Âm tiết và đặc điểm âm tiết tiếng việt

4 1.3K 4
Âm tiết và đặc điểm âm tiết tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Âm tiết đặc điểm âm tiết tiếng ViệtÂm tiếtĐặc điểm âm tiết tiếng Việt • Mơ hình âm tiết tiếng Việt Âm tiết Chuỗi lời nói mà người phát gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác Đơn vị phát âm ngắn âm tiết (syllable) Về phương diện phát âm, âm tiết có tính chất tồn vẹn, khơng thể phân chia phát âm đợt căng thịt máy phát âm Khi phát âm âm tiết, thịt máy phát âm phải trải qua ba giai đoạn: tăng cường độ căng, đỉnh điểm căng thẳng giảm độ căng Dựa vào cách kết thúc, âm tiết chia thành hai loại lớn: mở khép Trong loại lại có hai loại nhỏ Như có loại âm tiết sau: - âm tiết dược kết thúc phụ âm vang (/m, n, ŋ/ ) gọi âm tiết nửa khép - âm tiết kết thúc phụ âm không vang (/p, t, k/) gọi âm tiết khép - âm tiết kết thúc bán nguyên âm (/w, j/) gọi âm tiết nửa mở - âm tiết kết thúc cách giữ nguyên âm sắc nguyên âm đỉnh âm tiết gọi âm tiết mở Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 2.1 Có tính độc lập cao: + Trong dòng lời nói, âm tiết tiếng Việt thể đầy đủ, rõ ràng, tách ngắt thành khúc đoạn riêng biệt + Khác với âm tiết ngôn ngữ châu Âu, âm tiết tiếng Việt mang điệu định + Do thể rõ ràng nên việc vạch ranh giới âm tiết tiếng Việt trở nên dễ dàng 2.2 Có khả biểu ý nghĩa + Ở tiếng Việt, tuyệt đại đa số âm tiết có ý nghĩa Hay, tiếng Việt, gần toàn âm tiết hoạt động từ + Có thể nói, tiến Việt, âm tiết không đơn vị ngữ âm đơn mà đơn vị từ vựng ngữ pháp chủ yếu Ở đây, mối quan hệ âm nghĩa âm tiết chặt chẽ thường xuyên từ ngôn ngữ Âu châu, nét đặctrưng loại hình chủ đạo tiếng Việt Có cấu trúc chặt chẽ Mơ hình âm tiết tiếng Việt khối chia cắt mà cấu trúc Cấu trúc âm tiết tiếng Việt cấu trúc hai bậc, dạng đầy đủ gồm thành tố, thành tố có chức riêng Mơ hình âm tiết tiếng Việt thành tố 3.1 Thanh điệu THANH ĐIỆU ÂM ĐẦU VẦN Âm đệm Âm Âm cuối Có tác dụng khu biệt âm tiết cao độ Mỗi âm tiết có điệu Vd: tốn – tồn 3.2 Âm đầu Có cách mở đầu âm tiết khác (tắc, xát, rung), chúng có tác dụng khu biệt âm tiết Vd: toán – hốn 3.3 Âm đệm Có tác dụng biến đổi âm sắc âm tiết sau lúc mở đầu, có chức biệt âm tiết Vd: toán – tán 3.4 Âm Mang âm sắc chủ đạo âm tiết hạt nhân âm tiết Vd: túy – túi 3.5 Âm cuối Có chức kết thúc âm tiết với nhiều cách khác (tắc, không tắc ) làm thay đổi âm sắc âm tiết để phân biệt âm tiết với âm tiết khác Vd: bàn – thành tố âm tiết có, thành phần âm tiết, thành phần làm thành trục đối lập (các âm tiết đối lập theo trục, hay gọi đối hệ) Vd: Đối hệ Ví dụ tồn, toản, đối lập theo trục điệu toán đối lập theo trục âm đầu toán, hoán đối lập theo trục âm đệm toán, tán đối lập theo trục âm toan, tn đối lập theo trục âm cuối toán, toáng t w a n 2, 4, h - Ø - o - ŋ Trong trục đối lập có nhiều vế đối lập nhau, vế âm vị Trong trường hợp “toán” “tán” ta có đối lập trục âm đệm, có vế, vế gọi vế có, vế gọi vế khơng (zero) Vì ta có hai âm vị làm chức âm đệm: vế không gọi âm đệm zero; vế có âm vị /w/ Các bậc phân định thành tố âm tiết Những đường ranh giới qua điệu âm đầu khác số lượng khác chất lượng so với đường ranh giới phân chia phận lại âm tiết Đường ranh giới qua âm đầu phần lại nói đường ranh giới bán hình thái học (xét trường hợp coi [iek] hình vị Trong âm tiết, âm đầu giữ trường độ riêng, phận nằm phần lại có quan hệ nhân nhượng, ngun âm dài phụ âm cuối ngắn, nguyên âm ngắn phụ âm cuối dài, để đảm bảo cho tính cố định cho trường độ âm tiết Như vậy, tỏ tính độc lập âm đầu cao, yếu tố làm nên phận phía sau tính độc lập thấp, chí khơng có cho kích thước riêng Trong nghiên cứu điệu, Gordina thấy đường cong biểu diễn âm điệu điệu qua vần [an], [aŋ], vần [aw], [aj] Như vậy, có nghĩa điệu độc lập với thành phần chiết đoạn Vì vậy, tất điều trình bày cho thấy âm tiết tiếng Việt có cấu trúc bậc: Tham khảo:  Âm vị hệ thống âm vị tiếng Việt Đọc thêm: Mai Ngọc Chừ (vc) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 1997, trang 76– 84 URL: http://ngonngu.net?p=60 ... biến đổi âm sắc âm tiết sau lúc mở đầu, có chức biệt âm tiết Vd: toán – tán 3.4 Âm Mang âm sắc chủ đạo âm tiết hạt nhân âm tiết Vd: túy – túi 3.5 Âm cuối Có chức kết thúc âm tiết với nhiều cách... không tắc ) làm thay đổi âm sắc âm tiết để phân biệt âm tiết với âm tiết khác Vd: bàn – thành tố âm tiết có, thành phần âm tiết, thành phần làm thành trục đối lập (các âm tiết đối lập theo trục,...+ Ở tiếng Việt, tuyệt đại đa số âm tiết có ý nghĩa Hay, tiếng Việt, gần toàn âm tiết hoạt động từ + Có thể nói, tiến Việt, âm tiết không đơn vị ngữ âm đơn mà đơn vị từ vựng

Ngày đăng: 14/12/2018, 15:38

Mục lục

  • Âm tiết và đặc điểm âm tiết tiếng Việt

    • 1. Âm tiết

    • 2. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt

      • 2.1. Có tính độc lập cao:

      • 2.2. Có khả năng biểu hiện ý nghĩa

      • 2. 3. Có một cấu trúc chặt chẽ

      • 3. Mô hình âm tiết tiếng Việt và các thành tố của nó

        • 3.1. Thanh điệu

        • 3.2. Âm đầu

        • 3.3. Âm đệm

        • 3.4. Âm chính

        • 3.5. Âm cuối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan