- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, chuyên bổ sung các thông tin về nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, điều kiện,.... - Một câu có thể có nhiều trạn
Trang 2Kiểm tra bài cũ
1 Thế nào là câu đặc biệt? Lấy một ví dụ
để minh hoạ?
- Câu đặc biệt là loại câu
không có cấu tạo theo mô
Trang 3Kiểm tra bài cũ
2 Trong hai câu in đậm ở hai ví dụ dưới đây, câu nào là câu đặc biệt?
Trang 43 Câu in đậm trong ví dụ b đã bị lược bỏ đi
những thành phần nào? Em hãy khôi phục lại
những thành phần đã bị lược bỏ nêu trên?
- Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
Một đêm mùa xuân, tôi đã gặp cậu ấy.
4 Phần còn lại, không bị lược bỏ trong ví dụ b là thành phần nào của câu ?
- Thành phần trạng ngữ của câu.
Trang 6Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
I Đặc điểm của trạng ngữ:
? Thế nào là Trạng ngữ?
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, chuyên bổ
sung các thông tin về nơi chốn, thời gian, nguyên
nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, điều kiện, cho sự việc được nói đến trong câu.
- Một câu có thể có nhiều trạng ngữ, chúng có thể
đứng ở các vị trí khác nhau trong câu.
Trang 7I đặc điểm của trạng ngữ:
1 Ví dụ: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre ăn ở với người, đời
đời, kiếp kiếp […]
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm Một thế kỉ “văn
minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Thép Mới)
b) Vì mải chơi, nó quên cả làm bài tập
c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn
luyện thật tốt
d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà
e) Vừa đi vừa nhảy chân sáo, Tý tung tăng tới trường.
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Trang 8I đặc điểm của trạng ngữ:
1 Ví dụ.
2 Nhận xét Trạng ngữ trong các câu là :
a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng
nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp [ ] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm Một thế
kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
b) Vì mải chơi, nó quên cả làm bài tập
c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn
luyện thật tốt
d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà
e) Vừa đi vừa nhảy chân sáo, Tý tung tăng đến trường
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Trang 9Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì cho câu?
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
I Đặc điểm của trạng ngữ
1 Ví dụ.
2 Nhận xét: Các nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu
a) - Dưới bóng tre xanh
d) - Bằng giọng nói dịu dàng
e) - Vừa đi vừa nhảy chân sáo
chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
Bổ sung thông tin về địa đểm
Bổ sung thông tin về thời gian.
Bổ sung thông tin về nguyên nhân.
Bổ sung thông tin về mục đích.
Bổ sung thông tin về cách thức.
Bổ sung thông tin về ph/tiện.
Trang 10- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
⇒
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp… ⇒
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc ⇒
đầu câu
cuối câu giữa câu
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Trang 111) Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , người dân cày Việt Nam dựng
nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang
- Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời , dựng
nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang
- Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai
hoang, dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời
2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp …
- Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
- Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.
3) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay , xay nắm thóc.
- Từ nghìn đời nay , cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc.
- Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay
Vị trí của trạng ngữ trong câu rất limh họat, có thể đặt ở đầu
câu, giữa câu hoặc cuối câu tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp.
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Có thể chuyển trạng ngữ của các câu trong ví dụ a sang những vị trí nào trong câu?
Trang 12Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được phân cách với nhau như thế nào khi nói, khi viết?
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
-Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một
quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
-Trong trường hợp trạng ngữ đặt ở cuối câu thì yêu câu này là bắt buộc, nếu không, nó sẽ được hiểu là phụ ngữ.
Trang 13* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
* Về dấu hiệu nhận biết:
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
3 Ghi nhớ
Qua tìm hiểu các ví dụ,
em nhận thấy Trạng ngữ
có những đặc điểm gì ?
Trang 14Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u sau ?
- Lóa chÕt rÊt nhiÒu.
* Gîi ý: Cã thÓ thªm vµo c©u nh÷ng tr¹ng ng÷ sau.
lóa chÕt rÊt nhiÒu
Lu ý: Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u lµ mét c¸ch më
réng c©u, lµm néi dung c©u phong phó h¬n
Bµi 21 – TiÕt 86 – Thªm Tr¹ng Ng÷ Cho C©u
Bµi tËp nhanh
Trang 15b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít
- Cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ trong câu.
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
- Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cho động từ chuộng.
d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng,
mọi vật như có sự thay đổi kì diệu
- Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt.
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội
mùa xuân
Mùa xuân
và vị ngữ trong câu.
Trang 16Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích ở bài tập 2 (SGK- T40) và phân loại
theo các đặc điểm đã học ?
Nhóm 1 : Làm câu 1+2 của phần (a):
“ Cơn gió mùa hạ lúa non không ? … ”
Trang 17Nhóm 1 :
- Câu1 : như báo trước về một thức quà thanh nhã và tinh khiết
- Câu 2 : khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi
Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Trang 18Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
- Tôi học bài buổi sáng
- Trong vòng tay mẹ tôi từng ngày khôn lớn.
- Nó đau bụng do bị ngộ độc thức ăn.
- Tôi về thăm trường để gặp lại thầy cô.
? Hãy biến đổi các câu sau thành những câu có thành phần trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của những trạng ngữ đó trong câu?
- Buổi sáng, tôi học bài. Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trong vòng tay mẹ, từng ngày, tôi khôn lớn. Chỉ không
Trang 19Bài 21 – Tiết 86 – Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Hãy viết một
đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng câu văn
có thành phần trạng ngữ
Gạch chân dư
ới các trạng ngữ đó ?
Hãy viết một
đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng câu văn
có thành phần trạng ngữ
Gạch chân dư
ới các trạng ngữ đó ?
Bằng đôi bàn tay và trí óc,
từ những mảnh đất nho nhỏ, chúng ta có thể làm ra lúa gạo, làm ra của cải vật chất,
đem lại cuộc sống ấm no
Tấc đất tấc vàng thật chẳng sai chút nào Đất còn quí
hơn vàng.
Trạng ngữ chỉ cách thức Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trang 2290 80