Dạng 1 : Cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2CO2 làm hai nhiệm vụ :Sườn trái: đưa kết tủa lên cựcđại với tỷ lệ mol 1 : 1Sườn phải: hòa tan kết tủa vớitỷ lệ mol cũng 1 : 1Một số cách giải:Cách 1: Dùng công thức giải nhanh 2223COCO OH COn = nn = n n nCách 2: Dùng các định luật bảo toànThường là bảo toàn nguyên tố C và kim loại.Cách 2: Dùng hình học lưỡng giác Nếu bài cho hai giá trị của CO2 như đồ thị thì(x a) = (b x) và x cũng chính là số mol kết tủa lớn nhất. Các cạnh của tam giác nghiêng góc 45onên mỗi giá trị trên trục hoành ta có thể tìm đượcgiá trị trên trục tung và ngược lại. Có thể tách đồ thị ra làm 2 phần:Hướng 1:Phần từ 0 đến a ( a mol CO2) xảy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3.Phần từ a đến b ( b a mol CO2 ) xảy ra phản ứng: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2Hướng 2:Phần từ 0 đến x ( x mol CO2) xảy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3.Phần từ x đến điểm C xảy ra phản ứng: CO2 + CaCO3 + H2O→ Ca(HCO3)2Tại điểm C dung dịch không còn chứa CO32. Toàn bộ quá trình từ gốc tọa độ đến điểm Cđược biểu diễn bằng phản ứng: CO2 + OH→ HCO3
Trang 1NGUYỄN CÔNG KIỆT
Trang 2Trang 2
LỜI TÂM SỰ
Qua một thời gian cũng viết và xuất bản khá nhiều sách, vì nghĩ đến việc in ấn và phát hành quá nhiêu khê, giá thành lại cao và phải chờ đợi thời gian rất lâu tập sách này mới đến tay bạn đọc nên tác giả đã hoãn lại Nghĩ rằng cung cấp cho đọc giả, các bạn học sinh, sinh viên và giáo viên thêm một tài liệu tham khảo để làm phong phú thêm kiến thức: về phương pháp giải hóa là việc nên làm Vì vậy tác giả chọn phương án phát hành qua mạng và truyền tay dưới dạng tập tin với phương châm "sách hữu ích thì mới có nhuận bút"
Các bạn thân mến!
Việc biên soạn tài liệu về luyện thi, nhất là dạng bài tập mới, đòi hỏi người biên soạn ngoài kinh nghiệm chuyên môn còn bỏ rất nhiều thời gian và công sức Do đó sẽ là một niềm động viên vô cùng to lớn cho tác giả đế tiếp tục hoàn thành các chuyên đề tiếp theo trong bộ chuyên
đề luyện thi vào ĐH môn Hóa Học Nếu thấy sách này giúp ích cho các bạn thì khi các bạn sở hữu nó (có được từ bất kỳ phương tiện nào) ở dạng tập tin hoặc được in ra ở dạng sách, xin
vui lòng động viên tác giả bằng cách chuyển tiền vào tài khoản số 2002 2062 18330 cho
Nguyễn Công Kiệt, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh Liên Chiểu, Đà Nẵng với số tiền tủy theo ý của các bạn
Thông báo gửi đến quý thầy cô giáo
Sau nhiều năm học tập, viết bài cho tạp chí Hóa Học và Ứng Dụng cũng như viết sách đến nay NCK có sở hữu bộ tài liệu về Hóa Học khá lớn Thiết nghĩ để trong ổ cứng máy tính cũng vô nghĩa Do đó, thầy cô nào cảm thấy tài liệu của NCK có thể dùng được cho việc giảng dạy có thể liên hệ với NCK Tôi có thể
chuyển giao full toàn bộ dạng file word (có thể copy, chỉnh sửa) Tài liệu bao
gồm tất cả các cuốn sách đã xuất bản của NCK:
1 Rèn luyện và tư duy phát triển giải bài toán ĐIỂM 8, 9, 10
2 Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề PEPTIT
3 Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề ESTE
4 Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề HNO3
5 Tuyển tập các đề thi ĐH-CĐ chính thức của Bộ từ 2007 đến 2017
(gồm 30 đề có giải chi tiết)
Tài liệu này mất phí, học sinh và sinh viên đừng nên hỏi
Quý thầy cô nào cần xin liên hệ qua e-mail
Nguyễn Công Kiệt
Trang 3Trang 3
MỤC LỤC
Trang
Dạng 1: CO 2 tác dụng với dung dịch chứa Ba(OH )2 , Ca(OH) 2 4
Dạng 2: CO 2 tác dụng với Ca(OH) 2 và NaOH 12
Dạng 3: Zn 2+ tác dụng OH - 24
Dạng 4: Zn 2+ và H+ tác dụng OH - 29
Dạng 5: Al 3+ tác dụng OH - 33
Dạng 6: Al 3+ và H + tác dụng với OH- 46
Dạng 7: AlO 2- tác dụng H + 64
Dạng 8: Muối cacbonat tác dụng với H + 75
Dạng 9: Điện phân 78
