1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CAU CAU KHIEN

3 578 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 1 / 2 / 05 Tiết 82 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : -- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác . -- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. II. CHUẨN BỊ : GV : Đọc SGK, sách tham khảo, soạn giáo án HS : Đọc sách, chuẩn bò bài tập III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ỔN ĐỊNH (1) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. KIỂM TRA (7) ? Có phải bất cứ lúc nào câu nghi vấn cũng dùng để hỏi không ? Cho ví dụ ? Bài tập 3, 4 / SGK / 24 3. BÀI MỚI T L HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC 14 HOẠT ĐỘNG 1 + Dùng bảng phụ + Yêu cầu HS đọc ví dụ HOẠT ĐỘNG 1  Đọc ví dụ  Trả lời I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG ? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến ? Dựa vào đâu em biết đó là câu cầu khiến ? a) Ông lão chào con cá và nói : -- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó k o muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm bà nữ hoàng. Con cá trả lời : -- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy : -- Đi thôi con. -- Các câu : “ Thôi đừng lo lắng” ; “ Cứ về đi” ; “ Đi thôi con” là những câu cầu khiến. -- Vì có các từ cầu khiến như : đừng, đi , thôi. -- Chức năng : Thôi đừng lo lắng  khuyên bảo Cứ về đi .  yêu cầu Đi thôi con .  yêu cầu Câu cầu khiến : Thôi đừng lo lắng.  khuyên bảo Cứ về đi.  yêu cầu Đi thôi con.  yêu cầu  Có những từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào …. ? Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ?  Có ngữ điệu cầu khiến . + Gọi HS đọc các ví dụ / SGK + GV đọc lại đúng ngữ điệu  Đọc theo y/ cầu a) – Anh làm gì đấy ? -- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.  Trả lời -- Cách đọc câu “ Mở cửa” ở  Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm b) Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào : 2 ví dụ trên khác nhau. than. -- Mở cửa !  Nếu ý cầu khiến k o được nhấn mạnh thì có ? Cách đọc câu “Mở cửa” trong câu (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa” trong câu (a) k o ? ? Chức năng của mỗi câu ntnào ? CHỐT : Câu “Mở cửa” trong ví dụ (a) dùng để trả lời câu hỏi . Đo ùlà câu trần thuật. Câu “Mở cửa” trong ví dụ (b) dùng để đề nghò, ra lệnh . Đó là câu cầu khiến. -- Câu (a)  Mở cửa là câu trần thuật . -- Câu (b)  Mở cửa là câu cầu khiến. Đọc câu (b) nhấn mạnh giọng hơn. thể kết thúc bằng dấu chấm. + Hệ thống hoá kiến thức ? Đặc điểm và hình thức chính của câu cầu khiến ?  Dựa vào SGK để phát biểu. GHI NHỚ/ SGK HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 2 II. LUYỆN TẬP 21 Bài tập 1 + Gọi HS đọc các ví dụ SGK  Đọc  Trả lời Bài 1 a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. ? Dựa vào đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ? ? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên , thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghóa của các câu trên thay đổi ntnào ? NÂNG CAO Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, nhưng có thể sẽ làm thay đổi ý nghóa của câu. Ví dụ câu (b) nếu bỏ chủ ngữ, ý nghóa cầu khiến sẽ mạnh hơn, câu sẽ kém lòch sự hơn. Câu (c), nếu thay chủ ngữ, sẽ làm cho câu thay đổi ý nghóa, vì trong số những người tiếp nhận lời đề nghò sẽ k o có người nói. a) Có từ “hãy” b) Có từ “đi” c) Có từ “ đừng” -- Trong câu (a) vắng chủ ngữ, dựa vào ngữ cảnh thì đó làLang Liêu. Nếu thêm vào chủ ngữ, câu sẽ rõ ý nghóa hơn -- câu (b) , chủ ngữ là “ông giáo”, nếu bớt chủ ngữ, câu sẽ kém lòch sự hơn. -- câu (c) nếu thay đổi chủ ngữ, sẽ thay đổi ý nghóa cơ bản của câu . b) Ông giáo hút trước đi. c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống đựơc không .  Thêm, bớt chủ ngữ : a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.  k o thay đổi ý nghóa b) Hút trước đi.  kém lòch sự hơn. c) Nay các anh đừng làm gì nữa ….  Thay đổi ý nghóa của câu. Bài tập 2 + Gọi HS đọc các ví dụ  Đọc ví dụ  Trả lời Bài tập 2 Câu cầu khiến ? Câu nào là câu cầu khiến ? Câu cầu khiến : a) Thôi im cái điệu ? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghóa cầu khiến giữa những câu đó ? a) Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi. b) Các em đừng khóc. c) Đưa tay cho tôi mau ! Cầm lấy tay tôi này !  Tự phát biểu mưa dầm sùi sụt ấy đi.  vắng chủ ngữ, có từ cầu khiến “đi” b) Các em đừng khóc.  Có từ cầu khiến “đừng” Nâng cao : Có 1 xu hướng đáng chú ý : độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ nghòch với sự nhấn mạnh ý nghóa cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghóa cầu khiến càng mạnh. c) Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này !  k o có từ cầu khiến Bài 3 : So sánh hình thức và ý nghóa của 2 câu sau : a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.  Thảo luận nhóm  Hướng phát biểu -- Câu (a) vắng chủ ngữ -- Câu (b) có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn t. cảm của ng` nói đ/v người nghe. Bài tập 3 : So sánh a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !  vắng chủ ngữ. b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.  có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn t.cảm. (2) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Học bài , nắm vững kiến thức và chức năng của câu cầu khiến. + Bài tập 4, 5 / SGK / 32 + Chuẩn bò bài Câu cảm thán RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khá c - CAU CAU KHIEN
i ểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khá c (Trang 1)
+ Dùng bảng phụ + Yêu cầu HS đọc ví dụ - CAU CAU KHIEN
ng bảng phụ + Yêu cầu HS đọc ví dụ (Trang 1)
? Đặc điểm và hình thức chính của câu cầu khiến ? - CAU CAU KHIEN
c điểm và hình thức chính của câu cầu khiến ? (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w