So sánh thuế với phí và lệ phí tại sao có những khác nhau đó

2 349 3
So sánh thuế với phí và lệ phí  tại sao có những khác nhau đó

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh thuế với phí và lệ phí ? Tại sao có những khác nhau đó ? a. Giống nhau: + Đều là những nguồn thu của ngân sách nhà nước. +Do các cơ quan quản lý tài chính tiến hành + Căn cứ để tiến tiến hành thu đều là văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. 7 b. Phân biệt thuế với phí và lệ phí: Các khái niệm Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định. Các khoản thu này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế. Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên hoặc bất thường như phí về xây dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí. Thuế và lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đều mang tính pháp lý nhưng giữa chúng có sự khác biệt như sau: Tiêu chí phân biệt Thuế Phí, lệ phí Cơ sở pháp lý Được điều chỉnh bởi văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao (Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết), do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành là Quốc hội hoặc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. trình tự ban hành một luật thuế phải tuân theo một trình tự chặt chẽ Được điều chỉnh bởi những văn bản dưới luật (Nghị định, quyết định), do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành. Vai trò trong hệ thống Ngân sách nhà nước Là khoản thu chủ yếu, quan trọng, chiếm trên 90% các khoản thu cho Ngân sách nhà nước.=>Nhằm điều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý và định hướng phát triển kinh tế và đảm bảo sự bình đẳng giữa những chủ thể kinh doanh và công bằng xã hội. Như vậy,thuế có tác động lớn đến toàn bộ qúa trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, đồng thời thuế là một bộ phận rất quan trọng cấu thành chính sách tài chính quốc gia. Là khoản thu phụ, không đáng kể, chỉ đủ chi dùng cho các hoạt động phát sinh từ phí. nguồn thu này không phải dựng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà nước, mà trước hết dựng để bù đắp các chi phí hoạt động của các cơ quan cung cấp cho xã hội một số dịch vụ công cộng như: dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản, dịch vụ hải quan... Tính đối giá Không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp Mang tính đối giá rõ ràng và hoàn trả trực tiếp. Tính bắt buộc Mang tính bắt buộc đối với cả người nộp thuế và cơ quan thu thuế Chỉ bắt buộc khi chủ thể nộp lệ phí, phí thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp Tên gọi và mục đích Mỗi luật thuế đều có mục đích riêng,tên gọi các sắc thuế thường phản ánh đối tượng tính thuế Mục đích của từng loại phí,lệ phí rất rõ ràng, tên gọi của loại phí,lệ phí phản ánh đầy đủ mục đích sử dụng của loại phí,lệ phí đó Phạm vi áp dụng Không có giới hạn, không có sự khác biệt giữa các đối tượng, các vùng lãnh thổ. Áp dụng hầu hết đối với các cá nhân, tổ chức. Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng. Chỉ những cá nhân tổ chức có yêu cầu “Nhà nước” thực hiện một dịch vụ nào đó. c.Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.  Trong quan hệ pháp luật thuế không có mối liên hệ trực tiếp giữa số tiền thuế mà các đối tượng nộp thuế đã nộp cho nhà nước và các quyền, lợi ích hợp pháp mà đối tượng nộp thuế nhận được từ nhà nước. Không mang tính đối giá: người nộp thuế nhiều và người nộp thuế ít đều được hưởng lợi ích như nhau. Không hoàn trả trực tiếp: Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối tượng nộp thuế đã nhận được một lợi ích hay quyền lợi cụ thể nào từ phía nhà nước. Công dân phải đóng thuế khi đủ điều kiện và họ không nhận được bất cứ lợi ích trực tiếp gì từ việc đóng thuế, tuy nhiên có sự hoàn trả gián tiếp thông qua việc Nhà nước sử dụng thuế cho các nhu cầu chung của xã hội. 8 So sánh thuế với vay nợ của nn Tiêu chí Thuế vay nợ của nhà nước Tính pháp lý là khoản thu mang tính chất bắt buộc Khoản thu mang tính tự nguyện Tính hoàn trả Không mang tính hoàn trả trực tiếp luôn mang tính hoàn trả trực tiếp tính chất là nguồn thu lớn, chủ yếu và có tính thường xuyên là nguồn thu mang tính tạm thời, không lớn kkông mang tính thường xuyên Vai trò Tạo lập nguồn thu, điều tiết SX, NK , tiêu dùng và điều hồ thu nhập xh Bù đắp bội chi NSNN Mục đích sử dụng Chi cho mọi mục tiêu của nhà nước chỉ SD chi cho đầu tư phát triển Chủ thể trong quan hệ Có tư cách pháp lý bất bình đẳng, do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành Bình đẳng, thoả thuận Do CP hoặc HĐND tỉnh quyết định

