụ viết phiếu thu, chi, theo dõi thanh toán,phụ trách các tài khoản: 111, 331, 141, 138, 334, 388

- 1 kế toán hàng hoá: theo dõi việc mua bán mọi hàng hoá của công ty, phụtrách các tài khoản: 156, 157

- 1 kế toán vật tư: theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất vật tư, phân bổ vật tư,phụ trách các tài khoản: 152, 153, , 627

- 1 kế toán ngân hàng, phụ trách tài khoản 112.

- 1 thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, lập báo cáo quỹ hàng ngày.

- 1 kế toán tổng hợp: tổng hợp toàn bộ các mặt về vật liệu, tiền lương, giá thành,tài sản cố định, lập các báo biểu kế toán, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sảnxuất kinh doanh vào cuối quý, báo cáo chi phí, lập bảng giải trình, bản quyết toán vào

cuối năm để trình cấp trên.

Các phần hành kế toán của Công ty tuy nhiệm vụ khác nhau nhưng giữa các bộphận có sự liên kết chặt chẽ, mật thiết trong phạm vi chức năng và quyền hạn củamình.

Công ty áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ, đảm bảo thống nhấttrình tự ghi sổ, tổng hợp, lập báo cáo kế toán và sử dụng máy vi tính vào công tác kế

II THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, PHÂN PHỐI TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY:

Trang 22

1 Các loại lao động trong công ty

Lao động trong Công ty Viễn thông Hà nội có tính chuyên môn hóa rất cao.Mỗi loại lao động đảm nhiệm một lĩnh vực dịch vụ riêng biệt, ngoài bộ máy quảnlý, các phòng ban chức năng, Công ty Viễn thông Hà nội có các loại lao động sau:- Các chuyên viên, kỹ sư, kỹ thuật viên phụ trách các vấn đề về kỹ thuật của hệthống viễn thông.

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 31

- Công nhân tổng đài, công nhân máy tính, công nhân lái xe, công nhân khai thácnhắn tin, công nhân 108, công nhân 116,: có nhiệm vụ trực tổng đài và thực hiện các

dịch vụ phục vụ khách hàng

- Giao dịch viên: có nhiệm vụ bán các thiết bị viễn thông, hòa mạng điện thoại diđộng, vinacard, thẻ nạp tiền, cardphone, thực hiện nhiệm vụ chăm sóc khách hàng,cấp lại SIM card…

- Nhân viên tiếp thị.

- Nhân viên văn thư đánh máy.- Nhân viên kế toán, sơ cấp, thủ qũy.- Nhân viên lao công tạo vụ….

2 Các hình thức trả lương hiện nay ở công ty:

Như đã trình bày ở phần trước, Công ty Viễn thông Hà Nội là đơn vị trực

thuộc Bưu điện TP Hà Nội và tuân thủ quy định hạch toán toàn ngành của ngành Bưu

chính viễn thông Quỹ tiền lương của Công ty Viễn thông Hà Nội được xác định căn

cứ vào các yếu tố: mức độ thực hiện doanh thu trong tháng, đơn giá tiền lương, có xét

đến chất lượng phục vụ của các hệ thống thông tin mà công ty quản lý Đơn giá tiềnlương của Công ty Viễn thông Hà Nội được cơ quan quản lý cấp trên là Bưu điện TP

Hà Nội tính toán Công thức xác định quỹ lương của Công ty Viễn thông Hà Nội như

Quỹ lương thực hiện năm = Đơn giá tiền lương x Doanh thu thực hiện

Ví dụ: trong năm 1997, đơn giá tiền lương của công ty là 59đồng/1000đ

doanh thu Nghĩa là: với doanh thu thực hiện trong năm 72 tỷ, chất lượng loại I, ta có

thể tính toán quỹ lương tối đa của công ty trong năm là: 72 tỷ x 59/1000= 4,248 tỷđồng.

