KẾT QUẢ HỌC TẬP 1: Trình bày sâu hại trên lúa và biện pháp phòng trỊ KẾT QUẢ HỌC TẬP 2: Trình bày sâu hại chính trên cây ăn trái KẾT QUẢ HỌC TẬP 3: Trình bày sâu hại chính trên rau KẾT QUẢ HỌC TẬP 4: Trình bày sâu hại chính trên cây công nghiệp KẾT QUẢ HỌC TẬP 5 Nhận diện một số cỏ dại chính KẾT QUẢ HỌC TẬP 6: Nhận diện một sốdịch hại khác chuột, ốc
Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Giáo trình mơn học Kế hoạch đánh giá môn học NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC KẾT QUẢ HỌC TẬP 1: Trình bày sâu hại lúa biện pháp phòng trị KẾT QUẢ HỌC TẬP 2: Trình bày sâu hại ăn trái 18 KẾT QUẢ HỌC TẬP 3: Trình bày sâu hại rau 32 KẾT QUẢ HỌC TẬP 4: Trình bày sâu hại cơng nghiệp 41 KẾT QUẢ HỌC TẬP Nhận diện số cỏ dại 51 KẾT QUẢ HỌC TẬP 6: Nhận diện số dịch hại khác chuột, ốc 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC STT CHƯƠNG TRÌNH: CAO ĐẲNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÔN HỌC GHI CHÚ Lịch sử Đảng CS Việt Nam Anh văn chuyên ngành Sản xuất vật nuôi nâng cao (chăn nuôi gia cầm) Sản xuất vật nuôi nâng cao (chăn nuôi gia súc nhai lại) Bảo vệ thực vật (côn trùng nông nghiệp) Bảo vệ thực vật (bệnh hại trồng) Bảo vệ thực vật (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật) Giáo dục thể chất Thực tập thực tế TÊN MÔN HỌC: MÃ SỐ: THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH: CƠN TRÙNG NƠNG NGHIỆP 34033 Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 60 Tổng cộng: 90 tiết/ Giờ tự học cần có : 180 ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT/ SONG HÀNH: MS: 14021, 34034, 34035 MÔ TẢ MÔN HỌC: Trên sở nhận diện tác nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh, phát triển gây hại dịch hại, môn học cung cấp kỹ xây dựng, triển khai thực quản lý việc thực chương trình kiểm sốt sâu bệnh dịch hại ĐIỂM ĐẠT: - Hiện diện lớp : - Kiểm tra KQHT: - Kiểm tra hết môn : 0% điểm 30% điểm 70% điểm KQHT 1: Trình bày sâu hại lúa biện pháp phòng trừ KQHT 2: Trình bày sâu hại ăn trái biện pháp phòng trừ CẤU TRÚC KQHT 3: Trình bày sâu hại rau biện MƠN HỌC pháp phòng trừ KQHT 4: Trình bày sâu hại mía, đậu phọng biện pháp phòng trừ KQHT 5: Nhận diện số cỏ dại lúa, niên, đa niên KQHT 6: Nhận diện số dịch hại khác như: chuột, ốc bươu vàng Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Hình thức đánh giá Kết học tập Thời lượng Mức độ yêu giảng dạy cầu đạt Trình bày sâu hại lúa biện pháp phòng trừ Trình bày sâu hại ăn trái biện pháp phòng trừ Trình bày sâu hại rau biện pháp phòng trừ Trình bày sâu hại mía, đậu phọng biện pháp phòng trừ Nhận diện số cỏ dại lúa, niên, đa niên Nhận diện số dịch hại khác như: chuột, ốc bươu vàng Viết Thao tác Bài tập nhà Thực tập thực tế Đề tài Tự học 20 Tiết 19 Tiết 18 Tiết 15 Tiết 16 Tiết Tiết ĐÁNH GIÁ CUỐI MƠN HỌC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Thi kiểm tra THỜI GIAN Cuối học kỳ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Hình thái - Đặc điểm sinh học - Tác hại triệu chứng gây hại - Phòng trừ Trọng tâm : - Các loại sâu hại - Cỏ dại, chuột, ốc biện pháp phòng trừ Cơn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC KẾT QUẢ HỌC TẬP 1: Trình bày sâu hại lúa biện pháp phòng trừ Bài hướng dẫn: SÂU ĐỤC THÂN LÚA Có bốn lồi sâu đục thân Việt Nam sau: Sâu đục thân màu vàng (sâu đục thân hai chấm), Sâu đục thân sọc nâu đầu đen, Sâu đục thân sọc nâu đầu nâu, Sâu đục thân màu hồng Bảng 1: Các đối tượng sâu hại lúa Đối tượng Tên khoa học Họ, Họ ngài sáng (Pyralidae), Nymphula depunctalis Sâu phao cánh vảy (Lepidoptera) Họ Ephydridae, Hydrellia griseola Ruồi đục hai cánh (Diptera) Sâu phao đục bẹ lúa Họ Thripidae, Stenchaetothrips orizae Bù lạch Thysanoptera Họ muỗi (Cecidomyiidae), Orseolia oryzae Muỗi hành hai cánh (Diptera) Họ ngài đêm (Noctuidae), Spodoptera mauritia Sâu đàn cánh vảy (Lepidoptera) Cào cào xanh Sâu nhỏ Sâu đục thân màu vàng (SĐT hai chấm) Sâu đục thân sọc nâu đầu đen Sâu đục thân sọc nâu đầu nâu Sâu đục thân màu hồng Bọ xít đen Bọ gai Sâu sừng Sâu lớn Rầy nâu Rầy lưng trắng Các loại rầy xanh Côn trùng nông nghiệp Oxya chinensis Thunberg Họ Acrididae, cánh thẳng (Orthoptera) Họ ngài sáng (Pyralidae), Cnaphalocrosis cánh vảy (Lepidoptera) medinalis Họ ngài sáng (Pyralidae), Scripophaga incertulas cánh vảy (Lepidoptera) Họ ngài sáng (Pyralidae), Chilo polychrysus Meyrick cánh vảy (Lepidoptera) Họ ngài sáng (Pyralidae), Chilo suppressalis Walker cánh vảy (Lepidoptera) Sesamia inferens Walker Họ ngài đêm (Noctuidae), cánh vảy (Lepidoptera) Họ bọ xit năm cạnh Scotinophara lurida (Pentatomidae), Scotinophara coartata cánh nửa cứng (Hemiptera) Họ ánh kim (Chrysomelidae), Dicladispa armigera cánh cứng (Coleoptera) Họ Satyridae, Melanitis leda ismene cánh vảy (Lepidoptera) Parnara guttata Bremer Họ bướm nhảy (Hesperidae), et Gray cánh vảy (Lepidoptera) Nilaparvata lugens Stal Họ rầy thân (Delphacidae), cánh (Homoptera) Họ rầy thân (Delphacidae), Sogatella furcifera cánh (Homoptera) Nephotettix apicalis, N Họ rầy (Cicadellidae), nigropictus, N virescens, cánh (Homoptera) N malayanus Trường Đại Học Trà Vinh Rầy bơng Bọ xít QT7.1/PTCT1-BM7 Recilia dorsalis Leptocorisa acula Thunberg Steneotarsonemus spinki Họ rầy (Cicadellidae), cánh (Homoptera) Họ bọ xít mép (Alydidae), cánh nửa cứng (Hemiptera) Họ Tarsonemidae, Acarina Nhện gié Ký chủ Ngồi lúa, lồi sâu đục thân lúa sinh sống như: mía, bắp, lúa hoang, cỏ lồng vực Đặc biệt, sâu đục thân hai chấm sống lúa lúa hoang Đặc điểm hình thái sinh học 2.1 Sâu đục thân màu vàng (hai chấm): Scripophaga incertulas, Họ ngài sáng (Pyralidae) Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Hình 1a: Vòng đời sâu đục thân hai chấm Scripophaga incertulas (Reissig ctv, 1986) Bướm đực có thân dài từ – mm Đầu, ngực cánh trước màu nâu lợt Cánh trước có dạng hình tam giác, cánh có chấm đen nhỏ, góc cánh trước có vệt xiên vào cánh màu nâu đen lợt, cạnh ngồi cánh có – chấm đen nhỏ Bướm có chiều dài thân từ 10 – 13 mm, thân cánh có màu vàng lợt, cánh có chấm đen to Cuối bụng có chùm lơng vàng lợt dùng đê phủ lên ổ trứng Sâu non màu trắng sữa, đầu màu nâu lợt 2.2 Sâu đục thân sọc nâu đầu đen Chilo polychrysus Meyrick Bướm đực có chiều dài thân từ 6,5 – 8,5 mm, đầu ngực màu nâu lợt, bụng màu nâu xám Cánh trước màu vàng nâu, cạnh ngồi có hàng chấm đen Cánh sau màu nâu lợt, lông viền cánh màu trắng bạc Bướm có kích thước thể từ – 12 mm, cánh trước có màu vàng Trứng hình bầu dục dẹp, nhỏ, đẻ màu trắng chuyển thành màu vàng lợt đến vàng tro Sâu non lớn đủ sức dài 16 – 25 cm Đầu nâu đậm đen, lưng có sọc nâu chạy dọc từ đầu đến cuối bụng Hình 1b: Thành trùng sâu đục thân hai chấm Scripophaga incertulas Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Hình 2: Vòng đời sâu đục thân sọc nâu đầu đen Chilo polychrysus Meyrick 2.3 Sâu đục thân sọc nâu đầu nâu Chilo suppressalis Walker Hình 3: Vòng đời sâu đục thân sọc nâu đầu nâu Chilo suppressalis Walker Bướm đực dài 10 – 13 cm, đầu ngực màu nâu tro lợt Cánh trước có hàng chấm màu tím đen gần sát cạnh Cánh sau màu trắng vàng Bụng thon nhỏ Bướm có thân dài từ 12 – 15 mm, cánh khơng có chấm đen đực, cạnh ngồi cánh có chấm đen Trứng hình bầu dục dẹp, đẻ có màu trắng, sau chuyển dần thành màu nâu đen Trứng đẻ gần chân lúa không phủ lông Tập quán sinh sống cách gây hại 3.1 Sâu đục thân màu vàng Bướm thích đẻ trứng ruộng xanh tốt, rậm rạp Ban ngày bướm ẩn tán lúa rậm rạp gần mặt nước Bướm bắt đầu hoạt động mạnh trời vừa tối mạnh từ 19 – 20 bướm từ 23 khuya đến sáng bướm đực Bướm thích ánh sáng đèn bay xa đến 2km để tìm thức ăn Sâu công lúa hai cách tùy giai đoạn sinh trưởng cây: - Lúa giai đoạn mạ đẻ nhánh: Sâu ăn bên bẹ lá, ăn mặt bẹ từ – ngày Khi miệng cứng, sâu chui vào bên thân phía mắt ăn phá đọt non làm dưỡng chất nước không di chuyển lên nuôi đọt dẫn đến đọt bị héo khô nên gọi chết đọt - Lúa trổ trổ: Sâu đục qua bao đòng ăn điểm sinh trưởng, cắt đứt dường dẫn chất dinh dưởng nuôi làm bị lép trắng nên gọi bơng bạc Tóm tắt giai đoạn lúa gây hại sâu - Ở giai đoạn mạ hay nhỏ, lúa đứng trổ: sâu đục vào khó khăn - Khi lúa đẻ nhánh làm đòng: sâu đục vào dễ dàng Sâu đục thân màu vàng có thói quen sống lúa nên khả phá hại cao 3.2 Sâu đục thân sọc nâu đầu đen Bướm thích ánh sáng đèn yếu bướm hai chấm (bướm bị thu hút nhiều bướm đực Trứng đẻ chủ yếu mặt Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Sâu đục thân sọc nâu đầu đen gây hại tương tự sâu màu vàng có tập qn sống quần tụ, đơi lúa có vài chục con, kể sâu tuổi lớn Khi hết thức ăn sâu đục lổ chui công lúa khác Sâu nhộng cần ẩm độ cao, thời tiết khơ hạn nhộng chết bướm vũ hóa có hình dạng khơng bình thường 3.3 Sâu đục thân sọc nâu đầu nâu Bướm họat động đêm, ban ngày trốn hay cỏ dại thích ánh sáng đèn Bướm thích đẻ trứng lúa xanh đậm Trên mạ, bướm đẻ mặt phiến Trên lúa, bướm đẻ nhiều bẹ, số phiến Vị trí đẻ trứng cao hay thấp tùy mực nước ruộng, thường cách mặt nước khoảng – 13 cm Hoạt động sâu tùy thuộc giai đoạn tăng trưởng lúa loài sâu thường thích ruộng lúa khơ hạn Sâu đục nhiều vết thân Biện pháp phòng trị 4.1 Biện pháp canh tác - Trồng giống lúa kháng sâu đục thân - Trồng giống kháng nhảy chồi nhiều - Cắt bỏ ổ trứng nương mạ trước cấy - Khi gặt chừa gốc rạ thấp - Đốt đồng, cày chôn gốc rạ, phơi đất sau gặt - Cho ruộng ngập nước trược cấy gieo - Khơng bón nhiều phân đạm 4.2 Biện pháp sinh học - Trứng thường bị ong ký sinh thức ăn dế, vạc sành - Nấm ký sinh ấu trùng - Bọ cánh cứng ăn ấu trùng - Nhện ăn sâu 4.3 Biện pháp hóa học: Theo Cục trồng trọt Bảo vệ thực vật (1991), nên áp dụng thuốc sâu đạt mật số sau: * Lúa giai đoạn đẻ nhánh: - Lúa sạ: ổ trứng/ m2 - Lúa cấy: ổ trứng/ 20 bụi lúa * Lúa giai đoạn từ làm đồng đến trổ: ổ trứng/m2 lúa sạ hay ổ trứng/bụi lúa cấy Theo Viện nghiên cứu lúa Quốc tế: - Ở giai đọan nhảy chồi, sử dụng thuốc bột hay nước có hiệu ruộng có mực nước thường xuyên thấp 5cm nên phun thuốc nước - Ở giai đoạn phân hóa đòng đến trổ, sử dụng thuốc hột khơng có hiệu ¾ CÂU HỎI CỦNG CỐ Nêu đặc điểm hình thái sâu đục thân hai chấm? Triệu chứng gây hại? Các biện pháp phòng trị sâu đục thân lúa? Bài hướng dẫn: SÂU PHAO Tên khoa học: Nymphula depunctalis Họ ngài sáng (Pyralidae), cánh vảy (Lepidoptera) Ký chủ Ngồi lúa, sâu phao sống số loại cỏ hẹp như: cỏ chỉ, cỏ phụng Đặc điểm hình thái sinh học Bướm có chiều dài thân từ – mm, cánh trắng bóng, cánh trước có nhiều chấm nâu nhỏ hai chấm màu nâu to cánh Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Trứng hình tròn, dẹp, đường kính 0,5 mm, màu vàng lợt sau màu nâu đậm nở Trứng đẻ rải rác thành hàng – 10 trứng bẹ mặt sát mặt nước Sâu nở màu trắng, dài khoảng1,2 mm, đầu vàng lợt Sau sâu chuyển thành màu xanh lục Au trùng thở mang giả cách lấy oxy từ nước chứa ống phao Hình 4: Vòng đời sâu phao Nymphula depunctalis Tập quán sinh sống cách gây hại Bướm thường vũ hoá đêm cách chui qua lỗ đầu phao Bướm thường ẩn lúa vào ban ngày, đẻ trứng vào ban đêm Bướm thường bị thu hút nhiều ánh sáng đèn khơng có khả bay xa Sau nở, sâu cạp mặt để ăn, khoảng - ngày sau sâu bắt đầu thành phao Sâu ống, ăn chui ngồi, sâu cạp phần xanh lúa để ăn, chừa lại vệt dài màu trắng đầu Đôi sâu bng cho cho phao rơi xuống mặt nước để lấy nước vào phao cho phao trôi từ bụi lúa đến bụi lúa khác Vì sâu ưa ruộng có nhiều nước Sâu hại lúa non từ tháng tuổi trở lại, làm giảm quang hợp, giảm sức tăng trưởng lúa non Cây bị hại trở nên lùn, chồi phục hồi lúa khơng bị rụng nhiều chín muộn từ – 10 ngày Triệu chứng: lúa bị cắn đứt đầu, có nhiều vệt trắng có phao trơi rng lúa Biện pháp phòng trị Hình 5: Sâu phao Nymphula depunctalis - Dùng đèn để thu hút bướm - Làm nương mạ khô, cấy mạ già - Tháo nước vài ngày để sâu không di chuyển bơm nước cho ngập cao để ống phao lên vớt cho vịt ăn - Khi mật số cao dùng thuốc dạng nhũ dầu để tạo thành màng mỏng mặt nước nhằm giết sâu ẫn bao Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 ¾ CÂU HỎI CỦNG CỐ Nêu đặc điểm nhận diện thành trùng sâu phao đồng ruộng? Triệu chứng gây hại sâu phao? Phòng trị sâu phao cách nào? Bài hướng dẫn: CÀO CÀO XANH Tên khoa học: Oxya chinensis Thunberg Họ Acrididae, Bộ cánh thẳng (Orthoptera) Ký chủ Cào cào có phổ ký chủ rộng: bắp, mía, đậu phọng, đậu nành, rau cải, cỏ lồng vực Đặc điểm hình thái sinh học Thành trùng dài từ 30 – 45 mm, màu nâu nhạt lẫn xanh vàng, có sọc màu nâu sẫm chạy dài từ mắt đến cuối cánh Đùi chân sau nở to, màu đen có nhiều gai nhọn Trứng màu vàng đậm, hình ống Hơi cong giữa, đầu nở to Hình 6: Cào cào xanh Oxya chinensis Thunberg triệu chứng gây hại Tập quán sinh sống cách gây hại Trứng đẻ thành ổ đất, nơi bờ ruộng bãi cỏ hoang Cào cào thích đẻ trứng nơi đất ẩm, có pha cát, thích nơi có nhiều cỏ dại nhiều nắng Thành trùng gây hại mạnh vào buổi sáng chiều mát có xu hướng bay vào ánh lửa đèn tia tử ngoại bơi nhảy xuống nước Thời kỳ mạ lúa non: Cả thành trùng ấu trùng ăn khuyết lá, đơi gân Khi lúa trổ bơng chín, thành trùng ấu trùng cắn đứt bơng làm bơng bị lép Biện pháp phòng trị - Trước gieo cấy cần dọn cỏ bờ ruộng - Ở giai đoạn mạ lúa non dùng vợt để bắt cào cào - Đốt lửa thu hút cào cào tới, xong dùng thuốc diệt Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 - Thiên địch: ruồi ăn thịt, tuyến trùng, bệnh ký sinh (ấu trùng thành trùng) Ngồi có chim, ếch, nhện… - Bả mồi: cám + nước muối + thuốc trừ sâu đặt nơi cào cào hay đẻ trứng để thu hút thành trùng - Khi có cào cào nhiều phun thuốc trừ sâu ¾ CÂU HỎI CỦNG CỐ Đặc điểm cấu tạo cào cào xanh? Triệu chứng gây hại cào cào xanh ruộng lúa? Biện pháp phòng trị cào cào xanh? Bài hướng dẫn: SÂU CUỐN LÁ NHỎ Tên khoa học: Cnaphalocrosis medinalis Họ ngài sáng (Pyralidae), Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Phân bố ký chủ Ngồi lúa, sâu phá hại bắp, mía, lúa hoang, lúa mì, cỏ lồng vực… Đặc điểm hình thái sinh học Hình 7: Vòng đời triệu chứng gây hại sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Bướm có chiều dài thân từ 10 – 12 mm, cánh màu vàng rơm, bìa cánh có đường viền màu nâu đậm, cánh có ba sọc màu nâu, hai sọc bìa dài, sọc ngắn Trứng đẻ rải rác hay thành nhóm dọc gân Trứng hình bầu dục dài 0,5 mm, màu trắng chuyển sang màu vàng nhạt nở Sâu non nở có màu trắng sữa, lơng nâu phủ khắp Sâu lớn đủ sức dài khoảng 19 mm, màu xanh mạ, thân chia đốt rõ ràng Tập quán sinh sống cách gây hại Bướm thường vũ hoá ban đêm Ban ngày bướm trốn lúa cỏ dại Bướm bị thu hút nhiều ánh sáng đèn, bướm Bướm thích đẻ trứng ruộng lúa mạ có màu xanh đậm, rậm rạp thích tập trung nhiều ruộng gần bờ mương, gần nhà ở, gần vườn đường có bóng mát Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 Bài hướng dẫn: SỰ CẠNH TRANH GIỮA CỎ DẠI VỚI CÂY TRỒNG Các yếu tố ảnh hưởng 1.1 Loài cỏ, mật độ giai đoạn cạnh tranh Những lồi cỏ khác có cạnh tranh khác Sự xâm nhiễm cỏ nặng mùa mưa, đòi hỏi khoảng thời gian làm cỏ kéo dài Ngoài ra, mật độ cỏ thay đổi theo mùa có khác mùa 1.2 Phương pháp canh tác Các tác động người trình canh tác thường làm thay đổi mối liên hệ cạnh tranh theo chiều hướng có lợi cho trồng Do đó, mức độ cạnh tranh thay đổi tuỳ theo kiểu canh tác khác Cây trồng thuận lợi lúc trồng có điều kiện cạnh tranh với cỏ tốt Khoảng cách trồng dày tạo thuận lợi cho cạnh tranh trồng cỏ dại tán hình thành khoảng thời gian ngắn hơn, đủ để kiểm soát cỏ giai đoạn cực trọng 1.3 Giống trồng hay chọn lọc Tốc độ tăng trưởng thời gian sinh trưởng giống khác có ảnh hưởng khả cạnh tranh chúng cỏ Ví dụ: Giống bắp lai chín sớm cạnh tranh hiệu cỏ chồn so với chín trung bình hay muộn Tốc độ tăng trưởng nhanh giống chín sớm giúp cho tạo tán sớm nhanh 1.4 Mức độ dinh dưỡng Khi canh tác giống lúa mùa địa phương cao cây, phân bón khơng sử dụng nên cỏ cạnh tranh lúa cao Đối với giống lúa cao sản thấp cây, ngắn ngày hay trung mùa, cần nhiều phân đạm Do cần kiểm sốt cỏ Về mặt sinh thái học, cỏ dại lồi thực vật thành cơng đấu tranh sinh tồn Do người can thiệp vào tăng trưởng cỏ, chiến ln hướng phía có lợi cho cỏ cỏ có chế thích ứng hiệu qua q trình tiến hố chọn lọc tự nhiên Các yếu tố cạnh tranh 2.1 Sự cạnh tranh ánh sáng Đa số loài cỏ độc hại có khả cạnh tranh ánh sáng mạnh, thiếu ánh sáng trồng cằn cỗi dễ bị đào thải Đối với loại cỏ tăng trưởng nhanh có lớn cạnh tranh ánh sáng quan trọng, thời kỳ trồng có khoảng – đầu Trong thời kỳ này, cỏ dại khơng đuợc kiểm sốt kịp thời trồng bị lấn át bị xâm chiếm cách mau lẹ, làm ảnh hưởng đến đẻ nhánh trổ hoa trồng Anh hưởng việc thiếu ánh sáng thay đổi tuỳ theo giai đoạn tăng trưởng Ở lúa, bị che rợp giai đoạn làm giảm tăng trưởng; giai đoạn trổ làm tăng tỉ lệ hạt lép, giai đoạn sau lam tăng tỉ lệ chất khơ… Tóm lại, tăng trưởng mau có khả che phủ lớn thì cạnh tranh cỏ dại ánh sáng quan trọng lúc non hay nảy mầm Còn tăng trưởng chậm việc làm cỏ phải liên tục lâu dài 2.2 Cạnh tranh dưỡng liệu Trong số dưỡng liệu đất yếu tố quan trọng đạm Hầu hết phần lớn loại cỏ dại mạnh đòi hỏi nhiều muối khống nên khả khai thác nguồn dưỡng liệu đất hiệu trồng Một vài loại cỏ dại sống ký sinh khác, chúng hút muối khoáng chất bổ từ chủ sang Đối với nhiều loài cỏ dại bón nhiều phân cho trồng mà khơng ý đến kiểm sốt cỏ thường thuận lợi cho phát triển cỏ so với trồng Do đó, ki bón phân cần Cơn trùng nơng nghiệp 64 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 theo nguyên tắc cho trồng hưởng kượng dưỡng chất cung cấp thêm nhiều so với cỏ Ví dụ: Trong cạnh tranh với lúa, cỏ cú làm giảm khả hấp thu N lúa nang suất lúa bị giảm trầm trọng 2.3.Cạnh tranh ẩm độ đất Nước yếu tố giới hạn sản xuất nơng nghiệp nói chung Ở vùng nhiệt đới, có mùa khơ rõ rệt, cạnh tranh nước cỏ dại trồng đáng quan tâm Việc thiếu nước vào giai đọan tăng trưởng đó, trồng bước vào giai đoạn sinh sản thường làm ảnh hưởng đến suất Trong điều kiện bị khơ hạn, cỏ có khả chống chịu tốt trồng Phần đông đất dẫn thủy đầy đủ yếu tố bị cạnh tranh khơng nước mà muối khống ánh sáng ¾ CÂU HỎI CỦNG CỐ Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh cỏ dại với trồng? Trong canh tác, sai lầm nơng dân thường mắc phải góp phần làm tăng cạnh tranh này? Những yếu tố mà trồng bị cạnh tranh cỏ dại? Bài hướng dẫn: BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT VÀ QUẢN LÝ CỎ DẠI Có nhiều biện pháp khác để kiểm sốt hay diệt trừ cỏ dại, chia thành nhóm lớn: - Biện pháp ngăn ngừa - Biện pháp diệt trừ - Biện pháp kiểm sốt Biện pháp ngăn ngừa Nhằm mục đích ngăn chặn du nhập thiết lập loài cỏ đặc biệt vùng mà trước chưa bị xâm nhiễm loài Những biện pháp ngăn ngừa bao gồm: 1.1 Quản lý mùa vụ Trồng giống tăng trưởng nhanh, có khả cạnh tranh tốt: có tán phát triển mạnh che phủ bề mặt đất nhanh, nhằm áp chế cỏ thiết lập Ngăn ngừa cỏ tạo quan truyền giống (hạt cỏ) vùng đất canh tác hay không canh tác Nhằm ngăn ngừa xâm nhiễm cỏ biện pháp như: cắt hay giết chúng trước chúng vào giai đoạn sinh sản Sử dụng phân hữu cơ, quản lý nguồn nước tưới, trồng mật độ cao luân canh cách thích hợp nhằm khơng cho phép khơng cho phép cỏ có điều kiện thiết lập Trồng xen với loại tăng trưởng nhanh, lấn áp cỏ mọc hành trồng 1.2 Hạt giống hạt cỏ Sản xuất hạt giống cỏ cần lưu ý: - Sử dụng biện pháp tách biệt hạt giống trồng hạt cỏ biện pháp dựa đặc điểm kích thước, màu sắc, trọng lượng, cấu diện tích Dùng máy quạt làm thiết bị tách hạt dựa trọng lực (tỉ trọng), kích thước hạt, dạng… Sử dụng phân hữu ủ hoai (hạt cỏ bị giết chết) Áp dụng biện pháp ngăn ngừa nhằm kiểm tra hạt cỏ quan sinh sản dinh dưỡng xâm nhiễm vào đất theo nước tưới 1.3 Ngăn cản phát tán cỏ qua nông cụ Các nông cụ như: bánh xe máy cày, xới, lưỡi cày, bừa… phải rữa trước sử dụng Côn trùng nông nghiệp 65 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 1.4 Kiểm dịch phẩm chất hạt giống Nhằm cung cấp hạt giống thuần, không lẫn hạt cỏ dại trước đưa đến nông dân Khi cấy ruộng cần ý đến diện hạt cỏ dại diện, loại cỏ mà hình thái lúc nhỏ giống với Biện pháp diệt trừ Cần tiến hành với loài cỏ độc hại, phân bố diện hẹp khu vực định Mục tiêu biện pháp diệt trừ giết chết hay hoàn toàn loại trừ tất cá thể quan truyền giống loài cỏ khỏi vùng Đây biện pháp kiểm soát lý tưởng mục đích thường khó đạt phải trả chi phí cao Các biện pháp diệt trừ cỏ bao gồm việc đào, bứng gốc quan sinh trưởng, tác động giới, sử dụng loại thuốc trừ cỏ không chọn lọc… phải lập lại nhiều lần Biện pháp kiểm soát Mục đích nhằm làm giảm xâm nhiễm cỏ khơng cần thiết phải diệt trừ Mức độ kiểm sốt cỏ dại đạt tùy vào đặc điểm, tính chất cỏ diện hiệu biện pháp kiểm sốt áp dụng Gồm có biện pháp sau: 3.1 Biện pháp kiểm sốt cỏ khơng sử dụng hóa chất Biện pháp thủ cơng: làm cỏ tay cuốc, đào bới, cắt cỏ… Biện pháp giới vật lý: - Làm xáo trộn tầng đất, đưa hạt cỏ bị vùi đất lên tầng mặt để nảy mầm diệt sau - Vùi chôn cỏ niên nhỏ - Làm gián đoạn tiếp xúc rễ cỏ đất, làm cỏ bị nước - Làm cỏ bị suy yếu rễ tổn thương thân bị cắt làm chúng giảm khả cạnh tranh Tuy nhiên, loại cỏ đa niên có hệ thống hành ăn sâu, việc tác động đến chúng có hiệu thao tác cần phải lập lại nhiều lần Ví dụ: cỏ tranh, cỏ cú… Biện pháp giới bao gồm: cày, bừa, trục… Biện pháp vật lý khác: đốt, làm ngập nước, che phủ đất… 3.2 Biện pháp canh tác sinh thái Nguyên tắc hệ thống thông qua biện pháp canh tác tác động lên tạo hệ sinh thái đồng ruộng để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trồng, giúp chúng cạnh tranh giành ưu so với cỏ dại áp chế chúng Các thành phần hệ sinh thái trồng – cỏ dại thành phần loài cỏ, loại trồng, điều kiện môi trường tự nhiên tác động người Các yếu tố tác động ảnh hưởng lên tạo nên hệ sinh thái trồng – cỏ dại biến động Biện pháp bao gồm người, thông qua họat động cải thiện môi trường canh tác nhằm đạt mục tiêu sản xuất nông nghiệp như: chuẩn bị đất, luân canh, chọn giống trồng, thời điểm xuống giống, phương thức canh tác, mật độ trồng, phương pháp bón phân quản lý nước Các tác động làm tăng cường lực cạnh tranh trồng cỏ thiết lập điều kiên mơi trường thích hợp cho tăng trưởng trồng khơng thích hợp cho sống cỏ dại Các vấn đề cần quan tâm biện pháp là: kiểu chế độ canh tác, giống trồng, cách chẩn bị đất, mật đô trồng, phương thức canh tác, cách thức phân bón, quản lý nước tưới 3.3 Biện pháp kiểm sốt sinh học Là tiến trình đưa vào sử dụng thiên địch cỏ nhằm làm giảm tăng trưởng tạo hạt chúng giết chết chúng Biện pháp sử dụng dạng thiên địch như: ăn cỏ, gây bệnh… không nhằm tiêu diệt cỏ mà làm giảm điều hòa quần thể cỏ xuống ngưỡng gây thiệt hại kinh tế ¾ CÂU HỎI CỦNG CỐ Nêu biện pháp kiểm sốt cỏ dại? Trình bày biện pháp canh tác? Côn trùng nông nghiệp 66 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Bài NHẬN DIỆN CÁC LOẠI CỎ TRÊN RUỘNG LÚA VÀ VƯỜN CÂY ĂN TRÁI Mục đích – Yêu cầu 1.1 Mục đích Nhận diện số cỏ ruộng vườn ăn trái 1.2 Yêu cầu - Vẽ cân đối, xác kích thước, hình dáng cỏ - Vẽ đủ số lượng côn trùng theo mẫu - Chú thích màu sắc kích thước - Tuân thủ nội quy thực tập - Nộp thời hạn, có kèm bảng tổng kết Nội dung thực hành - Nhận diện cỏ dại ruộng lúa vườn ăn trái - Mô tả đối tượng cỏ nhận diện - Vẽ ghi đối tượng cỏ mô tả Trang thiết bị - vật liệu - Hình mẫu số cỏ - Mẫu cỏ thật - Giấy, bút chì, thước (học viên tự chuẩn bị) - Bút màu (học viên tự chuẩn bị, có) Tổ chức thực - Thời gian thực hiện: tiết - Địa điểm: Phòng thực hành Khoa Nơng nghiệp – Thủy sản - Tổ chức lớp: Lớp chia thành nhóm, nhóm có từ 20 – 25 sinh viên, chia nhóm lớn thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm – sinh viên) Bài thực hành tổ chức thực theo nhóm Các bước thực hành - Bước 1: Nhận mẫu vật theo nhóm nhỏ - Bước 2: Nhận diện cỏ, xác định tên khoa học chúng - Bước 3: Mô tả cỏ tác hại chúng (theo mẫu vật cung cấp) Mẫu mô tả cỏ tác hại Tên cỏ Đặc điểm hình thái Vị trí mọc Tác hại - Bước 4: Vẽ ghi đầy đủ (kích thước, màu sắc, tên khoa học) đối tượng cỏ gây hại (theo mẫu vật cung cấp) - Bước 5: Nộp vẽ mô tả - Bước 6: Vệ sinh phòng thí nghiệm, trả mẫu vật Cơn trùng nơng nghiệp 67 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Nhận diện loại cỏ dại Cỏ lồng vực Thân thường mỏng mảnh, có ba cạnh giống lồi thuộc họ lác Kích thướt thay đổi tuỳ theo điều kiện môi trường Cỏ đa niên, thường mọc thành hội đồn, chen chúc Lá dạng hình lưỡi mác, thẳng, bẹ nhẳn rìa có khía Lá thìa ngắn, cụt ngang Là cỏ đa niên, chủ yếu sinh sản vơ tính nhờ vào thân củ, nhạy cảm che rợp Rất giống lúa giai đoạn Cỏ cú Cỏ tranh Bài ĐIỀU TRA TÁC HẠI CỦA CỎ QUA PHỎNG VẤN VÀ QUAN SÁT Mục đích – Yêu cầu 1.1 Mục đích Nhận diện số cỏ gây hại ruộng lúa, vườn ăn trái tác hại chúng thông qua vấn nông dân quan sát thực tế ruộng, vườn 1.2 Yêu cầu - Ghi nhận xác mơ tả nơng dân hình thái tác hại cỏ ruộng lúa vườn ăn trái - Thông qua quan sát thực tế , sinh viên nhận diện mơ tả xác hình thái vị trí mọc loại cỏ - Đối chiếu mô tả nông dân với thực tế quan sát đồng ruộng - Tuân thủ nội quy thực tập - Nộp thời hạn Nội dung thực hành - Nhận diện số cỏ ruộng lúa vườn ăn trái thông qua vấn nông dân - Nhận diện số cỏ vị trí mọc chúng lúa vườn ăn trái thông qua quan sát thực tế vườn đồng ruộng Trang thiết bị - vật liệu - Mẫu phiếu điều tra - Danh sách nông dân vấn Tổ chức thực - Thời gian thực hiện: tiết - Địa điểm: Tại địa phương - Tổ chức lớp: Lớp chia thành nhóm, nhóm có từ 20 – 25 sinh viên, chia nhóm lớn thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm – sinh viên) Buổi vấn tiến hành theo nhóm nhỏ với hộ nơng dân Các bước thực hành - Bước 1: Phỏng vấn nơng dân cách nhận diện cỏ (hình thái) tác hại chúng vườn, ruộng dựa theo mẫu phiếu điều tra (theo nhóm hay cá nhân) Ghi chép cẩn thận - Bước 2: Nhận diện cỏ, xác định vị trí mọc - Bước 3: Thảo luận nhóm để đối chiếu mơ tả nơng dân thực tế quan sát Hoàn tất báo cáo theo nhóm nhỏ - Bước 4: Thực báo cáo trước lớp theo nhóm nhỏ Các tiêu chí đánh giá Côn trùng nông nghiệp 68 Trường Đại Học Trà Vinh Điều kiện 01 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết cho thực tập 02 Tham gia tích cực vấn lớp 03 Tích cực làm việc với nông dân 04 Đảm bảo có đủ đối tượng gây hại thực địa 05 Xác định đối tượng gây hại 06 Phân tích điểm chưa nông dân 07 Giữ trật tự học thực hành 08 Đảm bảo an toàn thực hành 09 Đảm bảo thời gian thực tập 10 Thơng tin xác 11 Bài báo cáo đầy đủ yêu cầu câu hỏi 12 Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc Cơn trùng nơng nghiệp QT7.1/PTCT1-BM7 Có Khơng 69 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 KẾT QUẢ HỌC TẬP 6: Nhận diện số dịch hại khác chuột, ốc Bài hướng dẫn: CHUỘT HẠI NÔNG NGHIỆP Đối tượng gây hại Trong nông nghiệp, chuột gây hại nghiêm trọng hoa màu lương thực từ trồng lúc thu hoạch, vận chuyển tồn trữ kho Đặc điểm hình thái tập tính sống Chuột có nhiều lồi sống nhiều nơi khác nhau, riêng chuột hại nông nghiệp thường gặp ta chủ yếu chuột đồng lớn (chuột cơm lớn) Chuột đồng lớn nặng khoảng 120 – 200 gram, thân dài khoảng 145 – 209 mm, đuôi dài gần thân, lông lưng màu nâu sẫm, lông bụng trắng bạc Hầu hết loài chuột hoạt động nhiều ban đêm, ban ngày ẩn nấp hang tổ, bờ bụi Chuột mắt thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác nhạy bén nên chuột nghe tiếng động ngửi thấy mùi hóa chất với lượng cực nhỏ Chuột có tính đa nghi nên thường ăn thức ăn có mùi vị lạ khơng q đói nên việc đánh bã chuột gặp nhiều khó khăn Bình thường, chuột quanh quẩn tổ kiếm ăn cách hang khoảng 200m, đói chuột di chuyển xa chí tụ tập đàn bơi qua kênh rạch Chuột đồng thường đào hang bờ ruộng, cồn gò hay mô đất cao, cỏ dại um tùm để sinh sản Hang chuột thường có nhiều ngỏ ngách để chạy trốn gặp nguy hiểm Chuột sống năm, chuột non sau hai tháng tuổi sinh sản 21 Hình 29: Chuột đồng ngày lại đẻ lứa tiếp: lứa chuột đẻ trung bình 10 Ngoài ruộng thường thấy chuột sinh sản thời kỳ lúa có đòng đến thu hoạch Tác hại Chuột ăn tạp ăn hầu hết thức ăn động vật khác Lượng thức ăn ngày chuột lớn gấp lần trọng lượng thể chúng Chuột phá hại hoa màu gấp 70 đến 100 lần so với nhu cầu ăn chuột cần phải gặm nhấm thường xuyên để mài mòn cửa Ngồi ra, chuột truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người gia súc, phá hoại đê điều, cơng trình kiến trúc đồ dùng ngày người Quản lý tổng hợp chuột hại nông nghiệp 4.1 Biện pháp canh tác Cần hạn chế nguồn thức ăn nơi làm tổ chuột như: - Sử dụng đất đai hợp lý, khơng để đất hoang hay cồn gò bờ bụi cánh đồng, bờ ruộng không nên cao nhiều cỏ dại - Thời gian gieo trồng thu hoạch vụ lúa không nên kéo dài - Giữ nước cao ruộng giai đoạn cuối đẻ nhánh làm đòng 4.2 Biện pháp vật lý - Sử dụng bẫy bắt sống trước vào vụ lúa - Đào hang, đổ nước, hun khói… để bắt, giết chuột thời kỳ sinh sản Côn trùng nông nghiệp 70 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 - Săn đuổi: chuột thường tập trung chân ruộng cao ruộng thu hoạch muộn mùa nước cuối vụ thu hoạch Cần phát động phong trào săn bắt chuột nhiều cách: chó săn chuột, ná bắn chuột… - Áp dụng hệ thống bẫy trồng trừ chuột 4.3 Biện pháp sinh vật học Bảo vệ loài thiên địch: trăn, rắn hổ hành, rắn hổ ngựa, chim cú mèo… Khuyến khích ni động vật săn chuột như: mèo, chó, trăn… giáp dục, thuyết phục kể việc áp dụng luật pháp ngăn chặn việc bắt giết săn bắt trộm động vật có ích 4.4 Biện pháp hố học Vì chuột có tính đa nghi nên – ngày đầu đặt mồi khơng có thuốc chuột, thấy chuột quen ăn trộn thuốc * Lưu ý - Chỉ áp dụng thuốc trừ chuột thật cần thiết - Khi đặt thuốc phải thông báo cho người khu vực biết để tránh nguy hiểm cho người gia súc - Sau đêm đặt bã độc cần thu dọn bã sáng hôm sau - Xác chuột tập trung chôn, tuyệt đối không ăn thịt chuột thời gian sử dụng thuốc 4.5 Biện pháp tổ chức Việc diệt chuột muốn có kết cần tổ chức có hệ thống từ xuống tận thơn xóm Để tránh chuột di chuyển từ chỗ sang chỗ khác, cần phát động phong trào người tham gia chiến dịch trừ chuột đồng loạt khu vực ¾ CÂU HỎI CỦNG CỐ Trình bày đặc điểm hình thái tập tính sống chuột đồng? Phòng trừ chuột hiệu quả? Bài hướng dẫn: ỐC BƯƠU VÀNG Tên khoa học: Pomacea canaliculata (Lamarck) Họ Ampullariidae, Bộ Mesogastropoda Ký chủ Ốc bươu vàng ăn nhiều loại cỏ tươi khác sống nước như: rong, tảo, bèo, lúa ưa thích rau muống, đu đủ, khoai mì nhiều loại rau Đặc tính hình thái sinh học Vỏ ốc có dạng hình cầu, khơng bóng, màu vỏ thay đổi từ vàng đến nâu, có vân khơng có vân, lỗ miệng vỏ loe rộng đực tròn Nắp miệng vỏ chất sừng, thân ốc có – vòng xoắn phồng, rảnh xoắn sâu Kích thướt tối đa từ 30 – 60 cm chiều Côn trùng nông nghiệp 71 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 cao Thịt ốc có màu thay đổi từ kem vàng, vàng nâu đến đen lợt Trứng có màu hồng đậm lợt dần thành màu hồng nở Trứng đẻ thành ổ cao khỏi mặt nước vật thể xung quanh Ở ĐBSCL, thời gian trứng nở khoảng 10 ngày tỉ lệ nở ổ trứng khoảng 80% Ốc bươu vàng trưởng thành khoảng – tháng có khả sinh sản Ốc sống đến năm đẻ hàng ngàn trứng tuỳ điều kiện sống Ốc bươu vàng sinh sản hữu tính giao phối định kỳ khoảng lần/ tuần bắt đầu đẻ sau giao phối khoảng – ngày Trứng ốc kết dính chất dịch tiết từ ốc mẹ Tập quán sinh sống tác hại ốc bươu vàng Ốc nở có vỏ mềm, mặt nước Vỏ ốc cứng sau ngày có kích thước khoảng – mm Ốc phát triển mạnh ao hồ ngập nước sống thời gian cạn Ốc thường lặn sâu nước tập trung nơi có bóng râm trời nóng chui sâu bùn ruộng cạn nước (có đến tháng) Thời kỳ ốc non khoảng 15 – 25 ngày, trưởng thành khoảng 44 – 59 ngày Trước năm 1975, ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam với số lượng nhỏ để làm cảnh Do khơng kiểm sốt nên ốc bươu vàng theo nước thải xâm nhập diện rộng gây tổn thất lớn cho nông nghiệp Vụ hè thu năm 1994, ốc bươu vàng làm trắng hàng nghin hecta lúa ĐBSCL Năm 1995, 15.305 lúa bị tiêu diệt ốc bươu vàng Ngoài ra, ốc bươu vàng làm thay đổi “ lưới thức ăn” hệ sinh thái có nguy làm suy giảm nguồn gen loài ốc địa Tính đến năm 2004 chi phí cho tiêu diệt ốc bươu vàng lên đến hàng trăm tỉ đồng Biện pháp phòng trị - Biện pháp canh tác: đốt đồng, cày bừa, điều chỉnh mực nước ruộng thấp, sạ khô, luân canh, đánh rảnh tập trung ốc, cắm thu trứng, làm lưới chặn - Biện pháp sinh học: Ốc bươu vàng có nhiều thiên địch như: vịt, cá, rắn, chuột, chim số loài bò sát Trứng bị cơng kiến lửa khơng nhiều Do đó, kết hợp mơ hình lúa – cá, lúa – vịt để hạn chế ốc bươu vàng - Biện pháp hố học: Có thể dùng hoạt chất sulfat