So sánh thuế với phí lệ phí Tại khác ? a Giống nhau: + Đều nguồn thu ngân sách nhà nước +Do quan quản lý tài tiến hành + Căn để tiến tiến hành thu văn pháp luật quan nhà nước thẩm quyền ban hành b Phân biệt thuế với phí lệ phí: -Các khái niệm Thuế khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế sức mạnh nhà nước mà tổ chức, cá nhân nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước đủ điều kiện định Các khoản thu khơng mang tính đối giá hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế Lệ phí khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí việc thực số thủ tục hành vừa mang tính chất động viên đóng góp cho ngân sách Nhà nước Phí khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên bất thường phí xây dựng, bảo dưỡng, tu Nhà nước hoạt động phục vụ người nộp phí Thuế lệ phí, phí nguồn thu cho ngân sách Nhà nước mang tính pháp lý chúng khác biệt sau: Tiêu chí phân biệt Thuế Phí, lệ phí sở pháp lý Được điều chỉnh văn pháp luật hiệu lực pháp lý cao (Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết), quan quyền lực nhà nước cao ban hành Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trình tự ban hành luật thuế phải tuân theo trình tự chặt chẽ Được điều chỉnh văn luật (Nghị định, định), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thẩm quyền ban hành Vai trò hệ thống Ngân sách nhà nước Là khoản thu chủ yếu, quan trọng, chiếm 90% khoản thu cho Ngân sách nhà nước.=>Nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý định hướng phát triển kinh tế đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh doanh công xã hội Như vậy,thuế tác động lớn đến tồn qúa trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đồng thời thuế phận quan trọng cấu thành sách tài quốc gia Là khoản thu phụ, không đáng kể, đủ chi dùng cho hoạt động phát sinh từ phí nguồn thu dựng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mặt Nhà nước, mà trước hết dựng để bù đắp chi phí hoạt động quan cung cấp cho xã hội số dịch vụ công cộng như: dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản, dịch vụ hải quan Tính đối giá Khơng mang tính đối giá hồn trả trực tiếp Mang tính đối giá rõ ràng hồn trả trực tiếp Tính bắt buộc Mang tính bắt buộc người nộp thuế quan thu thuế Chỉ bắt buộc chủ thể nộp lệ phí, phí thừa hưởng trực tiếp dịch vụ Nhà nước cung cấp Tên gọi mục đích Mỗi luật thuế mục đích riêng,tên gọi sắc thuế thường phản ánh đối tượng tính thuế Mục đích loại phí,lệ phí rõ ràng, tên gọi loại phí,lệ phí phản ánh đầy đủ mục đích sử dụng loại phí,lệ phí Phạm vi áp dụng - Khơng giới hạn, khơng khác biệt đối tượng, vùng lãnh thổ - Áp dụng hầu hết cá nhân, tổ chức - Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng - Chỉ cá nhân tổ chức yêu cầu “Nhà nước” thực dịch vụ c.Thuế khơng mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Trong quan hệ pháp luật thuế khơng mối liên hệ trực tiếp số tiền thuế mà đối tượng nộp thuế nộp cho nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp mà đối tượng nộp• thuế nhận từ nhà nước Khơng mang tính đối giá: người nộp thuế nhiều người nộp thuế hưởng lợi ích Khơng hồn trả trực tiếp: Thuế khoản phải trả đối tượng nộp thuế nhận lợi ích hay quyền lợi cụ thể từ phía nhà nước Cơng dân phải đóng thuế đủ điều kiện họ khơng nhận lợi ích trực tiếp từ việc đóng thuế, nhiên hồn trả gián tiếp thông qua việc Nhà nước sử dụng thuế cho nhu cầu chung xã hội So sánh thuế với vay nợ nn Tiêu chí Thuế vay nợ nhà nước Tính pháp lý khoản thu mang tính chất bắt buộc Khoản thu mang tính tự nguyện Tính hồn trả Khơng mang tính hồn trả trực tiếp ln mang tính hồn trả trực tiếp tính chất nguồn thu lớn, chủ yếu tính thường xuyên nguồn thu mang tính tạm thời, khơng lớn kkơng mang tính thường xun Vai trò Tạo lập nguồn thu, điều tiết SX, NK , tiêu dùng điều hồ thu nhập xh Bù đắp bội chi NSNN Mục đích sử dụng Chi cho mục tiêu nhà nước SD chi cho đầu tư phát triển Chủ thể quan hệ tư cách pháp lý bất bình đẳng, quan quyền lực nhà nước cao ban hành Bình đẳng, thoả thuận Do CP HĐND tỉnh định ... chi NSNN Mục đích sử dụng Chi cho mục tiêu nhà nước SD chi cho đầu tư phát triển Chủ thể quan hệ Có tư cách pháp lý bất bình đẳng, quan quyền lực nhà nước cao ban hành Bình đẳng, thoả thuận Do

Ngày đăng: 13/12/2018, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan