CÔNGTÁCCÁNBỘCỦAĐOÀN 1. Khái niệm cánbộ Đoàn. CánbộĐoàn là cánbộ hoạt động chính trị- xã hội được Đảng giao nhiệm vụ côngtác vận động thanh, thiếu nhi, trực tiếp thực hiện côngtác vận động tuyên tuyền giáo dục thanh thiếu niên theo đường lối giáo dục chính sách của Đảng, Nhà nước và Điều lệ Đoàn. CánbộĐoàn bao gồm cánbộ chuyên trách, cánbộ bán chuyên trách; cánbộ không chuyên trách, cánbộ làm côngtác Hội LHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. 2. Quan điểm xây dựng đội ngũ cánbộ Đoàn: - CôngtáccánbộĐoàn là bộ phận quan trọng trong côngtác xây dựng Đảng. Xây dựng Đoàn thực chất là góp phần xây dựng Đảng trước một bước, cánbộđoàn là nguồn cung cấp cánbộ Đảng cho hệ thống chính trị. CánbộĐoàn là cánbộ Đảng làm côngtác thanh thiếu nhi. -Xây dựng đội ngũ cánbộĐoàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ côngtácĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi trong giai đoạn mới, nhân tố quyết định sự vững mạnh của các tổ chức Đoàn, Hội, Đội, đồng thời tích cực tham gia xây dựng Đảng và chính quyền trong thời kỳ mới. - Thông qua hoạt động thực tiễn côngtácĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi để phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cánbộ bảo đảm về số lượng và chất lượng, từng bước trẻ hoá đội ngũ cánbộĐoàn các cấp, quan tâm cánbộ cơ sở, cánbộ nữ, cánbộ người dân tộc, tôn giáo. - CánbộĐoàn là cánbộ làm côngtác chính trị xã hội, nhưng do tính đặc thù của đối tượng, vì vậy ngoài những yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, cánbộĐoàn còn phải nhiệt tình, năng khiếu, kỹ năng nghiệp vụ và côngtác thanh thiếu nhi. 3. Mục tiêu: Nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng và từng bước trẻ hoá đội ngũ cánbộ Đoàn. Với việc tăng cường đầu tư cho côngtáccánbộ nhằm tạo sự chuyển biến mới trong côngtácĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Góp phần tạo nguồn cánbộ cho Đảng, chính quyền và đoàn thể nhân dân. 4. Phương hướng: - Từng bước nâng cao chất lượng, xây dựng tiêu chuẩn thống nhất cho từng loại cánbộ các cấp. - Đổi mới và nâng cao chất lượng côngtác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, quản lý sử dụng, luân chuyển cán bộ, đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ và tính chủ động củaĐoàn trong giới thiệu và chuẩn bị nhân sự. - Chủ động và nâng cao hiệu quả côngtác tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền về côngtáccánbộ Đoàn, xây dựng cơ chế chính sách cánbộ và đầu tư cho phong trào thanh thiếu nhi. - Củng cố bộ máy làm côngtác tổ chức cánbộcủaĐoàn ở các cấp, đảm bảo đủ năng lực, đáp ứng yêu cầu côngtáccủacánbộĐoàn trong thời kỳ mới. 5. Tiêu chuẩn cán bộ: Ngoài các tiêu chuẩn chung được quy định trong các nghị quyết Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, cánbộĐoàncần có các tiêu chuẩn sau: - Có trình độ chính trị, chuyên môn, năng lực tham mưu, chỉ đạo và khả năng tiếp thu, tổ chức triển khai thực hiện các chủ trương, dường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, Nghị quyết của Đoàn, chương trình côngtáccủa đơn vị trong phạm vi trách nhiệm được giao. - Có kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ côngtác thanh vận, ngoại ngữ, tin học phù hợp với lĩnh vực công tác. Nhiệt tình và trách nhiệm với sự nghiệp giáo dục đàotạo thế hệ trẻ, được rèn luyện từ thực tiễn phong trào, được thanh thiếu nhi tín nhiệm. Một số tiêu chuẩn cụ thể của Bí thư Đoàn cơ sở (xã, phường, thị trấn): Tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên, đã qua lớp bồidưỡng nghiệp vụ côngtác thanh vận. Tuổi không quá 30 (trừ những trường hợp cụ thể). 6. Tuyển chọn cán bộ: Thực hiện chủ trương trẻ hoá đội ngũ cánbộ các cấp củaĐoàn trên cơ sở coi trọng chất lượng. Phấn đấu nâng dần tỷ lệ cánbộ các cấp củaĐoàn nằm trong độ tuổi đoàn viên. Đổi mới chế độ bầu cử, đánh giá cánbộ trong Đoàn, đảm bảo tập trung dân chủ trong giới thiệu và chuẩn bị nhân sự; đề xuất cấp uỷ Đảng thống nhất giới thiệu và chuẩn bị nhân sự; đề xuất cấp uỷ Đảng thống nhất áp dụng chế độ bầu cử trực tiếp Bí thư đoàn cấp cơ sở tại Đại hội. - CánbộĐoàn có vị trí quan trọng giữ vai trò quyết định trong việc phát triển phong trào thanh thiếu nhi và xây dựng tổ chức Đoàn, Hội. Vì vậy lựa chọn cánbộĐoàn là khâu rất quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến đội ngũ cán bộ, côngtác xây dựng Đoàn, sự phát triển của phong trào thanh thiếu nhi; đến việc định hướng, chỉ đạo, định hướng chỉ đạo các chủ trương, chương trình côngtáccủa Đoàn, Hội và tham mưu với cấp uỷ Đảng, tạo lập các mối quan hệ với các ngành, đoàn thể để tiến hành côngtác thanh niên. CánbộĐoàn phải đựơc chọn từ những đoàn viên ưu tú nhất trong phong trào thanh niên, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực côngtác thanh thiếu nhi, có trình độ và nghề nghiệp chuyên môn nhất định, tự nguyện tham gia côngtác Đoàn. Các cấp bộĐoàncần chủ động phát hiện, bồidưỡng và tạo nguồn thường xuyên cho cấp mình, đồng thời phát huy đầy đủ quyền và nghĩa vụ củađoàn viên, thanh niên trong côngtáccán bộ. - Do cánbộĐoàn là những người hoạt động chính trị- xã hội trong thanh niên, nên việc lựa chọn cánbộ tốt nhất là thông qua các hoạt động thực tiễn của phong trào thanh thiếu nhi. Từ phong trào thanh thiếu nhi và côngtác tổ chức củaĐoàn phát hiện những người có năng lực, phẩm chất, bản lĩnh chính trị vững vàng, hăng hái, ham thích và có khả năng hoạt động chính trị, xã hội, có khả năng tập hợp thanh niên, được thanh niên yêu quý, tín nhiệm để lựa chọn cánbộ Đoàn, đồng thời cần chú ý kiểm tra, xem xét những mặt về năng lực, trình độ chuyên môn, sức khoẻ, ngoại hình, khả năng diễn đạt ngôn ngữ, v.v… 7. Đào tạo, bồi dưỡng: Thực hiện phân cấp đàotạocánbộ đoàn, trong đó Trung ương tập trung đàotạocánbộ chủ chốt từ cấp huyện và cánbộ ở một số khu vực, đối tượng đặc thù; cấp tỉnh, huyện đàotạocánbộ cho cơ sở, chú ý ưu tiên đàotạocánbộĐoàn là dân tộc, giáo dân và tổ chức học tiếng dân tộc cho cánbộĐoàn ở các vùng dân tộc. Phấn đấu mọi cánbộĐoàn đều được đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ thống nhất cho mỗi cấp trong toàn quốc. Đoàn cấp tỉnh, huyện cần có chương trình phối hợp định kỳ với các trung tâm chính trị cùng cấp trong đào tạo, bồidưỡngcán bộ, đồng thời phát huy vai trò của hệ thống các trung tâm Thanh thiếu nhi, cung, nhà thiếu nhi và các cơ sở khác của Đoàn, Hội, Đội, trong đàotạocán bộ. Đào tạobồidưỡngcánbộĐoàn cần được tiến hành thường xuyên thông qua các lớp đàotạo tập huấn hàng năm, thông qua các loại hình sinh hoạt Câu lạc bộcánbộ Đoàn. Việc đào tạobồidưỡngcánbộĐoàn cần tập trung vào những nội dung về kỹ năng, nghiệp vụ cụ thể. Bên cạnh việc đào tạo, bồidưỡng về kỹ năng nghiệp vụ cần phải trang bị cho cánbộĐoàn trình độ lý luận chính trị và kiến thức, hiểu biết về văn hoá, xã hội… Việc lựa chọn, đàotạo và sử dụng cánbộ phải gắn liền với côngtác quy hoạch và trưởng thành củacán bộ; đảm bảo những cánbộ sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong quá trình côngtác được đào tạo, bồidưỡng và chuyên môn nhất định sẽ được bố trí vào những cương vị côngtác phù hợp với năng lực và cống hiến của họ nhằm tạo động lực để kích thích những cánbộ giỏi tham gia côngtác thanh niên. 8. Đánh giá cán bộ: Đánh giá cánbộĐoàn là khâu có ý nghĩa quyết định trong côngtáccán bộ, là cơ sở để tiến hành việc quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cánbộ đoàn. Đánh giá cánbộ phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan, chính xác, công tâm, tránh định kiến hẹp hòi. Phải căn cứ tiêu chuẩn chức trách, nhiệm vụ trong thời gian cụ thể để đánh giá cán bộ. Đánh giá cánbộcần được thực hiện toàn diện trên các mặt: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực và kết quả tham mưu, tổ chức thực hiện các chủ trương côngtáccủaĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Sức quy tụ và ảnh hưởng củacánbộ trong thanh thiếu nhi và nhân dân. Chiều hướng có khả năng phát triển củacán bộ. Đánh giá cánbộ phải kết hợp giữa tự đánh giá và cấp bộ Đoàn, cấp uỷ Đảng trực tiếp đánh giá trên cơ sở tiêu chí, quy trình, đánh giá cánbộ cụ thể ở từng cấp. Việc đánh giá cánbộ được tiến hành vào dịp cuối năm và trước khi hết nhiệm kỳ cũng như trước khi bổ nhiệm, giới thiệu, ứng cử, đề cử. Đồng thời phải biết kết hợp theo dõi thường xuyên với nhiều nguồn thông tin để phân tích. kết hợp chặt chẽ giữa tự phê bình, tự đánh giá với việc cấp có thẩm quyền trực tiếp quản lý đánh gia. Cánbộ thuộc diện cấp uỷ và Đoàn cấp trên trực tiếp quản lý, khi đánh giá cần báo cáo cấp uỷ Đảng và Đoàn thể cấp trên để thống nhất. Kết quả đánh giá cánbộĐoàncần thông báo đến người được đánh giá và tập thể nơi cánbộcông tác, báo cáo lên cấp trên và lưu hồ sơ cán bộ. 9. Quản lý, bố trí, sử dụng cán bộ: Hằng năm, từng thời kỳ, căn cứ theo yêu cầu nhiệm vụ, chương trình côngtácĐoàn và phong trào thanh thiếu nhi, các cấp bộĐoàncần sắp xếp, điều chỉnh tổ chức bộ máy và đội ngũ cánbộ cho phù hợp. Tăng cường côngtác quản lý cán bộ, đảm bảo nắm chắc từng cánbộ về đức, tài, lập trường quan điểm, ý thức tổ chức kỷ luật và uy tín trong thanh thiếu nhi, quản lý cánbộ phải gắn liền với việc hoàn thiện hồ sơ, bổ sung, lưu trữ và sử dụng, khai thác hồ sơ cánbộ một cách thuận lợi. Việc quản lý, sử dụng cánbộ phải thực hiện theo pháp lệnh cánbộcông chức, đồng thời đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể quyết định đi đôi với việc thực hiện đầy đủ trách nhiệm cá nhân trong côngtác quản lý cán bộ. Đoàn cấp trên phối hợp với cấp uỷ cấp dưới và quy hoạch tới chức danh Uỷ viên Ban Thường vụ và trưởng các đơn vị, bộ phận thuộc đoàn cấp dưới trực tiếp. Bố trí những cánbộ có đủ tiêu chuẩn, đảm đương tốt nhiệm vụ và phát triển lâu dài vào cơ quan lãnh đạocủa Đoàn. Trong bố trí, sử dụng cánbộ đảm bảo tính ổn định, kế thừa và phát triển cũng như sự bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau và tỉnh đại diện của các đối tượng, lĩnh vực, vùng, miền. Việc sử dụng cánbộĐoàncầncăn cứ vào năng lực, sở trường của người đó để giao việc cho phù hợp. CánbộĐoàn cơ sở chủ yếu hoạt động bán chuyên trách và không chuyên trách, do đó trong sử dụng phải tính đến yếu tố ngoài việc dành thời gian cho côngtác chuyên môn, cánbộĐoàn mới dành thời gian cho côngtác Đoàn; vì vậy họ thường gặp khó khăn lúng túng trong côngtác Đoàn; Việc đi đầu tìm hiểu đời sống tâm tư, tình cảm và giúp đỡ họ giải quyết khó khăn là điều không thể thiếu trong quá trình sử dụng cán bộ, bên cạnh đó thường xuyên có sự động viên, khích lệ, khen thưởng, cũng như đôn đốc nhắc nhở để cánbộĐoàn hoàn thành nhiệm vụ. Mạnh dạn đề bạt những cánbộ trẻ, có triển vọng, đã qua thử thách, rèn luyện trong thực tiễn phong trào thanh thiếu nhi đảm nhận các chức vụ chủ chốt của Đoàn. Chủ động sắp xếp, bố trí lại vị trí côngtác cho phù hợp từng sở trường, năng lực cán bộ, có kế hoạch cử đi đào tạo, đàotạo lại hoặc bồidưỡng nâng cao trình độ đối với nhưng cánbộ có phẩm chất đạo đức tốt song về kiến thức, trình độ chuyên môn còn hạn chế. 10. Chính sách cán bộ: Các cấp Bộđoàn từ Trung ương đến huyện cần đầu tư thỏa đáng cho việc nghiên cứu, tham mưu đề xuất các chính sách, cơ chế đào tạo, bồidưỡngcánbộ đi đôi với chính sách đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần cho đội ngũ cánbộ đoàn, thu hút cánbộ giỏi làm côngtác thanh niên. Chủ dộng tham mưu với các cấp uỷ Đảng và chủ động chăm lo, bố trí thuyên chuyển cánbộĐoàn khi hết tuổi làm côngtác thanh niên. Nâng cao năng lực và hiệu quả tham mưu cho cấp uỷ Đảng tăng cường lãnh đạocôngtác thanh niên nói chung, côngtáccánbộĐoàn nói riêng và chỉ đạo xây dựng chương trình hành động thực hiện chiếân lược phát triển thanh niên đến năm 2010 của Chính phủ, qua đó góp phần tạo cơ chế, chính sách, điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất cho việc tổ chức phong trào thanh niên và phát huy tốt khả năng củacán bộ. Trung ương Đoàn và tổ chức Đoàn ở từng Bộ, ngành chủ động tham mưu, phối hợp đề xuất với ban cán sự Đảng, lãnh đạo các Bộ, ngành về chế độ, chính sách về đội ngũ cánbộ kiêm nhiệm. Các cơ quan chuyên trách củađoàn chủ động, tích cực đề xuất và xây dựng quy định về điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho từng đối tượng cánbộ đảm bảo công khai, dân chủ và hiệu quả, chọn lọc cánbộ một cách khách quan, chính xác. . CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐOÀN 1. Khái niệm cán bộ Đoàn. Cán bộ Đoàn là cán bộ hoạt động chính trị- xã hội được Đảng giao nhiệm vụ công tác vận động. trẻ hoá đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp, quan tâm cán bộ cơ sở, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc, tôn giáo. - Cán bộ Đoàn là cán bộ làm công tác chính trị xã