đồng, cyanamid canxi, metaldehyt Tuy nhiên, hoạt chất thường có tác động xấu với môi trường, trồng sức khoẻ người nên cần cân nhắc sử dụng Côn trùng nông nghiệp 72 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 BÀI TẬP THỰC HÀNH Sưu tầm mẫu côn trùng cỏ dại Lý thuyết CÁCH LÀM TIÊU BẢN KHÔ VÀ ƯỚT Bài thực hành SƯU TẦM MẪU CÔN TRÙNG VÀ CỎ DẠI Mục đích – Yêu cầu 1.1 Mục đích Nhận diện, thu thập làm tiêu số trùng gây hại cỏ dại lúa, vườn ăn trái 1.2 Yêu cầu - Nhận diện xác số đối tượng sâu hại cỏ dại - Xử lý mẫu quy cách - Định danh xác đối tượng - Tuân thủ nội quy thực tập - Nộp thời hạn Nội dung thực hành - Thu thập mẫu côn trùng cỏ dại - Xác định đối tượng theo họ, Định danh đối tượng - Xử lý mẫu khô ướt Trang thiết bị - vật liệu - Thùng gỗ, vợt để thu bắt côn trùng - Mút xốp - Kim cố định - Formon, lọ đựng mẫu - Chai lọ dự trữ mẫu (sinh viên tự chuẩn bị) Tổ chức thực - Thời gian thực hiện: sinh viên tự thực suốt học kỳ, kết hợp với đợt tham quan thực tế - Địa điểm: vườn cây, ruộng lúa Các bước thực hành - Bước 1: Xác định loại mẫu cần nhận diện, thu thập làm tiêu - Bước 2: Nhận diện, thu thập làm tiêu - Bước 3: Mơ tả đặc điểm hình thái; định danh - Bước 4: Hoàn tất sản phẩm nộp thời hạn (khi kết thúc mơn học) Tiêu chí đánh giá Điều kiện Có Khơng Định danh xác Xử lý kỹ thuật Đủ loại côn trùng Mẫu khơ (khơng mốc) Trình bày đẹp Nộp thời gian Côn trùng nông nghiệp 73 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NƠNG HỘ Phần điều tra Họ tên nơng hộ:…………………………………………………… Địa chỉ:……………… Ấp………………… Xã ………………… Huyện ………………… Câu 01: Hiện tổng diện tích đất Ơng (Bà) là………………m2? Trong đó: - DT đất trồng lúa:……………………………… m2 - Đất trồng trồng khác: m2 - Đất bỏ hoang:………………………m2 Câu 02: Ông (Bà) trồng lúa lâu? Câu 03: Xin Ông (Bà) cho biết kỹ thuật canh tác lúa: - Cách làm đất - Tên giống: - Nguồn gốc giống (mua đâu? tự để giống?) - Thời điểm xuống giống - Cách gieo sạ: - Lượng giống: - Cách xử lý giống (nếu có): - Loại phân - Lượng phân bón - Số lần bón lượng phân dùng cho lần - Cách bón: Côn trùng nông nghiệp 74 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 - Các chăm sóc khác (làm cỏ )? Cách thực hiện? - Các loại sâu hại (theo giai đoạn): - Cách khắc phục ? - Loại thuốc phòng trị, số lần phun - Có luân phiên loại thuốc khơng? Có khơng Câu 04: Triệu chứng để nhận biết đối tượng sâu hại? Câu 05: Xin cho biết loài phá hại nặng nhất? Câu 06: Ơng (Bà) có tập huấn kỹ thuật bảo vệ thực vật không? Câu 07: Xin cho biết thu hoạch xong Ơng (Bà) có cách để ngăn chặn sâu hại vào mùa sau không? Câu 08: Địa phương có sách trước khó khăn nơng dân cơng tác phòng trừ sâu hại khơng? Câu 09: Năng suất trung bình Câu 10: Đánh giá Ông (Bà) ảnh hưởng sâu hại đến suất phẩm chất lúa? Phần quan sát Côn trùng nông nghiệp 75 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 - Mô tả loại sâu hại - Mô tả triệu chứng gây hại - Đánh giá mức đô thiệt hại Xin chân thành cảm ơn giúp đở Ngày tháng năm 200 Người điều tra Côn trùng nông nghiệp 76 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ BIÊN SOẠN NỘI DUNG MƠN HỌC Nguyễn Văn Huỳnh 1999 Cơn trùng nơng nghiệp Đại Học Cần Thơ Sổ tay người nông dân trồng lúa cần biết Nguyễn Ngọc Đệ Cây lúa Trường ĐHCT Nguyễn Thị Thu Cúc Côn trùng đại cương ĐHCT Nguyễn Thị Thu Cúc 2000 Côn trùng Nhện gây hại ăn trái vùng ĐBSCL biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông Nghiệp Sổ tay người nông dân trồng ăn trái cần biết TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ NGHỊ CHO HỌC VIÊN Nguyễn Văn Quỳnh 1999 Côn trùng nông nghiệp Đại Học Cần Thơ Sổ tay người nông dân trồng lúa cần biết Nguyễn Thị Thu Cúc 2000 Côn trùng Nhện gây hại ăn trái vùng ĐBSCL biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông Nghiệp Sổ tay người nông dân trồng ăn trái cần biết Báo Nông nghiệp Việt Nam, Khoa học phổ thông Côn trùng nông nghiệp 77 Trường Đại Học Trà Vinh Côn trùng nông nghiệp QT7.1/PTCT1-BM7 78 ... cào tới, xong dùng thuốc diệt Côn trùng nông nghiệp Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 - Thiên địch: ruồi ăn thịt, tuyến trùng, bệnh ký sinh (ấu trùng thành trùng) Ngồi có chim, ếch, nhện…... Cơn trùng nông nghiệp 14 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 * MỘT SỐ THIÊN ĐỊCH GÂY HẠI CÔN TRÙNG TRÊN RUỘNG LÚA Nhóm nhện Nhện lùn Nhện chân dài Tên khoa học: Atypena formosana Tên khoa học: ... quy thực tập Côn trùng nông nghiệp 21 Trường Đại Học Trà Vinh QT7.1/PTCT1-BM7 - Nộp thời hạn Nội dung thực hành - Nhận diện số côn trùng triệu chứng gây hại chúng lúa thông qua vấn nông dân - Nhận