1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng môi trường khí KHÍ HẬU

23 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

Ở phần trên chúng ta đã biết qua khái niệm chung về khí hậu, những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu... Trong phần này chúng ta tìm hiểu đến các vấn đề có liên quan đến khí hậu như tổng hợp các yếu tố khí hậu và biến đổi khí hậu.3.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU3.1.1 Những quá trình hình thành khí hậuTrong các chương ta đã xét nhiều quá trình khí quyển thuộc thành phần của ba chu trình hình thành khí hậu trên Trái Đất là tuần hoàn ẩm, tuần hoàn nhiệt và hoàn lưu chung khí quyển. Đồng thời ta cũng đã nghiên cứu những hậu quả khí hậu của những quá trình này, nghĩa là nghiên cứu chế độ nhiều năm của các yếu tố khí tượng: biến trình ngày và năm của bức xạ, nhiệt độ, giáng thuỷ và những yếu tố khác, cũng như sự biến thiên, phân bố trung bình trên Trái Đất, sự biến đổi điển hình theo chiều cao của chúng.Cả ba quá trình hình thành khí hậu này tương tác với nhau. Chẳng hạn, chế độ nhiệt của mặt trải dưới chịu ảnh hưởng của lượng mây do nó ngăn cản thông lượng trực xạ mặt trời. Sự hình thành mây là một trong những khâu của tuần hoàn ẩm. Nhưng chính sự hình thành mây cũng phụ thuộc vào điều kiện của mặt trải dưới và khí quyển, phụ thuộc vào bình lưu nhiệt, nghĩa là phụ thuộc vào hoàn lưu chung khí quyển. Mặt khác, hoàn lưu chung khí quyển tạo nên sự vận chuyển độ ẩm và lượng mây. Chính vì vậy mà ảnh hưởng đến tuần hoàn ẩm và qua đó ảnh hưởng đến điều kiện nhiệt. Trong thực tế ta thường xuyên quan sát thấy ảnh hưởng qua lại của cả ba quá trình hình thành khí hậu này.

Chương KHÍ HẬU Ở phần biết qua khái niệm chung khí hậu, nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Trong phần tìm hiểu đến vấn đề có liên quan đến khí hậu tổng hợp yếu tố khí hậu biến đổi khí hậu 3.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU 3.1.1 Những q trình hình thành khí hậu Trong chương ta xét nhiều trình khí thuộc thành phần ba chu trình hình thành khí hậu Trái Đất tuần hồn ẩm, tuần hồn nhiệt hồn lưu chung khí Đồng thời ta nghiên cứu hậu khí hậu trình này, nghĩa nghiên cứu chế độ nhiều năm yếu tố khí tượng: biến trình ngày năm xạ, nhiệt độ, giáng thuỷ yếu tố khác, biến thiên, phân bố trung bình Trái Đất, biến đổi điển hình theo chiều cao chúng Cả ba q trình hình thành khí hậu tương tác với Chẳng hạn, chế độ nhiệt mặt trải chịu ảnh hưởng lượng mây ngăn cản thơng lượng trực xạ mặt trời Sự hình thành mây khâu tuần hoàn ẩm Nhưng hình thành mây phụ thuộc vào điều kiện mặt trải khí quyển, phụ thuộc vào bình lưu nhiệt, nghĩa phụ thuộc vào hồn lưu chung khí Mặt khác, hồn lưu chung khí tạo nên vận chuyển độ ẩm lượng mây Chính mà ảnh hưởng đến tuần hồn ẩm qua ảnh hưởng đến điều kiện nhiệt Trong thực tế ta thường xuyên quan sát thấy ảnh hưởng qua lại ba trình hình thành khí hậu Vì vậy, chế độ yếu tố khí hậu kết tác động đồng thời tất ba trình hình thành khí hậu Sự phân bố tổng lượng giáng thuỷ Trái Đất kết trực tiếp tuần hồn ẩm hình thành giáng thuỷ khâu chu trình Như hình thành giáng thuỷ phụ thuộc vào vị trí nguồn ẩm (trước hết vị trí đại dương) tương ứng với địa phương phụ thuộc vào khâu khác hoàn lưu ẩm bốc hơi, dòng chảy, khuếch tán rối nước ngưng kết Chế độ giáng thuỷ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt mặt trải khí q trình hình thành nhiệt tạo nên Độ bốc phụ thuộc vào điều kiện nhiệt Những điều kiện nhiệt xác định dẫn tới trạng thái bão hoà lượng ẩm cực đại khơng khí trạng thái bão hồ xác định độ nước mây; chúng xác định vị trí mực hình thành băng kết mây, suy cho xác định hình thành giáng thuỷ Mặt khác, lượng ẩm chế độ nhiệt lại chịu ảnh hưởng tuần hoàn ẩm nhiệt q trình hồn lưu chung khí Như vậy, hồn lưu chung khí tham gia vào việc hình thành chế độ khí hậu chung giáng thuỷ Tóm lại, tuần hồn ẩm, tuần hồn nhiệt hồn lưu chung khí tham gia vào việc phân bố giáng thuỷ Trái Đất Chính mối liên quan qua lại nguyên nhân kết phức tạp nên khó chọn trình tự thuận lợi nghiên cứu trình khí Với trình tự ta xét chúng cách đồng thời mà phải xét thứ tự Nhưng thường giải thích q trình phải dẫn q trình khác mà phần sau nói tới 3.1.2 Những nhân tố địa lý khí hậu Những q trình hình thành khí hậu miền vĩ độ thấp, vĩ độ cao, lục địa biển, vùng đồng bằng, miền núi xảy khác nhau, nghĩa chúng có đặc tính địa lý riêng Chính vậy, đặc trưng khí hậu phân bố chúng phụ thuộc vào nhân tố địa lý Khi xét chế độ nhiều năm xạ, nhiệt độ, độ ẩm, gió chương trên, ta thường nói tới tác động địa lý biến trình ngày năm, biến thiên khơng có chu kỳ phân bố theo thời gian chúng Để tổng kết, nêu lên nhân tố địa lý khí hậu hậu chúng Những nhân tố địa lý khí hậu là: vĩ độ địa lý, độ cao mực biển, phân bố đại dương lục địa Trái Đất, địa hình bề mặt lục địa, dòng biển, lớp phủ thực vật, lớp phủ tuyết băng Hoạt động người thông qua việc biến đổi nhân tố địa lý đóng vai trò đặc biệt giới hạn ảnh hưởng đến q trình hình thành khí hậu ảnh hưởng đến khí hậu Vĩ độ địa lý Vĩ độ địa lý nhân tố địa lý số quan trọng khí hậu Bức xạ mặt trời tới giới hạn khí phụ thuộc nhiều vào vĩ độ địa lý quy định độ cao mặt trời buổi trưa thời gian chiếu sáng vào thời gian định năm Bức xạ hấp thụ phân bố phức tạp nhiều phụ thuộc vào độ mây, albedo mặt đất độ suốt khơng khí Tuy nhiên, phân bố xạ có tính địa đới định Cũng nguyên nhân mà phân bố nhiệt độ không khí có tính địa đới Thực ra, phân bố nhiệt độ không phụ thuộc vào xạ hấp thụ mà phụ thuộc vào điều kiện hồn lưu khí Nhưng hồn lưu chung có tính địa đới thân hồn lưu chung khí phụ thuộc vào tính địa đới phân bố nhiệt độ Nhân nhắc lại nhân tố t động học hồn lưu chung khí lực Coriolis, phụ thuộc vào vĩ độ địa lý Tính địa đới phân bố nhiệt độ dẫn tới tính địa đới yếu tố khí hậu khác, tính địa đới khơng hồn toàn rõ rệt sở phân bố yếu tố mặt đất Ảnh hưởng vĩ độ địa lý đến phân bố yếu tố khí tượng theo chiều cao thể rõ ảnh hưởng nhân tố khác khí hậu có liên quan tới mặt đất biểu rõ Như khí hậu tầng cao khí có tính địa đới rõ mặt đất Độ cao mực biển Độ cao mực biển nhân tố khí hậu Theo chiều cao khí áp giảm, xạ mặt trời, xạ hữu hiệu tăng, nhiệt độ thường giảm, biên độ biến trình ngày nhiệt độ giảm, độ ẩm giảm, gió biến đổi tốc độ hướng tương đối phức tạp Những biến đổi xảy khí tự do, chúng xảy vùng núi có nhiễu động nhiều (do gần mặt đất) Ở vùng núi lượng mây lượng giáng thuỷ biến đổi đặc biệt Lượng giáng thuỷ thông thường ban đầu tăng theo chiều cao địa phương, song từ mực giảm Kết vùng núi hình thành đới khí hậu theo chiều cao Tóm lại, vùng núi điều kiện khí hậu khác tuỳ thuộc vào độ cao địa phương Sự biến đổi theo chiều cao xảy mạnh mẽ theo chiều nằm ngang – theo vĩ độ Tính địa đới khí hậu theo chiều cao Nhận điều kiện trình bày mục trên, ta sơ xét tính địa đới thẳng đứng khí hậu hay tính địa đới khí hậu theo chiều cao Thực chất tượng vùng núi biến động theo chiều cao yếu tố khí tượng gây nên biến đổi mạnh mẽ toàn tập hợp điều kiện khí hậu Ở vùng núi thường có đới hay vành đai khí hậu nằm thứ tự tương ứng với biến đổi thực vật (sự thay đới khí hậu theo vĩ độ), song có điểm khác biến đổi theo chiều nằm ngang xảy khoảng cách chừng vài nghìn kilơmét vùng núi cần độ cao chênh lệch khoảng vài kilơmet Khi loại thực vật vùng núi thay đổi theo thứ tự sau: Đầu tiên rừng to, vùng khí hậu khô rừng to bắt đầu từ chân núi mà độ cao Ở nhiệt độ giảm giáng thuỷ tăng đến mức đủ gỗ mọc Sau rừng nhọn, bụi rậm, thực vật vùng núi, cỏ bụi rậm có gai Tiếp nữa, ngồi giới hạn băng tuyết đới băng tuyết vĩnh cửu Giới hạn rừng vùng có khí hậu lục địa nằm cao vùng có khí hậu biển ẩm ướt Ở miền xích đạo giới hạn nằm khoảng 3800m Ở vùng khô hạn cận nhiệt đới giới hạn nằm cao 4500m Nhưng từ miền ôn đới đến miền cực, rừng hạ thấp xuống nhanh, phát triển rừng bị hạn chế nhiệt độ trung bình tháng (khoảng 10 – 12o) Dễ hiểu vùng đài ngun nói chung khơng có rừng Tồn thay đổi đới khí hậu theo chiều cao vùng vành đai cực biểu thay đới đài nguyên sang đới băng giá vĩnh cửu Giới hạn trồng vùng núi gần trùng với giới hạn rừng Ở vùng có khí hậu lục địa khơ hạn, giới hạn cao vùng có khí hậu biển Ở miền ôn đới giới hạn khoảng 1500m, miền nhiệt đới cận nhiệt đới trồng mọc đến độ cao khoảng 4000m, cao nguyên Tây Tạng chí cao 4600m Một điều đáng ý thay đới khí hậu, quy luật chung khí hậu đặc trưng cho vĩ độ địa lý vùng núi Ví dụ cao giới hạn băng tuyết, miền nhiệt đới, biên độ năm nhiệt độ nhỏ, khí hậu khơng hồn tồn giống với khí hậu miền cực Sự phân bố lục địa biển Sự phân bố lục địa biển nhân tố ảnh hưởng lớn khí hậu Do phân bố lục địa biển nên có phân chia khí hậu thành khí hậu biển lục địa Khi nghiên cứu phân bố nhiệt, lượng giáng thuỷ yếu tố khác mặt đất chương trước ta nhận thấy tính địa đới đặc trưng khí hậu thường bị nhiễu động hay bị mờ ảnh hưởng phân bố không đồng lục địa biển Ở Nam Bán Cầu, phần lớn diện tích đại dương phân bố lục địa có tính đối xứng so với Bắc Bán Cầu, tính địa đới phân bố nhiệt độ, khí áp, gió biểu rõ Những trung tâm hoạt động khí đồ trung bình nhiều năm có mối liên quan rõ rệt với phân bố lục địa biển Đới cao áp cận nhiệt mùa hè bị chia cắt lục địa nóng Ở miền ơn đới lục địa khí áp cao khí áp thấp mùa hè chiếm ưu biểu rõ Điều làm cho hệ thống hồn lưu khí điều kiện khí hậu Trái Đất trở nên phức tạp Bản thân vị trí địa phương tương ứng với bờ biển ảnh hưởng nhiều đến chế độ nhiệt độ (cũng đến độ ẩm, độ mây giáng thuỷ), xác định mức độ lục địa khí hậu Nhưng cần phải nhớ tính lục địa khí hậu phụ thuộc vào khoảng cách biển mà phụ thuộc vào điều kiện hồn lưu chung khí gây nên vận chuyển khối khí biển vào sâu lục địa (hay khối khí lục địa biển) hay ngược lại Địa hình Địa hình gây tác động đáng kể khí hậu Điều kiện khí hậu vùng núi khơng phụ thuộc nhiều vào độ cao địa phương so với mực biển mà chịu ảnh hưởng độ cao, hướng dãy núi, phương vị sườn hướng chiếu sáng hướng gió thịnh hành, chiều rộng thung lũng độ nghiêng sườn.v.v Như nói, dòng khí bị dãy núi cản lại, làm lệch hướng làm front biến dạng Tốc độ dòng khí thường biến đổi khe hẻm dãy núi Ở vùng núi thường xuất hệ thống hồn lưu địa phương, gió núi thung lũng, gió băng Trên sườn có phương vị khác thường hình thành chế độ nhiệt khác Hình dạng địa hình gây ảnh hưởng biến trình ngày nhiệt độ Khi cản vận chuyển khối khí nóng lạnh, núi gây nên phân chia rõ phân bố nhiệt độ phạm vi lớn Do dòng khí vượt qua dãy núi nên sườn đón gió lượng mây lượng giáng thuỷ tăng Ngược lại, sườn khuất gió xảy q trình phơn, nhiệt độ tăng, độ ẩm giảm lượng mây giảm Trên sườn núi bị đốt nóng, đối lưu phát triển mạnh, q trình hình thành mây xảy mạnh mẽ Ở vùng núi thường xuất nhiễu động sóng dòng khí dạng mây đặc biệt Rất nhiều tượng kể thường thể rõ chế độ nhiều năm khí hậu vùng núi vùng lân cận Dòng biển Dòng biển tạo nên khác biệt rõ chế độ nhiệt mặt biển ảnh hưởng đến phân bố nhiệt độ khơng khí hồn lưu khí Sự ổn định dòng biển làm cho ảnh hưởng chúng khơng khí trở nên có ý nghĩa khí hậu Bản đồ chuẩn sai nhiệt độ thể rõ ảnh hưởng khác biệt dòng biển nóng Gơnstrim đến khí hậu phía đơng Đại Tây Dương Tây Âu Những dòng biển lạnh thể rõ đồ nhiệt độ khơng khí thơng qua lưỡi lạnh hướng phía vĩ độ thấp, dạng nhiễu động đường đẳng nhiệt Trên vùng có dòng biển lạnh tần suất sương mù tăng, điều thấy rõ Niufaunđơlen, nơi khơng khí thường chuyển động từ dòng biển nóng Gơnstrim sang dòng biển lạnh Labrado Trên vùng biển lạnh thuộc miền tín phong tượng đối lưu khơng phát triển, lượng mây giảm rõ rệt Đó nhân tố đảm bảo tồn vùng sa mạc gần bờ Lớp phủ thực vật lớp tuyết phủ Khi nói nhiệt độ thổ nhưỡng khơng khí ta nhắc đến ảnh hưởng lớp phủ thực vật lớp tuyết phủ Lớp phủ thực vật tương đối dày làm giảm biên độ ngày giá trị trung bình nhiệt độ thổ nhưỡng Như vậy, lớp phủ thực vật làm giảm biên độ nhiệt độ khơng khí Rừng gây ảnh hưởng phức tạp đặc biệt đáng kể khí hậu Rất rừng tăng lượng giáng thuỷ tăng độ gồ ghề mặt đệm dòng khí Tuy nhiên ảnh hưởng lớp phủ thực vật chủ yếu có giá trị mặt vi khí hậu phần lớn ảnh hưởng có tác động lớp khơng khí gần mặt đất biến đổi phạm vi nhỏ 3.2 Sự tổng hợp yếu tố khí hậu Khí hậu tên gọi chung cho tập hợp yếu tố khí hậu Do đó, khí hậu nơi khơng loại yếu tố khí hậu xác định mà tổng hợp loại yếu tố khí hậu xác định Tất tượng tự nhiên trái đất chịu ảnh hưởng khí hậu, thực tế khơng phải ảnh hưởng yếu tố cá biệt mà chi phối tổng hợp toàn yếu tố khí hậu Thêm vào đó, tượng tổng hợp khí hậu có biến đổi, dựa vào yếu tố khí hậu quan trọng, ngồi nhiều yếu tố khí hậu quan trọng khác, chẳng hạn lượng giáng thủy ảnh hưởng thực vật vùng nhiệt độ cao vùng nhiệt độ thấp khơng giống Khi nhiệt độ cao lượng bốc cao làm cho lượng giáng thủy hữu hiệu bị giảm nhỏ đi, ngược lại lượng giáng thủy hữu hiệu tăng lên Còn nhiệt độ khơng khí thấp, tốc độ gió khơng lớn thực vật sinh trưởng tốt Như vậy, dùng yếu tố nhiệt độ khơng khí khơng thể thuyết minh đầy đủ tình hình sinh trưởng thực vật Vì vậy, tổng hợp khí hậu khoa học tổng hợp yếu tố khí hậu để nghiên cứu so sánh loại khí hậu khác Để biểu thị tượng tổng hợp khí hậu, đưa tất yếu tố khí hậu tất nhiên được, biểu thị tất yếu tố khí hậu cách khái quát đơn giản tiện lợi, đồng thời có tác dụng việc thuyết minh loại tượng, đặc biệt khí hậu tổng hợp thuyết minh rõ nhiều tượng tự nhiên thực vật học, thổ nhưỡng học Từ ý tưởng đó, nhà khí hậu học sử dụng yếu tố khí hậu đặc biệt quan trọng (như nhiệt độ, lượng mưa, độ lệch bão hòa ) qui nạp thành số đơn giản để tiện thuyết minh đặc trưng khí hậu địa phương Vì khí hậu có quan hệ với nhiều nhân tố, muốn qui nạp thành số đơn giản, tất nhiên có nhiều khó khăn Nhưng dùng số đơn giản để thuyết minh mặt đặc trưng khí hậu (như tượng khơ ẩm, nóng lạnh v.v khí hậu) Sau xin nêu số phương pháp tổng hợp khí hậu học sau: 3.2.1 Chỉ số khơ hạn (hoặc số ẩm ướt) Đối với khí tượng nơng nghiệp tính tốn cải tạo đất việc đánh giá mặt số lượng có ý nghĩa mức ẩm ướt số lượng để tiến hành công việc tưới nước trồng rừng để bảo vệ đồng ruộng theo qui mô lớn Độ ẩm ướt xác định tỉ số lượng nước thu vào lượng nước chi mặt đất Trong hoàn cảnh tự nhiên, giáng thủy đại biểu cho lượng nước thu vào, bốc dòng chảy đại biểu cho lượng nước chi Xuất phát từ khái niệm số học giả khí hậu đưa số khô hạn (hoặc số ẩm ướt), hình thức khác Tỉ số giáng thủy bốc D  Trong đó: R E R tổng lượng mưa trung bình năm E tổng lượng bốc trung bình năm Nếu nơi khơng quan sát lượng bốc dùng cơng thức kinh nghiệm Ivanốp để tính E = 0,0018(25 + t)2 – (100 – f) Trong đó: E - lượng bốc theo tính tốn t - nhiệt độ trung bình f - độ ẩm tương đối trung bình (%) (đã xét tới gió khí áp) Có học giả dùng số khô hạn D  D < 6: < D < 20: D > 20: R để xác định dạng khí hậu khi: E Khí hậu ấm áp Khí hậu thảo nguyên Khí hậu sa mạc Nhưng khơng thể xác định xác lượng bốc nhiệt độ dùng để tính tốn số nói quan trắc độ cao m (độ cao nhiệt kế đặt lều khí lượng), nước bốc từ mặt thổ nhưỡng ảnh hưởng nhiệt độ mặt thổ nhưỡng Nhiệt độ độ cao m khơng thể đặc trưng cho tình hình thực tế bốc Nhiệt độ độ cao m chênh lệch nhiều với nhiệt độ mặt thổ nhưỡng (trong khí hậu ẩm ướt mức chênh lệch nhỏ, khí hậu khơ mức chênh lệch lớn), theo tính tốn khơng thỏa đáng Tỷ số lượng mưa nhiệt độ trung bình năm (gọi số lượng mưa R) R  Trong đó: r t r lượng giáng thủy năm t nhiệt độ khơng khí trung bình năm Nhưng t thấp 0oC R ý nghĩa nó, người ta sửa đổi lại sau: R  r t  10 Trong r lượng mưa năm t nhiệt độ khơng khí trung bình năm Chỉ số có ý nghĩa lớn địa lí tự nhiên Bảng 3.1 Chỉ số lượng mưa địa hình khác Chỉ số R 10oC  t nhiệt độ tích lũy thời kỳ Nếu k > 1: Khí hậu ẩm ướt k < 1: Khí hậu khơ hạn Trong đó: Trong hệ số thủy nhiệt chưa xét đến t < 10 oC Về sau người ta cho nhiệt độ tích lũy tính với nhiệt độ cao oC r lượng giáng thủy thời kỳ Vì biết thời kỳ nhiệt độ trung bình ngày cao oC đại biểu cho thời kỳ canh tác nơng nghiệp, nhiệt độ thấp 0oC thổ nhưỡng bị đóng băng giáng thủy thể rắn (tuyết, băng) thực vật sử dụng nước Chỉ số khô A a) Tất số không xét đến nhân tố vĩ độ, có học giả cho số khơ phải xét đến ảnh hưởng vĩ độ đưa cơng thức A  Trong đó: r  rmin cos  (t max  t ) max rm tmax – tmin chênh lệch năm nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh rmax lượng giáng thủy năm lớn 50 năm rmin lượng giáng thủy năm nhỏ 50 năm rm lượng giáng thủy trung bình 50 năm  vĩ độ địa lí Nếu A < 20%: Khí hậu ơn hòa A = 20 – 40%: Khí hậu thảo nguyên A > 40%: Khí hậu sa mạc b) Có học giả coi nhiệt độ mặt hoạt động có quan hệ mật thiết với trị số cân xạ trị số bốc có quan hệ với cân xạ đưa tỷ số A  B làm số khơ Lr Trong đó: B trị số cân xạ trung bình mặt đất, r lượng mưa trung bình năm L tiềm nhiệt bốc Khi A < 0,35: A = 0,35  1,1: A = 1,1  2,3: A = 2,3  3,4: A > 3,4: Tương ứng với khí hậu đài nguyên Tương ứng với khí hậu rừng Tương ứng với khí hậu thảo nguyên Tương ứng với khí hậu bán sa mạc Tương ứng với khí hậu sa mạc 3.2.2 Cơng thức thực nghiệm Căn vào số liệu quan trắc thực tế yếu tố khí hậu, chuyên gia khí hậu thiết lập quan hệ chúng với cơng thức tốn học người ta gọi cơng thức cơng thức thực nghiệm Ví du: Gọi t nhiệt độ trung bình năm (oC) r (cm) lượng giáng thủy năm ranh giới khu vực có khí hậu ẩm ướt khu vực có khí hậu khơ công thức sau qui định Nếu quanh năm mưa nhiều r = ( t + 7) Nếu mùa Hè mưa nhiều r = ( t + 14) Nếu mùa Đông mưa nhiều r = t 3.2.3 Cơng thức khí hậu Vì khí hậu kết tập hợp yếu tố khí hậu nhà khí hậu muốn dùng ký hiệu nhóm chữ số để biểu thị khí hậu Ví dụ người ta dùng chữ để ký hiệu đặc tính yếu tố khí hậu, sau kết hợp chữ thành cơng thức dùng để biểu thị khí hậu nơi, đồng thời dùng cơng thức để gọi tên khu vực khí hậu Và cơng thức so sánh tình hình khí hậu nơi mot cách đơn giản xác, rõ ràng Cũng có học giả đề biểu thức khí hậu dùng để liên hệ số liệu khí hậu Dạng biểu thức khí hậu sau: i Nhiệt độ khơng khí trung bình năm, nhiệt độ khơng khí trung bình tháng nóng nhất, nhiệt độ khơng khí trung bình tháng lạnh nhất, nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng lạnh nhất, nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình tháng nóng nhất, nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối, nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối ii Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm, độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng lớn nhất, độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng nhỏ nhất, độ ẩm tương đối trung bình năm, độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất, độ ẩm tương đối trung bình tháng nhỏ iii Lượng mây trung bình năm, lượng mây trung bình tháng lớn nhất, lượng mây trung bình tháng nhỏ iv Lượng mưa năm, lượng mưa tháng lớn nhất, lượng mưa tháng nhỏ nhất, số ngày mưa năm, số ngày mưa tháng có mưa nhiều nhất, số ngày mưa tháng có mưa 3.2.4 Bản đồ khí hậu Nhiệt độ khơng khí yếu tố khí hậu quan trọng sinh hoạt người, trường hợp chịu ảnh hưởng đơn độc nhiệt độ khơng khí mà chịu tác động tổng hợp yếu tố khí hậu khác Tuy nhiệt độ khơng khí quan trọng phải kết hợp với yếu tố khác mang tính đại diện tình hình khí hậu Kết kết hợp nhiệt độ khơng khí độ ẩm phản ảnh biến đổi khí hậu rõ rệt Ví dụ khu vực thấp nhiệt đới khơng có nhiệt độ cao mà độ ẩm cao nên người ta cảm thấy nóng khó chịu Kết tổng hợp nhiệt độ không khí độ ẩm Căn vào đồ khí hậu lập cách dựa vào số liệu quan trắc nơi biết cách khái quát đặc tính khí hậu vùng Ví dụ vào đồ tổng hợp nhiệt độ độ ẩm chia thành trường hợp sau đây: – Khu vực có nhiệt độ cao độ ẩm lớn gọi vùng có khí hậu nóng ẩm – Khu vực có nhiệt độ thấp độ ẩm nhỏ gọi vùng có khí hậu rét lạnh – Khu vực có nhiệt độ cao độ ẩm nhỏ gọi vùng có khí hậu nóng khơ – Khu vực có nhiệt độ thấp độ ẩm lớn gọi vùng có khí hậu ẩm lạnh 3.3 Các phương pháp phân loại phân vùng khí hậu 3.3.1 Phương pháp phân loại khí hậu Khí hậu kết tác động chung nhiều nhân tố khác với khí quyển, mà thân khí thường xun biến đổi Do nơi trái đất có khí hậu khác hai nơi khí hậu giống Để tiện cho việc nghiên cứu, thống kê ghi nhớ khí hậu người ta phân chia thành loại khí hậu cách phân chia gọi phương pháp phân loại khí hậu Nói cách khác, phân loại khí hậu phân chia loại hình khí hậu mà vào để xác định điểm giống khác tình hình khí hậu nơi Nhiều học giả vào quan điểm khác lập phương pháp phân loại khí hậu khác Tuy nhiên vấn đề phân loại khí hậu phức tạp khơng có phương pháp phân loại khí hậu hồn thiện Có nhiều phương pháp phân loại khí hậu đưa qui nạp thành tổ phương pháp sau đây: 3.3.1.1 Phương pháp phân loại thực nghiệm Phương pháp phân loại thực nghiệm vào tượng tự nhiên phản ảnh sâu sắc ảnh hưởng khí hậu để phân chia loại hình khí hậu Về việc lựa chọn tượng tự nhiên có học giả dùng tượng sinh lý, sinh thái thực vật, có học giả lại dùng tượng thủy văn phương pháp phân loại thực nghiệm bao gồm phương pháp phân loại khí hậu thực vật phương pháp phân loại khí hậu thủy văn Ngồi ra, học giả dùng phương pháp thống kê để chỉnh lý số liệu thực nghiệm phương pháp phân loại thực nghiệm có tên gọi phương pháp phân loại khí hậu thống kê thực nghiệm  Phương pháp phân loại khí hậu thực vật: Vì thực vật tự di động mặt sinh thái tìm cách thích ứng với loại khí hậu khác Và hình khí hậu khác tạo thành loại thực vật đặc trưng khác Tất ảnh hưởng khí hậu thực vật có phản ứng rõ rệt sinh thái thực vật, nghĩa hình khí hậu khác có đặc trưng thực vật khác nhau, tất nhiên ứng dụng tượng sinh thái thực vật làm cho tiêu chuẩn phân loại khí hậu  Phương pháp phân loại khí hậu theo thủy văn: Các học giả cho sơng ngòi tượng thủy văn khác chịu chi phối rõ rệt khí hậu Ví dụ sơng dài lưu lượng lớn phải vùng có nhiều mưa, vào mùa Hè mưa nhiều nên hay có lũ xảy ra, vùng khơng có sơng ngòi lượng giáng thủy  Phương pháp phân loại khí hậu theo thống kê thực nghiệm: Có học giả dùng số khơ hạn (hoặc số ẩm ướt) để phân chia khí hậu thành khí hậu ẩm ướt, khí hậu ẩm ướt đầy đủ, khí hậu ẩm ướt trung bình, khí hậu ẩm, khí hậu thiếu ẩm ướt khí hậu khơ sa mạc 3.3.1.2 Phương pháp phân loại theo nguyên nhân hình thành Phương pháp phân loại theo nguyên nhân hình thành phương pháp phân loại vào nhân tố khống chế khí hậu vĩ độ, địa mạo, vị trí v.v để phân chia khí hậu Có học giả vào loại hình địa lí khí đồn ý đến tác dụng độ cao, địa hình biến đổi khí hậu Các hình khí hậu chủ yếu tác dụng xạ trình biến đổi có qui luật độ cao làm giảm nhiệt độ khơng khí độ ẩm tuyệt đối phận cấu thành cân xạ tình hình nhiệt lực mặt đất biến đổi theo độ cao, mặt khác độ cao làm thay đổi lượng mây lượng giáng thủy, đồng thời thay đổi khác theo vị trí dốc núi 3.3.1.3 Phương pháp phân loại theo lí luận Phần lớn phương pháp phân loại khí hậu nói chung gián tiếp hay trực tiếp dùng nhiệt độ giáng thủy để phân loại Nhưng vào nhiệt độ giáng thủy để phân loại khí hậu khu vực khí hậu khơng thể hồn tồn phù hợp với khu vực tự nhiên Phương pháp tốt để phân loại khí hậu xuất phát từ cân lượng nước cân nhiệt lượng Nhưng khó khăn lớn phương pháp bị thiếu tài liệu quan trắc bốc hơi, có nhiều học giả vào nhiệt độ độ ẩm khơng khí, giáng thủy tốc độ gió để biểu thị gián tiếp lượng bốc hơi, sau lại vào cân lượng nước để tính số khơ (hoặc số ẩm ướt) để phân loại khí hậu Vì lượng bốc số vào công thức thực nghiệm, phương pháp phân loại nhiều khuyết điểm Do đó, có học giả cho nguyên nhân vấn đề không xuất phát từ cân xạ để tính lượng bốc hơi, cho nơi có nguồn nước vơ tận bốc lý thuyết nơi tốt tính trực tiếp từ cân xạ mặt trời dùng số cân xạ năm B với nhiệt cần cho bốc L lượng giáng thủy năm r để tính số khơ số có tính chất định phận cấu thành cân nhiệt lượng cân lượng nước, phân chia khí hậu theo lý luận phù hợp với khu vực địa lí tự nhiên Hiện có nhiều phương pháp phân loại khí hậu cho tồn Trái đất cho khu vực Khi phân loại khí hậu, tác giả xuất phát từ tiêu khác Ở trình bày hai phương pháp phân loại phân vùng cho trái đất có giá trị khoa học thực tiễn lớn Phương pháp phân loại khí hậu Cơpen Phương pháp phân loại khí hậu Trái đất Cơpen đề xướng từ lâu đặc biệt phổ biến hồn chỉnh lại nhiều lần Cơpen phân loại khí hậu theo chế độ nhiệt mức độ tưới ẩm Ông phân chia mặt Trái đất thành đới khí hậu (khơng kể hai vùng cực) Đới khí hậu nhiệt đới ẩm biểu thị chữ A nằm hai phía xích đạo có đặc điểm khơng có mùa đơng Nhiệt độ trung bình tháng lạnh lớn 18 0C tổng lượng giáng thuỷ năm hay lớn 750mm Đới phân biệt thành loại khí hậu: rừng mưa nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới ẩm mưa Về hai phía đới nhiệt đới hai đới khí hậu khô (B) bao quanh Trái đất Trong đới mưa ít, bốc khả lớn nhiệt độ cao Đới phân thành hai loại khí hậu: sa mạc (BS) thảo ngun bán khơ hạn (BW) Giới hạn chúng tổng lượng giáng thuỷ Hình 3.1 Phân bố khu vực khí hậu (Cơpen) Kế cận đới khí hậu khơ hai đới có khí hậu ơn hồ (C), khơng có lớp tuyết phủ thường xuyên Kể từ phía xích đạo, đới giới hạn đường đẳng nhiệt 0C tháng lạnh Nhóm khí hậu C phân loại: Cw - khí hậu ơn hồ với mùa đơng khơ, Cs - khí hậu ơn hồ với mùa hè khơ Cf - khí hậu ơn hồ với tưới ẩm điều hoà, cận nhiệt ẩm Cfa Tiếp nữa, lục địa bán cầu Bắc có đới khí hậu ẩm với mùa đơng lạnh D với lớp tuyết phủ bền vững vào mùa đơng Trong phân biệt hai loại khí hậu: Dw với mùa đơng khô (loại ngoại Baican lục địa Châu Á khu vực cao áp mùa đông) Df với tưới ẩm điều hồ Ở bán cầu Nam khơng có loại khí hậu khơng có lục địa rộng lớn vĩ độ tương ứng Cuối hai vùng có khí hậu cực E, chúng giới hạn đường đẳng nhiệt 10 0C tháng nóng Ở có hai loại khí hậu: khí hậu đài ngun ET, khí hậu khơng quan sát thấy lục địa bán cầu Nam Côpen xếp khí hậu vùng núi cao vĩ độ ơn đới vĩ độ thấp vào loại khí hậu cực Cơpen chia 11 loại khí hậu nói thành loại phụ theo đặc điểm khác biệt chế độ nhiệt độ giáng thuỷ Phương pháp phân vùng khí hậu Alisôp.B.P B.P.Alisôp đề nghị chia đới khu vực khí hậu xuất phát từ điều kiện hồn lưu chung khí Ơng chia bảy đới khí hậu chủ yếu là: 1- Đới xích đạo, 2- Đới cận xích đạo, 3- Nhiệt đới, 4Cận nhiệt đới, 5- Ôn đới; 6- Cận cực; 7- Cực đới Bắc Băng Dương (ở Nam Bán Cầu khối khí Nam Băng Dương) Giữa đới Alisôp phân biệt đới chuyển tiếp, đới bán cầu đặc trưng thay đổi theo mùa khối khí thịnh hành Đó hai đới khí hậu gió mùa (khí hậu xích đạo) vào mùa hè thịnh hành khơng khí xích đạo, mùa đơng khơng khí nhiệt đới; hai đới cận nhiệt mùa hè khơng khí nhiệt đới mùa đơng khơng khí cực thịnh hành; đới cận cực Bắc Băng Dương hay cận cực Nam Băng Dương mùa hè khơng khí cực mùa đơng khơng khí Bắc Băng Dương hay khơng khí Nam Băng Dương thịnh hành Giới hạn đới xác định vị trí trung bình front khí hậu Chẳng hạn đới nhiệt đới nằm vị trí mùa hè front nhiệt đới vị trí mùa đơng front cực, mùa đông đới nằm tác động thịnh hành khơng khí cực mùa hè - khơng khí nhiệt đới Giới hạn đới khác xác định tương tự Trong đới khí hậu phân biệt bốn loại khí hậu chủ yếu: khí hậu lục địa, khí hậu đại dương, khí hậu bờ phía tây khí hậu bờ phía đơng đại dương Sự khác biệt khí hậu lục địa biển chủ yếu gây nên khác biệt tính chất mặt trải dưới; trường hợp đầu tính chất tạo nên khơng khí lục địa, trường hợp thứ hai khối khí biển Sự khác biệt khí hậu bờ tây khí hậu bờ đơng lục địa phần lớn liên quan với khác biệt điều kiện hoàn lưu khí phần liên quan với phân bố dòng biển 3.4 Đới khí hậu hình khí hậu 3.4.1 Đới khí hậu 3.4.1.1 Nguồn gốc đới khí hậu Bức xạ mặt trời động lực hình thành biến đổi khí hậu, mà phân bố xạ mặt trời trái đất phụ thuộc vào vĩ độ, vĩ độ có ảnh hưởng lớn đến khí hậu Trên trái đất, vào vĩ độ phân chia thành số khu vực khí hậu có dạng đới, gọi đới khí hậu Nếu mặt trái đất khơng có phân chia nước đất chênh lệch địa hình đới khí hậu hoàn toàn song song với vĩ tuyến Và người ta chia thành đới khí hậu sau: nhiệt đới, ơn đới hàn đới Ơn đới hàn đới có bán cầu, nhiệt đới liền thành dải tồn cầu có đới khí hậu Về sau người ta ý đến ảnh hưởng độ cao khí hậu người ta nhận thức phân bố đất nước dãy núi đến khí hậu đới khí hậu khơng phải lượng xạ mặt trời định mà yếu tố nhiệt độ để định 3.4.1.2 Đới khí hậu tốn học Đới khí hậu tốn học (hoặc đới khí hậu thiên văn) phương pháp phân đới khí hậu xưa Phương pháp phân đới vào lượng nhật xạ độ dài ban ngày làm tiêu chuẩn phân thành đới gồm nhiệt đới, hai đới ôn đới bán cầu hai đới hàn đới hai bán cầu Nếu giả định bề mặt toàn bán cầu 100% diện tích tương đối đới là: nhiệt đới (40%), ôn đới (52%) hàn đới (8%) Nhưng chi phối vĩ độ ra, nhiệt độ chịu ảnh hưởng phân bố lục địa đại dương, địa hình hải lưu đới khí hậu địa cầu phân thành đới phụ nữa, nên bao gồm: đới xích đạo, nhiệt đới, phó nhiệt đới, ôn đới ẩm, ôn đới lạnh hàn đới 3.4.1.3 Đới khí hậu vật lí Để cho phân chia đới khí hậu phù hợp với tình hình khí hậu thực tế người ta dùng đường đẳng nhiệt gió làm tiêu chuẩn để phân chia đới khí hậu, đới khí hậu gọi đới khí hậu vật lý cách phân đới khí hậu sau: a) Có học giả vào phạm vi Tín phong (25 độ vĩ tuyến Nam Bắc) làm ranh giới nhiệt đới Nam Bắc bán cầu, 65 độ vĩ tuyến làm phân giới ôn đới hàn đới b) Có học giả dùng đường đẳng nhiệt để phân chia đới khí hậu sau: i Nhiệt đới khoảng hai đường đẳng nhiệt 20oC hai bán cầu ii Ôn đới khoảng đường đẳng nhiệt 20oC 10oC iii Hàn đới bên đường đẳng nhiệt 10oC Theo cách phân chia này, diện tích đới khí hậu sau: Bảng 3.2.: Diện tích cc đới khí hậu Nhiệt đới Ôn đới Hàn đới Bắc bán cầu 10.904  104 km2 10.738  104 km2 1.855  104 km2 Nam bán cầu 11.521  104 km2 7.379  104 km2 6.597  104 km2 c) Có học giả dùng thời kỳ kéo dài nhiệt độ 20C 10C làm tiêu chuẩn phân thành đới khí hậu: i Nhiệt đới, tháng nóng (trên 20C) ii Phó nhiệt đới, có từ đến 11 tháng nóng (trên 20C) đến tháng ơn hòa (10 – 20C) iii Ơn đới có đến 12 tháng ơn hòa (10 – 20C) iv Hàn đới có đến tháng ơn hòa (10 – 20C) tháng lại rét lạnh (dưới 10C) v Cực đới, tháng rét lạnh (dưới 10 oC): Do tháng nhiệt độ trung bình khơng khí lớn 10oC nên cối khơng sinh trưởng Cách phân chia gần với thực tế đới khí hậu tốn học đây, cách phân chia vào nhiệt độ khơng khí nên khơng hồn thiện, đới nhiệt độ mà thơi d) Có học giả dựa vào nhiệt độ mặt phẳng tiêu chuẩn (mặt biển) tức đem nhiệt độ mặt địa cầu hiệu chỉnh đến mặt biển để khử ảnh hưởng độ cao, phản ảnh ảnh hưởng nhân tố phân bố lục địa đại dương nhân tố địa mạo 3.4.1.4 Đới khí hậu địa lý khí đồn Có học giả cho vào lượng nhật xạ đường đẳng nhiệt để phân chia đới khí hậu khơng đầy đủ, vào yếu tố để phân chia, đồng thời chưa xét đến loại nhân tố hình thành khí hậu, nên dùng loại hình địa lí khí đồn làm sở để phân chia đới khí hậu Vì loại khí đồn chủ yếu phản ảnh loại nhân tố hình thành khí hậu (như vận chuyển nhiệt lượng hồn lưu khí quyển, hải lưu dòng khơng khí, phân bố lục địa đại dương v.v ), phương pháp phân chia hoàn thiện Căn vào đặc trưng chủ yếu loại hình địa lí khí đồn, bán cầu phân chia thành đới khí hậu chủ yếu: đới khí đồn xích đạo, đới khí đồn nhiệt đới, đới khí đồn ơn đới đới khí đồn cực đới Dưới ảnh hưởng lục địa đại dương đới khí hậu lại phân chia thành dạng phụ lục địa dạng phụ hải dương khí đoàn Lại di động theo mùa đới front khí hậu, đới khí hậu chủ yếu nói phân chia thành đới q độ: đới gió mùa xích đạo (hoặc đới phó xích đạo), phó nhiệt đới phó địa cực 3.4.2 Hình khí hậu 3.4.2.1 Sự phân chia hình khí hậu Ta gọi đới khí hậu vùng (hoặc khu vực) với phạm vi rộng lớn bao quanh địa cầu có khí hậu đồng Trong đới khí hậu, hồn cảnh địa lí tự nhiên khác tạo nhiều hình khí hậu khác nhau; mặt khác, đới khí hậu khác vị trí địa lí tương tự xuất hình khí hậu gần giống Ví dụ đới khí hậu có khí hậu hải dương, khí hậu lục địa, khí hậu núi cao v.v Nói khác đi, ngồi đới khí hậu ra, vào loại đặc trưng để phân chia thành hình khí hậu cách tỉ mỉ Có học giả cho đới khí hậu phải phân chia thành hình khí hậu chủ yếu, hình khí hậu lục địa, hình khí hậu hải dương, hình khí hậu bờ phía Tây hình khí hậu bờ phía Đơng Nhưng đới khí hậu xích đạo ngoại lệ, đới này, hình lục địa hình hải dương chênh lệch nhỏ, khơng có hình bờ phía Tây hình bờ phía Đơng Chênh lệch hình lục địa hình hải dương chủ yếu ảnh hưởng đặc tính mặt đất mặt nước tạo thành Đặc tính hình bờ phía Tây hình bờ phía Đơng chủ yếu có quan hệ đặc trưng hồn lưu khí 3.4.2.2 Khí hậu hải dương khí hậu bờ biển: a) Khí hậu hải dương có đặc trưng sau:  Độ biến thiên ngày năm nhiệt độ nhỏ, việc chịu ảnh hưởng phân bố hải lục ra, chênh lệch năm nhiệt độ chịu ảnh hưởng vĩ độ;  Pha nhiệt độ năm tương đối chậm, thời gian xuất nhiệt độ cực trị khí hậu lục địa so với thời gian xuất trị số cực trị nhật xạ lạc hậu 25 ngày, khí hậu hải dương vĩ độ cao lạc hậu khoảng tháng rưỡi, vĩ độ thấp ôn đới lạc hậu khoảng tháng Ở vĩ độ thấp ảnh hưởng hải dương không rõ rệt, ảnh hưởng hải dương khu vực chủ yếu làm cho mức chênh lệch nhiệt độ tháng cân mà  Độ ẩm quanh năm cao lượng mây nhiều, nói chung tốc độ gió tương đối mạnh bụi Tóm lại, khí hậu hải dương khí hậu ơn hòa biến đổi, nhiều mây nhiều mưa, ảnh hưởng thực vật có khác so với khí hậu lục địa khơ b) Khí hậu bờ biển: Là khí hậu lục địa gần bờ biển, khí hậu q độ khí hậu hải dương khí hậu lục địa Ở vùng vĩ độ trung bình hướng gió thịnh hành gió Tây khí hậu bờ biển phía Đơng gần giống với khí hậu lục địa, khí hậu bờ biển phía Tây gần giống khí hậu hải dương 3.4.2.3 Khí hậu lục địa khí hậu sa mạc a) Khí hậu lục địa: Khí hậu nội lục địa, cách xa bờ biển gọi khí hậu lục địa Các đặc trưng khí hậu lục địa gồm:  Hầu tất yếu tố khí hậu có biến đổi chu kỳ biến đổi phi chu kỳ ngày năm lớn, đặc biệt nhiệt độ khơng khí  Bức xạ mặt trời xạ mặt đất lớn, mùa Hè nhật xạ lớn nên nhiệt độ tăng cao, nhiều mây, nhiều mưa, vào mùa Đông xạ mặt đất mạnh, nhiệt độ khơng khí giảm nhiều, áp cao khống chế nên trời mây mưa Vùng có khí hậu lục địa thịnh hành lục địa châu Á đến lục địa Bắc Mỹ b) Khí hậu sa mạc: Khí hậu sa mạc tình hình cực đoan khí hậu lục địa Sự phân bố sa mạc nằm khu vực phó nhiệt đới Ở sa mạc mưa nên nói chung thực vật không sống được, mặt đất bị lộ thiên, mức độ khơ hạn rõ rệt Vì mưa nên độ ẩm khơng khí nhỏ, ban ngày nhật xạ mạnh, mặt đất nóng (đến 60 – 70 oC) tạo thành dòng thăng mạnh, cuồng phong mạnh hình thành mây mưa Ban đêm xạ mặt đất lạnh nhiều, biến đổi nhiệt độ không khí ngày đêm lớn (có tới 50oC) Tuy sa mạc phân bố vào bên lục địa khoảng vĩ độ 20 – 40 oC, có sa mạc trực tiếp kéo dài đến bờ biển Loại sa mạc bờ biển phần lớn giới hạn bờ phía Tây lục địa đới Tín phong, ví dụ sa mạc ven bờ Thái Bình Dương Peru Bắc Chilê Loại khí hậu sa mạc bờ biển khí hậu mưa nhiều mù 3.4.2.4 gió mùa Khí hậu gió mùa khí hậu hỗn hợp khí hậu lục địa khí hậu hải dương: mùa Hè có khí đồn từ mặt hải dương thổi tới nên có đặc trưng khí hậu hải dương, nóng mưa nhiều; mùa Đơng có khí đồn từ cực đới thổi tới, nên có đặc trưng khí hậu lục địa, lạnh mưa Do vị trí khu vực khí hậu gió mùa khác nhau, nên ngồi việc biến đổi năm giáng thủy bị ảnh hưởng ra, ảnh hưởng đến biến đổi năm yếu tố khí hậu khác Ví dụ khu vực khí hậu gió mùa vùng vĩ độ thấp, độ cao mặt trời vùng biến đổi nên chênh lệch năm nhiệt độ khơng khí nhỏ, biến đổi nhiệt độ năm trao đổi gió mùa gây lớn biến đổi nhiệt độ năm chi phối độ cao mặt trời gây Điều làm cho nhiệt độ nóng năm xuất vào thời kỳ độ gió mùa mùa Đơng gió mùa mùa Hè 3.4.2.5 Khí hậu đồi núi khí hậu núi cao Ở vùng núi ảnh hưởng độ cao địa mạo hình thành khí hậu đặc biệt, gọi khí hậu vùng núi Và khí hậu vùng núi chia thành loại: Khí hậu đồi núi khí hậu núi cao Khí hậu đồi núi khí hậu vùng có độ cao 2000 m, khí hậu núi cao khí hậu vùng có độ cao 2000 m Khí hậu đồi núi có khơng khí sạch, mát mẻ có lợi người, khí hậu núi cao khí áp suất thấp nên khơng có lợi người Trên núi cao, cường độ xạ mặt trời lớn, tia tử ngoại sóng ngắn nhiều vùng đồng thấp, nên làm cho sinh trưởng thực vật bị trở ngại Trên núi cao nhiệt độ thấp rừng nhỏ thấp hơn, sau biến thành thảo nguyên Trên núi cao độ ẩm tuyệt đối giảm theo độ cao, nhiệt độ giảm nên độ ẩm tương đối tăng theo độ cao, núi cao có nhiều mây mưa thấp, mùa Hè Nhưng độ ẩm tuyệt đối giảm theo độ cao nên lên tới độ cao lượng mưa lớn nhất, lên cao lượng mưa giảm dần Các loại gió núi – thung lũng, gió foehn đặc trưng khí hậu núi cao Tóm lại, khơng khí núi cao sạch, tốc độ gió tăng Mùa Xuân rét lạnh, mùa Thu ấm áp, biến đổi năm nhiệt độ khơng khí chậm đất thấp, mức chênh lệch năm chênh lệch ngày nhiệt độ khơng khí nhỏ đất thấp, đặc trưng khí hậu núi cao gần giống đặc trưng khí hậu hải dương Vào mùa Đơng, núi cao thường lớp nghịch nhiệt nên tương đối ấm, có nhiều ánh sáng mặt trời Vùng núi độ lồi lõm lớn, có nhiều biến đổi địa hình nên lượng nhật xạ, nhiệt độ khơng khí, lượng mưa yếu tố khí hậu khác có biển đổi lớn phạm vi nhỏ, sườn hướng phía mặt trời sườn khuất mặt trời Những điều có ảnh hưởng đến trồng trọt sinh sống dân cư 3.5 CÁC HÌNH KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI Phương pháp phân loại chí chi tiết phải đơn giản hố đa dạng khí hậu trái đất Hơn nữa, khơng thể đặc tả loại khí hậu trình bày ngắn với số ví dụ Ở nêu lên đặc điểm địa lý qui mơ lớn chủ yếu khí hậu theo phân vùng khí hậu Alisơp 3.5.1 Khí hậu nhiệt đới nhiều mưa Ở vĩ độ gần xích đạo (đến 5-100C bán cầu) thơng lượng xạ biến đổi năm, chế độ nhiệt độ điều hoà Ở biển lục địa, nhiệt độ trung bình nhiều năm tháng biến đổi giới hạn từ 24 0C đến 280C Biên độ hàng năm nhiệt độ khơng lớn độ thường không vượt 0C Biên độ nhiệt độ ngày loại khí hậu khoảng 10-150C Do độ ẩm khơng khí cao, xạ nghịch lớn, nhiệt độ khơng thể giảm nhanh, chí vào đêm quang đãng Nhiệt độ tối cao vượt 35 0C, nhiệt độ tối thấp thường nhỏ 200C Độ bốc lớn, độ ẩm tuyệt đối lớn (có thể vượt 30g/cm 3) Độ ẩm tương đối lớn, chí cao 70% vào tháng khô Giáng thuỷ loại khí hậu có tổng lượng lớn có đặc tính rào thường kèm theo dơng Phần lớn giáng thuỷ rơi dải hội tụ nhiệt đới Trên biển, giáng thuỷ khơng có cường độ mạnh tần suất lớn lục địa Nói chung đới tổng lượng giáng thuỷ năm từ 1000 3000mm Trên đại dương thuộc miền xích đạo, chí có khu vực khơ hạn 3.5.2 Khí hậu nhiệt đới khơ 1) Khí hậu tín phong Loại khí hậu nhiệt đới thứ hai loại chiếm diện tích lớn miền nhiệt đới khí hậu tín phong, điển hình đại dương vĩ độ quanh năm dải hội tụ nhiệt đới không di chuyển tới Ở đây, theo rìa hướng phía xích đạo xốy nghịch cận nhiệt quanh năm thịnh hành tín phong ổn định với điều kiện thời tiết khí hậu đặc trưng Các khu vực trung tâm xoáy nghịch cận nhiệt đới gần với khu vực gió tín phong theo điều kiện nhiệt độ giáng thuỷ xếp vào loại 2) Khí hậu sa mạc nhiệt đới Dạng lục địa khí hậu tín phong quan sát thấy miền Bắc miền Nam Châu Phi, bán đảo Arập, phần lớn Châu Úc, Mêxico, phần trung tâm Nam Mỹ Đó khu vực hai bên xích đạo khơng có thay gió mùa, nghĩa quanh năm thịnh hành khơng khí nhiệt đới Chế độ gió khu vực lục địa không đặc trưng ổn định tín phong đại dương, chúng chịu ảnh hưởng khơng xốy nghịch mà mùa hè chịu ảnh hưởng vùng thấp áp mờ 3.5.3 Khí hậu ấm nhiều mưa 1) Khí hậu lục địa cận nhiệt đới Mùa hè, miền cận nhiệt lục địa chịu tác động khu vực thấp áp mờ khơng có front Ở hình thành khối khơng khí nhiệt đới lục địa với nhiệt độ cao, lượng ẩm độ ẩm tương đối nhỏ Thời tiết mây, khơ, nóng Nhiệt độ trung bình tháng mùa hè khoảng 30 0C hay Mùa đông, hoạt động xốy thuận lan tới khu vực thường hình thành front cực hay có front cực di chuyển qua Thời tiết khơng ổn định với nhiệt độ lượng giáng thuỷ biến đổi nhiều Lượng giáng thuỷ năm không 500mm có nhiều Đó đới thảo nguyên bán sa mạc 2) Khí hậu vùng núi cận nhiệt Dạng đặc biệt khí hậu lục địa cận nhiệt quan sát thấy vùng núi cao Châu Á, Tây Tạng Pamia độ cao 3500 - 4000m Khí hậu có tính lục địa rõ rệt; mùa hè mát mùa đơng lạnh Lượng giáng thuỷ nói chung nhỏ, khí hậu sa mạc cao 3) Khí hậu Địa Trung Hải Đây loại khí hậu vùng bờ tây lục địa miền cận nhiệt đới Mùa hè vùng bờ tây thuộc miền nằm rìa phía đơng xoáy nghịch cận nhiệt đới hay nhánh chúng với thời tiết phần lớn quang đãng khô mùa đơng thường có di chuyển qua hay xuất front cực với hoạt động xoáy giáng thuỷ Như vậy, mùa hè tương đối nóng khơ, mùa đơng mưa ơn hồ Hàng năm có tuyết lớp tuyết phủ khơng hình thành Lượng giáng thuỷ nói chung khơng lớn lắm, lượng giáng thuỷ lớn vào mùa hè làm cho khí hậu có đặc tính khơ Lượng giáng thuỷ lớn quan sát thấy sườn núi hứng gió chẳng hạn bờ biển Ađriatich Nam Tư 4) Khí hậu gió mùa cận nhiệt đới Trên miền bờ đông lục địa thuộc miền cận nhiệt đới thường thấy loại khí hậu gió mùa Mùa đơng, khu vực chịu ảnh hưởng khơng khí từ biển, biến trình năm lượng giáng thuỷ ngược với biến trình loại khí hậu Địa Trung Hải Mùa đông thời tiết quang mây khô; ngược lại, mùa hè lượng giáng thuỷ lớn rơi xoáy thuận lục địa, phần giáng thuỷ đối lưu, phần front Lượng giáng thuỷ lớn sườn đón gió đóng vai trò đáng kể 5) Khí hậu đại dương cận nhiệt đới Ở vĩ độ cận nhiệt đới đại dương, mùa hè thời tiết quang đãng khô xốy nghịch với gió nhẹ chiếm ưu thế, mùa đơng hoạt động xốy thuận mạnh kèm theo mưa, gió mạnh, thường có tố Biên độ năm nhiệt độ dĩ nhiên nhỏ loại khí hậu lục địa (trung bình khoảng +100C) Ở miền đơng đại dương, mùa hè tương đối mát có dòng khí từ vĩ độ cao (theo rìa phía đơng xốy nghịch) có dòng biển lạnh Ngược lại, miền Tây Đại Dương, mùa hè nóng, mùa đơng khơng khí lạnh từ lục địa thổi tới (từ Châu Á, Bắc Mỹ) nên nhiệt độ thấp miền đơng đại dương 3.5.4 Khí hậu lạnh 1) Khí hậu lục địa ơn đới Loại khí hậu thấy lục địa Âu, Á Bắc Mỹ Khí hậu đặc trưng mùa hè nóng mùa đông lạnh với lớp tuyết phủ ổn định Biên độ năm nhiệt độ lớn tăng vào sâu lục địa Các điều kiện tưới ẩm thay đổi từ phía nam lên phía bắc từ phía tây sang phía đơng Trước hết ta nghiên cứu đặc điểm điển hình loại khí hậu lục địa Âu - Á Ở phần phía nam miền ôn đới lục địa Âu - Á, mùa đông chế độ thời tiết cao áp thịnh hành Trên đồ khí hậu vùng có trung tâm xốy nghịch Châu Á, mùa đơng với nhánh hướng phía nam Châu Âu Vì vậy, lượng giáng thuỷ giảm, lớp tuyết phủ không dày, mùa đông khắc nghiệt Mùa hè miền có xốy nghịch có đặc tính cận nhiệt gây nên thời tiết nóng khơ Lượng giáng thuỷ mùa hè lớn không đủ so với khả bốc với nhiệt độ mùa hè cao độ tưới ẩm phần phía nam miền ơn đới khơng đủ Nói chung, năm lượng giáng thuỷ từ 200 - 450mm 2) Khí hậu vùng núi ơn đới Ở vùng núi lượng giáng thuỷ lớn miền đất thấp Trong điều kiện địa hình thuận lợi, lượng giáng thuỷ có khả vượt 2000mm, từ tây sang đông lượng giáng thuỷ giảm Nhiệt độ trung bình tháng +70C, tháng -50C 3) Khí hậu miền tây lục địa ơn đới Ở miền tây lục địa Âu - Á Bắc Mỹ thuộc miền ơn đới vận chuyển khơng khí biển thịnh hành vào mùa đông mùa hè Vì khí hậu chịu ảnh hưởng lớn đại dương khí hậu biển Khí hậu đặc trưng mùa hè khơng q nóng mùa đơng ơn hồ, lượng giáng thuỷ tương đối lớn với phân bố theo mùa tương đối đồng Điều quy định cảnh quan rừng to đồng cỏ Lượng giáng thuỷ lớn sườn núi phía tây 4) Khí hậu miền đơng lục địa ơn đới Ở miền đơng Châu Á, khí hậu khí hậu gió mùa điển hình Gió mùa miền ôn đới tiếp tục gió mùa nhiệt đới cận nhiệt đới, biểu rõ thấy vĩ độ phía bắc đảo Sakhalin Tóm lại, khí hậu gió mùa miền ơn đới thấy miền bờ biển đông Nga, miền đông bắc Trung Quốc, miền bắc Nhật Bản đảo Sakhalin Mùa đông, miền bờ lục địa nằm rìa xốy nghịch Châu Á khơng khí lạnh thâm nhập từ biển Đơng Xiberi chiếm ưu Vì mùa đơng mây, khơ lạnh với lượng giáng thuỷ tối thiểu Còn mùa hè miền đơng Châu Á hoạt động xoáy thuận với giáng thuỷ tương đối lớn chiếm ưu 5) Khí hậu đại dương miền ơn đới Đại Tây Dương Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn miền ơn đới thuộc hai bán cầu, Ấn Độ Dương miền ơn đới Nam Bán Cầu Trên đại dương gió tây thịnh hành biểu rõ nét lục địa, Nam Bán Cầu Tốc độ gió đại dương lớn lục địa Ở vĩ độ 400C 500N dải cao áp cận nhiệt vĩ độ cận cực thường xuyên có trung tâm xốy thuận nhiệt đới qua, tốc độ gió trung bình 10 - 15m/s Ở thường xun có tố kéo dài vô cớ mà thuỷ thủ gọi vĩ tuyến 400N vĩ tuyến “gào thét” Sự phân bố nhiệt độ đại dương có tính địa đới rõ nét lục địa vĩ độ, khác biệt mùa đơng mùa hè biểu Do mùa hè lạnh cảnh quan đài nguyên đảo đại dương thấy vĩ độ thấp so với đới cảnh quan đài nguyên lục địa Ví dụ, đảo Alêut Cômando 55 - 52 0N bao phủ đài nguyên; Nam Bán Cầu đài nguyên bao phủ đảo Fôcơlen vĩ độ 52 0C, đảo miền nam Giêôgơri, đảo nam Coocnhây v.v Ở Bắc Bán Cầu, mùa đông miền tây đại dương lạnh miền đơng rõ rệt thường có khơng khí lạnh từ lục địa tràn tới Mùa hè khác biệt Lượng mây đại dương miền ôn đới lượng giáng thuỷ lớn, vĩ độ cận cực thường có xốy thuận sâu Trong miền 40 600 vĩ hai đại dương Bắc Bán Cầu, nhiệt độ trung bình tháng dao động +220C +80C vào tháng Đại Tây Dương nhiệt độ thấp (từ +10 0C đến -100C) Nói chung, hiệu nhiệt độ vĩ tuyến 40 60 giảm từ mùa đông sang mùa hè Biên độ năm nhiệt độ khoảng 10 - 150C Ở Nam Bán Cầu nhiệt độ trung bình đại dương 40 60 0, nhiệt độ trung bình tháng biến đổi từ +150C đến 00C vào tháng từ +100C đến -100C gió tây thịnh hành ổn định, mạnh thường có tố 3.5.5 Khí hậu băng tuyết 1) Khí hậu cận cực Các vĩ độ cận cực miền bắc lục địa Âu - Á Bắc Mỹ nằm đới đài nguyên mùa đông kéo dài khắc nghiệt, mùa hè lạnh có băng giá Nhiệt độ trung bình tháng nóng khơng cao +100C đến +200C, giới hạn mọc Mùa hè, lạnh qui định cảnh quan đài nguyên Lượng giáng thuỷ nhỏ đới Taiga nhỏ 300mm, miền đơng Xiberi xốy thuận thâm nhập vào miền đài nguyên, lượng giáng thuỷ chí nhỏ 100mm Tuy lượng giáng thuỷ nhỏ song lượng mây số ngày có giáng thuỷ lớn; cường độ giáng thuỷ nhỏ lượng ẩm khơng khí nhỏ nhiệt độ thấp Lượng giáng thuỷ cực đại quan trắc vào mùa hè Mặc dù lượng giáng thuỷ nhỏ, song nhiệt độ thấp vượt khả bốc hơi; vùng đài nguyên thường ẩm kết hình thành băng vĩnh cửu đầm lầy Ở vùng đài ngun hồn lưu gió mùa nhiều biểu rõ; mùa hè thịnh hành gió với thành phần hướng phía lục địa, mùa đơng với thành phần hướng phía biển 2) Khí hậu Bắc Băng Dương Khí hậu khu vực Bắc Băng Dương trước hết xác định phát xạ lạnh mạnh mặt băng tuyết vào thời gian đêm vùng cực thông lượng xạ mặt trời lớn vào mùa hè Cân xạ năm bề mặt biển Bắc Băng Dương, nói chung dương; cao nguyên băng tuyết Greenland cân xạ âm Tuy nhiên nhiệt độ mùa hè không cao xạ cung cấp cho băng tuyết tan, nhiệt độ mặt băng tuyết không khí gần 0C đảo miền bờ biển mùa hè tuyết tan hết, tất nhiên nhiệt độ cao Ngoài ảnh hưởng điều kiện xạ, có tác động mạnh hồn lưu chung khí khu vực Bắc Băng Dương hoạt động xoáy thuận mạnh quanh năm Các nhiễu động khí thường xuất front Bắc Băng Dương thâm nhập từ vĩ độ thấp hơn, hình thành front cực Những khái niệm trước xoáy nghịch cố định hay ổn định Bắc Băng Dương thực không Cao áp thịnh hành quanh năm cao nguyên Greenland Song khu vực khác thuộc Bắc Băng Dương, khí áp từ tháng sang tháng khác biến đổi nhiều hệ thống xoáy nghịch đồ trung bình chiếm diện tích không lớn phần khác đại dương, mùa đơng khống chế Alatsca miền đông bắc Châu Á Lượng mây Bắc Băng Dương nói chung lớn, gió mạnh Dĩ nhiên hoạt động xốy thuận làm cho khối khí nóng tràn từ đại dương miền ơn đới (còn mùa hè kể từ lục địa) vào Bắc Băng Dương làm cho khí hậu Bắc Băng Dương trở nên ơn hồ 3) Khí hậu Châu Nam cực Đại dương Nam Bán Cầu với khí hậu cận cực nói trên, bao quanh lục địa Châu Nam Cực Khí hậu lục địa băng khắc nghiệt Trái đất Nhiệt độ trung bình năm từ -100C bờ biển vĩ độ cực, đến -50 0C - 600C trung tâm lục địa Tổng lượng giáng thuỷ trung bình năm cho tồn lục địa khoảng 120mm; từ miền bờ biển vào sâu lục địa lượng giáng thuỷ giảm nhanh Nhân tố chủ yếu gây nên tính khắc nghiệt khơ hạn khí hậu Châu Nam Cực mặt tuyết phủ lục địa, độ cao mực biển lớn (trung bình khoảng 3000m trung tâm miền đơng Châu Nam Cực đến 3500m hay nữa) chế độ hoàn lưu xốy nghịch thịnh hành Tuy thơng lượng xạ mặt trời vào mùa hè lớn, song albedo mặt tuyết phủ xạ hữu hiệu lớn làm cho cân xạ âm hoàn lại thơng lượng nhiệt từ khí Hoạt động xoáy thuận Nam Bán Cầu phát triển mạnh đại dương bao quanh Châu Nam Cực Song xoáy thuận phần lớn thâm nhập vào miền tây lục địa Nam Cực nơi bờ biển bị chia cắt nhiều có vịnh ăn sâu vào lục địa miền đơng Châu Nam Cực, xốy thuận thâm nhập Trên đồ trung bình mặt đẳng áp 700mb (nằm độ cao trung bình lục địa) miền đông Châu Nam Cực quanh năm có xốy nghịch, thịnh hành chế độ áp cao tầng cao hơn, xoáy nghịch thay xoáy thuận cận cực Bắc Bán Cầu 3.6 Sự biến đổi khí hậu Khơng nghi ngờ nữa, suốt lịch sử tồn Trái Đất, khí hậu với tượng tự nhiên khác có biến đổi Người ta xét biến đổi từ hai khía cạnh, biến đổi có biên độ lớn nhỏ xung quanh trị số trung bình, hai khí hậu biến đổi biến thành xấu biến đổi thành tốt Và đó, khí hậu biến đổi mang tính chất chu kỳ (nghĩa biên độ lớn biến đổi có pha giống nhau) khơng mang tính chất chu kỳ (nghĩa pha biên độ biến đổi không định) Người ta vào thời đại địa chất thời đại lịch sử để phân biệt nghiên cứu biến đổi khí hậu 3.6.1 Sự biến đổi khí hậu thời đại địa chất Ở sử dụng khái niệm thời đại địa chất thời đại trước có lịch sử nhân loại Thời đại dài, kéo dài hàng trăm triệu năm số liệu địa chất cho thấy biến đổi trình lịch sử lâu đời Trái Đất sâu sắc Trong khoảng thời gian dài, Trái Đất xảy trình phân bố lục địa hải dương, địa hình, địa mạo, phân bố dòng hải lưu, hoạt động núi lửa, thành phần khí v.v có ảnh hưởng vũ trụ lên Trái Đất Chúng ta biết vỏ Trái Đất bao gồm tầng lớp khác nhau, có tầng hình thành ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới nhiều mưa, có tầng hình thành ảnh hưởng khí hậu sa mạc khơ ráo, có tầng hình thành sơng băng, đương nhiên loại cấu tạo theo địa chất đại biểu cho biến đổi khí hậu với thời kỳ dài, mà thời gian dài biến đổi khí hậu lớn khó xác định Vì hạn chế số liệu nên việc nghiên cứu khí hậu thời đại địa chất khó khăn, học giả khí hậu thường dùng thực tế nơi để suy luận cho tồn địa cầu, dùng