3 Thực trạng phân phối tiền lương tại Công ty trong ba năm gần đây:

Để phân tích tình hình phân phối tiền lương tại công ty ta có thể xem xét cácsố liệu sau:

Biểu 1: Quỹ lương kế hoạch trong các năm : 1998, 1999 và 2000

Trang 23

Năm Doanh thu kếhoạch

Quỹ lương kếhoạch

Đơn giá tiềnlương KHMức lương TBkế hoạch

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 32

(tỷ đồng) (tỷ đồng) (/1000đ doanhthu)

1998 142 6,177 43,50 1.100.0001999 165 6,435 39,00 1.200.0002000 210 7,125 33,93 1.250.000

Biểu 2: Quỹ lương thực hiện trong các năm : 199

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 33

8, 1999 và 2000Năm

Doanh thu thựchiện

(tỷ đồng)Quỹ lương thựchiện

(tỷ đồng)Đơn giá tiềnlương thực hiện(/1000đ doanhthu)

Mức lương TBthực hiện(đồng)

1998 136,5 5,957 43,61 1.060.0001999 186,3 6,508 34,93 1.220.0002000 258 7.453 28.88 1.307.000

Biểu 3: Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch trong các năm: 1998, 1999 và 2000

Doanh thu thựchiện so với kếhoạch

(%)

Trang 24

Quỹ lương thựchiện so với kếhoạch

Đơn giá thựchiện so với kếhoạch

Mức lương TBthực hiện sovới kế hoạch(%)

1998 96.2 96,44 100,25 96,361999 116,4 101,1 89,56 101,62000 122,8 104,6 85,1 104,56

Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, quỹ lương thực hiện bao gồm 2 thành phần:phần lương chính sách và phần lương khoán.

* Phần lương chính sách gồm:

- Lương cấp bậc thực tế của CB-CNV- Các loại phụ cấp khác.

* Phần lương khoán:

Là quỹ lương thực hiện sau khi đã trừ phần lương chính sách Phần lương

khoán được trả cho các bộ phận theo các chỉ tiêu khoán Phần lương khoán dựa vàocác chỉ tiêu khoán sau: tổng hệ số chức danh của tổ, đội; mức độ hoàn thành kếhoạch; chất lượng công tác.

Việc thanh toán lương hàng tháng cho công nhân viên được tiến hành thành 3kỳ: 2 kỳ tạm ứng vào các ngày 05 và 15 hàng tháng, kỳ quyết toán vào ngày cuốitháng.

Do đặc thù SXKD và hạch toán của Công ty Viễn thông Hà Nội, nhằm đảm

bảo mức thu nhập tương đối ổn định cho công nhân viên, hàng tháng, kế toán lươngTrường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 34

căn cứ vào chất lượng công tác của các đơn vị phân bổ quỹ lương cho các đơn vị từtổng quỹ lương tháng tạm tính của công ty.

Tổng quỹ lương Lương bình Số CBCNV

thực hiện tháng = quân đầu người x được trả lương(tạm tính) (tạm tính) trong tháng

Mức lương bình quân đầu người của mỗi tháng được tạm tính dựa trên cơ sở

mức độ hoàn thành doanh thu của tháng liền trước đó Ví dụ: doanh thu của tháng 5sẽ được dùng làm căn cứ để tính lương tháng 6 Cần nhấn mạnh mức lương bìnhquân đầu người hàng tháng chỉ là tạm tính vì chỉ đến thời điểm cuối năm, sau khikhoá sổ kế toán và Bưu điện Hà Nội duyệt báo cáo doanh thu thực hiện của Công tythì Công ty mới có số liệu quỹ lương năm chính xác (Công thức xác định quỹ lương

Trang 25

đã trình bày ở phần trên) Từ đó, kế toán lương mới có cơ sở tính toán quyết toánlương năm Nếu trong năm chưa chia hết quỹ lương thì sẽ chia bổ sung lương khoáncho công nhân viên trong công ty.

III HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG CHÍNH SÁCH:

Vào ngày đầu tiên của tháng, các đơn vị trong Công ty Viễn thông Hà Nộihoàn thành bảng chấm công của tháng trước, tập hợp các chứng từ hưởng lươngBHXH và gửi tới bộ phận kế toán tiền lương để kiểm tra, đối chiếu Trên cơ sở cácchứng từ lao động tiền lương, kế toán sẽ tính toán lương chính sách cho các đơn vịtheo các quy định và nguyên tắc như sau:

- Căn cứ vào hệ số lương cấp bậc đã được duyệt tính

Lương cấp bậc = hệ số lương cấp bậc x 210.000/số ngày công danh định * số ngàycông được hưởng lương.

Đối tượng đang trong thời gian thử việc hoặc tập sự được trả bằng 80% mức

lương nghề hoặc công việc được thoả thuận trong hợp đồng thử việc hoặc hợp đồnglao động.

- Tính các loại phụ cấp:

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 35

+ Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: tính cho các chức vụ Giám đốc, Phó giám đốccông ty, Trưởng phó phòng ban chức năng, Trưởng phó Đài, Trung tâm.+ Phụ cấp lưu động: tính theo mức 3 hệ số 0,2 của mức lương tối thiểu

210.000đ là 42.000đ/tháng Nếu làm việc trên 4 giờ thì được tính cả ngày Nếu làmviệc từ 2 giờ đến 4 giờ được tính nửa ngày, dưới 2 giờ không được tính phụ cấp.Những ngày nghỉ việc như: nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ốm đau, điều trị, điều dưỡng đều không được hưởng phụ cấp lưu động.

Trong đó mức 30% áp dụng chung đối với những công việc không thườngxuyên làm việc về ban đêm, mức 40% áp dụng đối với những công việc thườngxuyên làm việc về theo ca (chế độ làm 3 ca).

+ Các chế độ phụ cấp khác như phụ cấp độc hại, phụ cấp thâm niên ngànhthực hiện theo mức quy định của ngành bưu điện.

Công ty Viễn thông Hà Nội áp dụng chương trình tính lương trên máy vi tính.Kế toán lương cập nhật số liệu, những thay đổi về bậc lương, hệ số phụ cấp, nhữngbiến động về nhân sự của các đơn vị (nếu có) và in ra Bảng tổng hợp thanh toánlương chính sách.

Sau đây là cách hạch toán lương chính sách tại một bộ phận cụ thể trong Công ty

Trang 26

Viễn thông Hà nội (Đài vô tuyến):

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 36

hìn vào Bảng thanh toán lương chính sách ta có thế thấy được cách tính lươngchính sách cụ thể cho 1 cá nhân như sau:

Ví dụ: Anh Vũ Duy Dự: chức danh: Phó đài Vô tuyến:Lương cập bậc=Hệ số lương cấp bậc x 210.000 / 26 x 25 ==2,02x210.00 /26 x 25 =407.885đồng

Phụ cấp chức vụ lãnh đạo =0,2x 210.000=42.000đồng.Tổng lương chính sách=407.885 + 42.000 =449.885 đồng.

Sau đây là mẫu sổ cái TK 3341101(lương cấp bậc) được ghi trong ngày phát

sinh nghiệp vụ quyết toán lương tháng 6/1999 cho công nhân viên tại Công ty Viễnthông Hà Nội và nghiệp vụ phân bổ tiền lương quý II vào giá thành sản xuất.

CTY VIỄN THÔNG HN SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 3341101

y Nội dung TK đốiứng

Mãsố đối

ứng PS Nợ PS Có

Số dư đầu kỳ: 2.159.357,127 30.6 Hoà KDTT thanh toánlương c/b

1111 11.737.400,

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 37

128 30.6 Thục KTNV thanh toánlg c.bậc

Trang 27

1111 14.844.514

31.6 P.bổ lương quý II vào ZSX

6271111 49.520.800,

31.6 P.bổ lương quý II vào ZSX

1542111 367.200.000,

Phát sinh tháng: 152.104.349 416.720.800Luỹ kế từ đầu năm: 922.854.401 911.997.375Số dư cuối kỳ: 13.016.383

Ngày tháng năm

Người lập biểu Kế toán trưởng

(ký tên) (ký tên)

IV HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG KHOÁN:

Quỹ lương khoán của Công ty cũng như các đơn vị được tính như sau:Σ Quỹ lương khoán của Cty = Σ Quỹ lương tháng - Σ Quỹ lương chính sáchCăn cứ để phân bổ lương khoán cho các đơn vị gồm: nội quy lương khoán, ΣHệ số lương khoán theo chức danh của CBCNV trong đơn vị, hệ số chất lượng (chất

lượng loại I : hệ số 1,2 Chất lượng loại II: hệ số 1,1 Chất lượng loại III: hệ số 1,0).Σ Quỹ lương Σ Quỹ lương khoán của Cty Σ HSLK

khoán của = - x phân phốiđơn vị Σ HSLK theo Hệ số của đơn vị

chức danh chất lượng

Sau đây là trích dẫn nội qui lương khoán đang được áp dụng tại BĐHNx

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 38

NỘI QUY LƯƠNG KHOÁN

PHẦN I: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI CÁC TẬP THỂ U , ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BƯU

ĐIỆN HÀ NỘI:

*Nguồn để trả lương bao gồm:

- Qũy lương cửa đơn vị được bưu điện hà nội giao.- Kết quả sản xuẩt kinh doanh khác

*Phân cấp sử dụng qũy tiền lương:

- Căn cứ vào qũy lương kế hoạch được Tổng công ty giao sau khi đã để lại 5% lậpqũy lương dự phòng, Giám đốc Bưu điện thành phố Hà nội giao quyền cho các đơn

Trang 28

vị qũy tiền lương kế hoạch trên cơ cở các yếu tố sau:+ Kế hoạch doanh thu của các đơn vị được Giám đốc giao.+ Lao động định biên.

+ Các hệ số lương(lương cấp bậc và các khoản phụ cấp lương.

- Qũy lương dự phòng phải được phân bổ trước khi quyết toán năm tài chính.

- Qũy tiền lương kế hoạch các đơn vị được giao tương ứng với tỷ lệ phần trăm hoànthành kế hoạch là 100% và bảo đảm chất lượng tốt Nếu không hoàn thành kếhoạch và không đảm bảo chất lượng phải giảm trừ theo quy định của Bưu điện Hànội.

- Qũy tiền lương gồm 2 phần:

+ Phần lương chính sách: được trả căn cứ vào thời gian công tác, hệ số lương cấpbậc, các khoản phụ cấp và lương Bưu chính xã(nếu có).

+ Phần lương khoán: chỉ sử dụng vào trả lương khoán cho CBCNV, không đượcsử dụng vào bất kỳ mục đích nào.

* Cách phân phối qũy lương khoán:

- Qũy tiền lương khoán là qũy tiền lương thực hiện sau khi đã trừ phần lương chínhsách.Phần lương khoán được trả cho các đơn vị theo chỉ tiêu:

+ Doanh thu hoặc khối lượng nhiệm vụ được giao.+ Tổng hệ số chức danh của đơn vị.

+ Chỉ tiêu chất lượng công tác.

- Giám đốc giao quyền cho Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc xem xét tùy chất củatừng đơn vị mà quyết định giao kế hoạch qũy lương cho các đơn vị cấp dưới và xâydựng công khai 1 bản quy định về chấm điểm chất lượng công tác cho tổ.

PHẦN II: PHÂN PHỐI THU NHẬP CHO CÁ NHÂN NGƯỜI LAO ĐỘNG:*Các chỉ tiêu khoán cá nhân:

- Hệ số chức danh cá nhân.- Điểm năng suất.

- Chất lượng công tác.

*Cách tính lương khoán cá nhân:

Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 39

Lương khoán cá nhân =qũy lương khoán tổ/ tổng hệ số khoán cá nhân x hệ số khoáncá nhân.

Hệ số khoán cá nhân=Hệ số chức danh xĐiểm năng suất chất lượng x% Hệ số chấtlượng.

Thu nhập Lương Tiền Các khoản Các khoảncủa cá = chính + lương + thu nhập - phải nộp theonhân trong sách khoán từ sx khác quy định.

PHẦN 3: TỔ CHỨC THỰC HIỆN

*Thànhlập Hội đồng phân phối lươngkhoán:

- Bưu điện Hà nội có Hội đồng phân phối lương khoán gồm:+ Giám đốc là chủ tịch Hội đồng.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w