Dạng 10: Kim loại tác dụng với dung dịch muối 81
Dạng 11: Bài toán HNO 3 83
Dạng 12: Vài dạng mới xuất hiện 85
Bài đọc thêm……… 86
Trang 4Trang 4
Dạng 1 : Cho CO 2 tác dụng với Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2
CO2 làm hai nhiệm vụ :
Sườn trái: đưa kết tủa lên cực
đại với tỷ lệ mol 1 : 1
Sườn phải: hòa tan kết tủa với
Cách 2: Dùng các định luật bảo toàn
Thường là bảo toàn nguyên tố C và kim loại
Phần từ 0 đến a ( a mol CO2) xảy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3
Phần từ a đến b ( b - a mol CO2 ) xảy ra phản ứng: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Hướng 2:
Phần từ 0 đến x ( x mol CO2) xảy ra phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3
Phần từ x đến điểm C xảy ra phản ứng: CO2 + CaCO3 + H2O→ Ca(HCO3)2
Tại điểm C dung dịch không còn chứa CO32- Toàn bộ quá trình từ gốc tọa độ đến điểm C được biểu diễn bằng phản ứng: CO2 + OH- → HCO3-
Trang 5Trang 5
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2 Sự phụ thuộc của
số mol kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Mối quan hệ giữa a, b là
Câu 3: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên
(số liệu tính theo đơn vị mol) Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :
Trang 6Trang 6
Câu 4: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu
tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A 0,55(mol) B 0,65(mol) C 0,75(mol) D 0,85(mol) Câu 5: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu
tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A 1,8 (mol) B 2,2 (mol) C 2,0 (mol) D 2,5 (mol)
Câu 6: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu
tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
Trang 7Trang 7
A 0,1(mol) B 0,15(mol) C 0,18(mol) D 0,20(mol) Câu 7: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
A 0,60 (mol) B 0,50 (mol) C 0,42 (mol) D 0,62 (mol) Câu 8: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên sơ đồ sau Giá trị của a và x là :
A 0,5 ; 0,1 B 0,3 ; 0,2 C 0,4 ; 0,1 D 0,3 ; 0,1
(Trực Ninh / Nam Định/ 2016)
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch (A) Sục từ từ khí CO2
vào (A) Qua quá trình khảo sát, người ta lập được đồ thị về sự biến thiên của kết tủa theo sốmol CO2 như sau:
Trang 8Trang 8
Giá trị của x là
(Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc/ thi thử THPT Quốc Gia lần 2-2015)
Câu 10: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M, kết quả thí nghiệm biểu diễn trên
đồ thị sau :
Giá trị của V là
(Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng/ Cần Thơ/ thi thử THPT Quốc Gia-2015)
Câu 11: Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa theo đồ thịsau
Trang 9Trang 9
Tìm khoảng giá trị của m khi 1,12 lít < V < 5,6 lít
A 9,85 gam < m < 49,25 gam B 39,4 gam < m < 49,25 gam
C 9,85 gam < m < 39,4 gam D 29,55 gam < m < 39,4 gam
- Nung m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được a mol CO2 Cho từ
từ đến hết a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 ta có đồ thị sau:
- Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO, N2O và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19,375 và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 74,15) gam muối khan Giá trị của m là
Trang 10Ban đầu kiềm dư nên mol kết tủa bằng mol CO2 Khi mol CO2 tăng lên gấp đôi nếu kiềm vẫn
dư thì mol kết tủa phải tăng gấp đôi, theo đề bài thì kết tủa đã đạt cực đại và bị hòa tan 1 phần
11, 2
56n1 n x §å thÞ cho: n1 n2
Trang 114 3 3
Trang 12Trang 12
Dạng 2 : Sục CO 2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH;Ca(OH)2
Phân công nhiệm vụ của CO2 :
Về cơ bản vẫn có 3 cách giải chính như ở Dạng 1
Nhiệm vụ 2 và 3 trên đoạn nằm ngang được gộp lại thành:
nghiệm được biểu diễn theo đồi thị sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A X là dung dịch NaOH, Y là dung dịch AlCl3, Z là Al(OH)3
B X là dung dịch NaOH, Y là dung dịch gồm HCl và AlCl3, Z là Al(OH)3
C X là khí CO2, Y là dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2, Z là CaCO3
D X là khí CO2, Y là dung dịch Ca(OH)2, Z là CaCO3
(Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2016)
Câu 2: Dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 Thêm m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 đến dư vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị sau:
n
nCO2 Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 4
Trang 13(Trường THPT Chuyên Bạc Liêu/ thi thử-2015)
Câu 4: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 Sự phụthuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
( Sở GD & ĐT Gia Lai - 2017 )
Câu 5: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:
0
Trang 14vào dung dịch X Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m và x lần lượt là :
Trang 151,4
0,5
Trang 16Trang 16
Giá trị của a là:
A 0,1 B 0,15 C.0,2 D.0,25
( Nông Cống - Thanh Hóa - lần 1 - 2017 )
Câu 12: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là :
A 0,64(mol) B 0,58(mol) C 0,68(mol) D 0,62(mol) Câu 13: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
Trang 17Trang 17
Câu 14: Sục CO2 vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa.Trong các đồ thị hình vẽ dưới đây Đồ thị nào thể hiện đúng theo kết quả của thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol):
Câu 15: Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp
KOH 0,24M và Ba(OH)2 0,48M.Trong các đồ thị sau,trường hợp nào thể hiện đúng quá trình thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol)
Trang 18Trang 18
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba vào nước dư thu được V lít H2(đktc)
và dung dịch X Khi hấp thụ từ từ CO2đến dư vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được thể hiện trên đồ thị sau:
Giá trị của m và V lần lượt là
A 36,6 và 8,96 B 16 và 3,36 C 22,9 và 6,72 D 32 và 6,72
( Chuyên Biên Hòa - 2017 )
Câu 17: Cho m (gam) hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch
X và V lit khí (đktc) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của V là
( Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2017 )
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung
dịch X và a mol khí H2 Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo
0,4
Trang 19Trang 19
Giá trị m là
( Chu Văn An - Quảng Trị - 2017 )
A Loại Đồ thị của thí nghiệm này có dạng mái nhà dài trước ngắn sau (Lên 3 xuống 1)
B Loại Nếu có HCl sẽ xảy ra phản ứng trung hòa và không thể kết tủa ngay khi nX > 0
D Loại Nếu là thí nghiệm này, đồ thị có dạng tam giác vuông cân ( Ở đây là hình thang) Câu 2: C
(1) Đoạn đi lên : Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
(2) Đoạn ngang : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
(3) Đoạn đi xuống : BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Xét (2) nCO2 = nNaOH = 0,5 mol m = 20g
Tại điểm cuối của đoạn đi xuống (điểm có tọa độ (1,3;0) dung dịch không còn kết tủa nữa nên chỉ chứa:
Trang 20Trang 20
Câu 3: D
Câu 4: D
Đoạn lên nghiêng góc 45o nên CaCO3 (max) = Ca(OH)2 = 0,45 = b
Đoạn 0,45 đến 0,95 xảy ra phản ứng: NaOH + CO2 → NaHCO3
từ mol CO2: 0,95 - 0,45 tính ngay được NaOH = 0,5 = a Vậy a : b = 10: 9
CO32- + Ba2+ → BaCO3 (2) kết tủa tăng dần
CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3- (3) (Na2CO3 chuyển thành NaHCO3) lúc này kết tủa BaCO3
không đổi Khi hết Na2CO3 kết tủa BaCO3 mới bị hòa tan
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba2+ + 2HCO3- (4) (BaCO3 chuyển thành Ba(HCO3)2) + Tại thời điểm nCO2 = 0,03 thì số mol BaCO3 cũng là 0,03 bằng số mol BaCO3 tại thời điểm 0,13 mol CO2
+ Như vậy tại thời điểm số mol CO2 là 0,13 thì dung dịch chứa: (lúc này đã hết Na2CO3 thì BaCO3 mới bị hòa tan)
Trang 21Trang 21
Theo cỏc phương trỡnh ở cỏch 2 thỡ đồ thị sẽ cú dạnh hỡnh thang cõn với hai cạnh bờn nghiờng
45 độ như vậy OA = BC = 0,03 →; Tại điểm C thỡ nOH- = nCO2 hay 0,4V = 0,16 nờn V = 0,4 Hoặc tại điểm C thỡ dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và NaHCO3 bảo toàn C sẽ ra V = 0,4
Bỡnh luận chung: Nếu trục tung là số mol thỡ đồ thị mới cú dạng cõn như vậy; nếu trục tung
là khối lượng như trong đề thỡ hỡnh vẽ khụng chớnh xỏc lắm Mặc dự kết m = 197*số mol tức
3 3
nờn tổng số mol CO2 từ 0 đến x là: 2a + 0,75 = 3,25 mol
Bỡnh luận: Cỏch trờn dựng bảo toàn nguyờn tố kết hợp với phản ứng, cú thể dựng cụng thức
kinh nghiệm thỡ nhanh hơn
Cõu 8: D
3
Khi không đổi (đáy bé cða hình thang) BTNT C a : n n 0, 5 b
Khi tan hết dung dịch chỉ chứa: Ba(HCO ) : 0, 5; NaHCO : b
nkết tủa max = 0,25 mol ⟹ b = 0,25 mol
Khi nCO2 = 0,7 mol dung dịch chứa Ca(HCO3)2 0,25 mol và NaHCO3: 0,2 mol (=a)
⟹ a : b = 0,2 : 0,25 = 4 : 5
Cõu 11: A
Trang 22Trang 22
2
CO OH
Đoạn đi xuống:
n 0, 4 mol;n 0,24 mol;n 0,12 mol
Đọan đi lên nghiêng 45o nên mol CO2 làm nhiệm vụ 1 phải là 0,24 → Loại A
KOH
n 0,12→ độ dài đoạn nằm ngang là 0,12 → Loại C
Xét B: lượng kết tủa giảm 0,08 mol tuy nhiên lượng CO2 chỉ tăng 0,04 mol → Loại B
Câu 16: D
nBa = n
3
BaCO (max) = 0,2 mol;
Đoạn nằm ngang:NaOHNaHCO3: nNaOH = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol;
m0, 2.(137 23) 32 gam; BT.e: V = 0,5.(2.0,2+0,2).22,4 = 6,72 (lit)
Câu 17: B
nCa = n
3
CaCO (max) = 0,1 mol;
Đoạn nằm ngang:NaOHNaHCO3: nNaOH = n
Trang 24Trang 24
Dạng 3: Bài toán cho kiềm (KOH,NaOH) vào dung dịch chứa Zn2
Phân công nhiệm vụ OH :
Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại.
Cách 2: Dùng các định luật bảo toàn
Bảo toàn OH-, Bảo toàn điện tích…
Các cạnh của tam giác nghiêng góc tan-1(1/2) nên ứng với 2 đơn vị trên trục hoành nếu
dóng lên đồ thị rồi chiếu sang trục tung sẽ được 1 đơn vị
Có thể tách đồ thị ra làm 2 phần:
Hướng 1:
Phần từ 0 đến a ( a mol OH-) xảy ra phản ứng: Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2
Phần từ a đến b ( b - a mol OH-) xảy ra phản ứng: Zn2+ + 4OH-→ ZnO22- + 2H2O
Hướng 2:
Phần từ 0 đến x ( x mol OH-) xảy ra phản ứng: Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2
Phần từ x đến điểm cuối đồ thị xảy ra phản ứng: Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O
Nếu đi từ gốc tọa độ đến điểm C thì ta cũng mất một lượng OH- bằng 4 lần Zn2+ ban đầu
Và dung dịch lúc đó không còn kết tủa Zn(OH)2 BTNT.Zn: 2
2
Zn(OH) Zn
n (ban ®Çu) = n (max)
Trang 27Cách 2: Nếu tinh mắt, giỏi hình học
Do tỉ lệ của phản ứng nên cạnh nằm gấp đôi cạnh đứng Xét tam giác tô đậm
Hoặc thấy ngay đoạn từ 1,3 đến điểm cuối là 0,3 Tổng OH- là 1,6 lấy chia 4 là ra ngay 0,4
Cách 3: Tách các thành phần đồ thị, phân chia nhiệm vụ OH-
Trang 28Trang 28
Cách 2.1: Dùng hình học: (2x - x) = (1,8 - 2x) → x = 0,6
Cách 2.2: Xét tam giác tô đậm: (4x - 1,8) = 2.0,5x → x = 0,6
Cách 2.3: Xét cạnh đáy tam giác lớn: x = (1,8 + x)/4 → x = 0,6
Câu 5: A
Nhánh đồ thị bên phải đi qua điểm O (0,0) và điểm (b,2b) nên PT là: y = 2x
Tại nBa(OH)2 = 2b mol chỉ có BaSO4: b mol
+) Tại : n Ba(OH)2 = 0,0625 mol [ SO42- dư và Zn2+ dư ]
Điểm có tọa độ (0,0625;x) nằm trên đường thằng y = 2x nên; x = 0,0625.2
→ BT.Ba: nBaSO4 = nBa(OH)2 = 0,0625 mol ; nZn(OH)2 = x - 0,0625 = 0,0625 mol
+) Tại : n Ba(OH)2 = 0,175 mol [ Ba2+ dư , có hòa tan kết tủa 1 phần]
→ nBaSO4 = b ; nZn(OH)2 = (2nZn2+ - ½ nOH-) = (2b – ½ 0,175.2)
Số mol kết tủa là như nhau ở 2 thời điểm trên
0,0625 + 0,0625 = b + (2b – ½ 0,175.2) b = 0,1 mol
Trang 29Trang 29
Dạng 4: Cho dung dịch chứa OH - vào dung dịch chứa H + và Zn 2+
Phân công nhiệm vụ OHNhiệm
vụ 1 : Trung hòa lượng axit H
Nhiệm vụ 2 : Đưa kết tủa lên cực
đại
Nhiệm vụ 3 :Hòa tan kết tủa
Các phương pháp và chú ý khi giải toán tương tự như ở Dạng 3, chỉ khác là tốn 1 lượng
OH- ban đầu đẻ trung hòa H+
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b
mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :
Tổng giá trị của a + b là
Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol
ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :
Trang 30( Kim Liên - Hà Nội - lần 1 - 2016/ Chuyên Hà Nội Ansterdam/ thi thử lần 2-2015)
Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y
mol ZnCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau :
Tổng (x + y + z) là:
( Thoại Ngọc Hầu - An Giang - lần 1- 2017 )
Câu 5: Cho m gam Zn tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m + 3,2 gam hỗn hợp A Cho hỗn hợp
A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được a mol H 2 và dung dịch B Rót từ từ dung dịch KOH vào dung dịch B ta có đồ thị sau :
Cho hỗn hợp A tác dung với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,568 (lít) hỗn hợp khí NO và N 2 O (đktc)
và dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu được m + 248,75a gam chất rắn khan Phân tử khối trung bình của hỗn hợp NO, N 2 O và H 2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Trang 33Trang 33
Dạng 5: Cho OH - (NaOH,KOH) vào dung dịch chứa Al 3+
Đặc điểm cần chú ý của bài toán
Cách 2: Dùng các định luật bảo toàn
Bảo toàn OH-, Bảo toàn điện tích…
Phần từ 0 đến a ( a mol OH-) xảy ra phản ứng: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Phần từ a đến b ( b - a mol OH- ) xảy ra phản ứng: Al3+ + 4OH-→ AlO2- + 2H2O
Hướng 2:
Phần từ 0 đến x ( x mol OH-) xảy ra phản ứng: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Phần từ x đến điểm cuối đồ thị (điểm C) xảy ra phản ứng: Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
Nếu đi từ gốc tọa độ đến điểm C thì ta cũng mất một lượng OH- bằng 4 lần Al3+ ban đầu
Và dung dịch lúc đó không còn kết tủa Al(OH)3 BTNT.Al: 3
3
Al(OH) Al
n (ban ®Çu) = n (max)
Bài tập vận dụng Câu 1 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol)
Trang 36Câu 9 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3
C (mol/lit).Quá trình phản ứng được mô tả như đồ thị hình vẽ dưới đây
Trang 37Trang 37
Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là :
Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3
xM Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A
thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Trang 38(Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc/ thi thử lần cuối THPT Quốc Gia-2015)
Câu 14: Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3,
K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:
Giá trị của x là
( Chuyên ĐH Vinh lần 4 - 2017)
Trang 39Câu 16: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3
ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau :
Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị của x:
( Quỳnh Lưu 1 - lần 1 - 2016 )
Câu 17: Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM, thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kêt tủa bị hòa tan một phần Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:
Giá trị của a và b lần lượt là
Trang 40Trang 40
Khi x = 0,66 (mol) thì giá trị của m (gam) là
( Sở GD&ĐT TP.HCM cụm 5 - 2017 )
Câu 19: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa FeCl3 và AlCl3 thu
được đồ thị sau Giá trị n gần nhất với giá trị nào sau đây?
( Sở GD & Đào Tạo Cà Mau - 2016 )