ngun nhân khí hậu để thuyết minh dấu hiệu địa cầu, dùng nguyên nhân khí hậu để thuyết minh dấu hiệu địa chất quay lại chứng minh tình hình khí hậu thời đại địa chất Có học giả lấy quan hệ phân bố hải lục phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ để ứng dụng vào thời đại địa chất, tức vào phân bố hải lục tìm cơng tác nghiên cứu cổ địa lý học mà tính tốn nhiệt độ khơng khí trung bình tồn Trái Đất lúc Đương nhiên phương pháp nghiên cứu khó có sức thuyết phục q khứ có quan hệ khơng hồn tồn giống Về tình hình khí hậu thời đại địa chất vào dấu hiệu gián tiếp để nghiên cứu (như động vật thực vật hóa thạch, lồi vật vơ hóa thạch loại di tích) Người ta so sánh động vật thực vật với động vật thực vật hóa thạch thời đại địa chất rút kết luận quan trọng khí hậu thời đại địa chất tương ứng Nghiên cứu trình hình thành hình thức phong hóa thổ nhưỡng thời xưa thu nhiều điều bổ ích Ví dụ: Cây gỗ lớn hóa thạch cho biết nhiệt độ tháng mùa Hè cao 10oC Hoặc vào động vật hóa thạch hiểu tình hình khí hậu lúc Ví dụ: Ngựa hóa thạch chứng tỏ lúc có khí hậu thảo ngun hay vượn hóa thạch chứng tỏ lúc có khí hậu rừng Nhưng tính chất di động động vật lớn thực vật nên vào động vật hóa thạch khơng thể phân biệt xác đặc trưng khí hậu lúc Về nguyên nhân biến đổi khí hậu thời kỳ địa chất chưa trí với có nhiều giả thuyết đưa để thuyết minh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Có nhóm giả thuyết sau: Giả thuyết thiên văn: Giả thuyết xuất sớm Giả thuyết cho biến đổi khí hậu nguyên nhân vũ trụ gây ra, tức ảnh hưởng bên Trái Đất Những nguyên nhân vũ trụ biến đổi có tính chất chu kỳ loại yếu tố quỹ đạo Trái Đất, ví dụ biến đổi có chu kỳ độ nghiêng hoàng đạo, biến đổi tâm sai di động có tính chất chu kỳ điểm Xn phân Giả thuyết vào biến đổi vị trí Trái Đất mặt trời để thuyết minh biến đổi khí hậu tất nhiên có Đặc biệt cường độ phân bố xạ mặt trời Trái Đất hoàn tồn có quan hệ với vị trí Trái Đất mặt trời, biến đổi yếu tố thiên văn mà thời kỳ dài khí hậu Trái Đất có biến đổi theo Giả thuyết địa lý: Giả thuyết liên hệ với biến đổi khí hậu với địa chất học Nó vào nghiên cứu biến đổi phân bố hải lục biến đổi hình dạng lục địa đại dương cá biệt thời đại địa chất tìm ngun nhân biến đổi khí hậu Trái Đất Ví dụ: Sự di động hai địa cực, biến đổi vĩ độ, biến đổi phân bố hải lục chuyển động theo chiều thẳng đứng lục địa (như hình thành núi non biển hồ) v.v Giả thuyết vật lý: Giả thuyết dùng biến đổi chiều đặc tính phát xạ xạ mặt trời tính chất hấp thụ xạ mặt trời Trái Đất để thuyết minh biến đổi khí hậu Trái Đất Ví dụ: Sự diễn biến hoạt động mặt trời, độ lớn sức chiếu xuyên khí tăng giảm tạp chất khí (ví dụ tăng giảm CO 2) ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu 3.6.2 Sự biến đổi khí hậu thời đại lịch sử Thời đại lịch sử thời gian kể từ xuất loài người Trái Đất trở sau Chứng biến đổi khí hậu thời đại lịch sử ghi chép văn kiện, sổ sách ghi chép ngày tình hình thời tiết – khí hậu số liệu quan trắc máy yếu tố khí tượng, biến đổi mực nước mặt hồ, mặt sông, mặt biển, vết tích kiến trúc phố xá, thành thị, vòng tuổi cối v.v Từ sau phát minh nhiệt biểu khí áp vào kỷ 15 – 16, từ kỷ 18 có số vùng bắt đầu quan trắc khí tượng máy móc Quan trắc lâu dài đài trạm khí tượng tài liệu thực tế để nghiên cứu biến đổi khí hậu cận đại Các tài liệu quan trắc đài trạm khí tượng dùng phương pháp phân tích tốn học chặt chẽ tiến hành chỉnh lí để xác định biến đổi khí hậu Gần đây, mặt nghiên cứu có nhiều tiến rõ rệt, từ tài liệu quan trắc người ta phân tích nhiều chu kỳ dài ngắn khác biến đổi khí hậu Sự nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu thời đại lịch sử có lâu Các học giả đưa loại giả thuyết, có người cho mặt trời làm nước dần địa cầu, có người lại cho khí hậu lạnh khí hậu mưa nhiều có tính chất tuần hồn Về vấn đề này, có số người cho thời đại lịch sử khí hậu có biến đổi lớn (giả thuyết biến đổi), có số người đưa giả thuyết bất biến tức khí hậu khơng có biến đổi rõ rệt Về thuyết biến đổi lại chia làm hai nhóm: Một nhóm có chủ trương khí hậu có biến đổi trực tiến, tức khí hậu có biến đổi theo hướng, ví dụ từ ẩm ướt biến thành khô ráo, từ rét lạnh biến thành ấm áp Một nhóm khác lại chủ trương khí hậu có biến đổi theo dạng sóng luân chuyển (biến đổi mạch động), tức từ khí hậu ẩm lạnh biến thành khí hậu khơ ấm, từ khí hậu khơ ấm biến thành khí hậu ẩm lạnh 3.6.3 Vấn đề cải tạo khí hậu Các nhà khoa học dựa vào nhân tố khống chế khí hậu (bức xạ mặt trời, hồn lưu chung khí hồn cảnh địa lý) mà đưa ý tưởng làm thay đổi đặc tính mặt đệm (mặt trải dưới), chẳng hạn làm cơng trình tiêu tưới nước, trồng gây rừng biện pháp tương tự để làm thay đổi đặc trưng yếu tố khí hậu lớp khơng khí gần mặt đất phạm vi không rộng Tuy nhiên, tác động mang tính cục khơng thể gây biến đổi khí hậu cách theo nghĩa rộng từ khí hậu Vì khí hậu phụ thuộc vào trạng thái bề mặt địa cầu không phạm vi nhỏ hẹp mà phạm vi rộng lớn vào hồn lưu chung khí Để cho biến đổi khí hậu thể phạm vi rộng lớn cần phải có thay đổi rộng lớn nhân tố địa lý địa hình, hải lưu Chỉ cách làm cho đặc trưng tuần hoàn nhiệt lượng, tuần hoàn nước hoàn lưu chung khí biến đổi, từ dẫn tới biến đổi khí hậu Có dự án phi thường biến đổi khí hậu cách thay đổi phạm vi rộng lớn bề mặt địa cầu Đó dự án thuộc kiểu đập chắn đại dương, đập chắn làm cho dòng nước biển thay đổi dẫn đến thay đổi điều kiện hoàn lưu, dự án hạ thấp đỉnh núi tạo chắn nhân tạo để làm biến tính khối khơng khí v.v Nhưng tác giả dự án khơng có sở để khẳng định kết việc thực dự án họ tiến hành cách thực có hiệu họ mong đợi Thậm chí dự kiến thực cách tương đối tốt biến đổi vài yếu tố khí hậu khu vực chọn sẵn chịu ảnh hưởng trực tiếp biện pháp đưa mà không lường biến đổi yếu tố khác khí hậu xuất nơi khác Trái Đất chúng ảnh hưởng đến khí hậu khu vực chọn sẵn Thiên nhiên Trái Đất trạng thái cân động xác định lịch sử lâu dài Trái Đất vi phạm điều kiện phức tạp khâu tự nhiên dẫn đến thay đổi sâu rộng tồn hệ thống tự nhiên Khơng nghi ngờ rằng, thay đổi lớn chất mặt đệm phạm vi rộng lớn làm biến đổi toàn chế hoàn lưu chung khí quyển, khó lường trước cách cụ thể chúng thay đổi Chẳng hạn vùng khí hậu biến đổi theo hướng tốt lên vùng khác khí hậu lại biến đổi theo hướng xấu Như vậy, chí mà cải tạo thiên nhiên mang tính tồn cầu trở thành thực nhiệm vụ khó khăn dự tính tồn hệ cần phải cẩn thận cải tạo thiên nhiên thực ... 3.4.2.5 Khí hậu đồi núi khí hậu núi cao Ở vùng núi ảnh hưởng độ cao địa mạo hình thành khí hậu đặc biệt, gọi khí hậu vùng núi Và khí hậu vùng núi chia thành loại: Khí hậu đồi núi khí hậu núi cao Khí. .. khơng khí cực mùa hè - khơng khí nhiệt đới Giới hạn đới khác xác định tương tự Trong đới khí hậu phân biệt bốn loại khí hậu chủ yếu: khí hậu lục địa, khí hậu đại dương, khí hậu bờ phía tây khí hậu. .. mặt khác, đới khí hậu khác vị trí địa lí tương tự xuất hình khí hậu gần giống Ví dụ đới khí hậu có khí hậu hải dương, khí hậu lục địa, khí hậu núi cao v.v Nói khác đi, ngồi đới khí hậu ra, vào

Ngày đăng: 15/12/2018, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w