Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
Trang 1MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty .3
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh .4
1.4.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 14
Phần 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 16
2.1 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 16
2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .16
2.1.2 Phương pháp hạch toán và tính giá thành sản phẩm 16
2.1.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 16
Trang 22.1.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm : 19
2.2 Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty 19
2.2.1 Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .19
3.1 Đánh giá công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm .53
Trang 33.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tínhgiá thành tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ 58
3.2.1 Nguyên tắc hoàn thiện .583.2.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giáthành sản phẩm .59
KẾT LUẬN 63DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 1: Phiếu xuất kho
Biểu số 2: Bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất trogn kì
Biểu số 3: Bảng kê chi tiết nhập – xuất – tồn
Biểu số 4: Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Biểu số 5: Bảng kê số 4 (Trích)
Biểu số 6: Bảng tính xác định lương phải trả CNV
Biểu số 7: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm
Biểu số 8: Bảng kê số 4 (Trích)
Biểu số 9: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ
Biểu số 10:Bảng tính và phân bổ khấu hao
Biểu số 11:Nhật ký chứng từ số 1 (Trích)
Biểu số 12: Nhật ký chứng từ số 5 (Trích)
Biểu số 13: Bảng kê số 4 (Trích)
Biểu số 14: Bảng kê số 4
Biểu số 15: Bảng tính sản lượn nhập kho trong kì
Biểu số 16: Bảng tính sản lượng quy đổi
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006, Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thếgiới WTO, tổ chức thương mại lớn nhất thế giới với 150 nước tham gia Hộinhập WTO đem đến nhiều vận hội lớn cho kinh tế Việt Nam phát triển đuổikịp các nước trên thế giới, nhưng nó cũng đem đến những thách thức lớn.Việt Nam muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thì việc nắm bắtthông tin tài giữa doanh nghiệp với Nhà nước, các trung tâm tài chính, cácnhà đầu tư, khách hàng và người lao động là rất cần thiết
Hiện nay, có rất nhiều đối tượng cần sử dụng các thông tin tài chính vớicác mục đích khác nhau Đối với các nhà quản trị trong doanh nghiệp, tốithiểu hóa chi phí, giảm giá thành sản phẩm là một trong những mục đích rấtquan trọng Vì vậy, công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là hết sức quan trọng vì nó thiết lập hệ thống thông tin mộtcách chi tiết, tỉ mỉ, phục vụ cho việc điều hành quản lý trong doanh nghiệp
Trong hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam, do nhiều lý do khách quanvà chủ quan, công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn còncó những điểm chưa phù hợp gây khó khăn cho công tác quản lý của doanhnghiệp và cơ quan chức năng nên việc nghiên cứu và hoàn thiện công táchạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một vấn đềcấp bách đặt ra cho các cơ quan chức năng.
Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ là một công ty sản xuấtkinh doanh, sản phẩm chính là sản xuất quặng Manhêtít cung cấp cho các nhàmáy tuyển than tại Việt Nam để tuyển than Trải qua gần 20 năm hoạt động,Công ty luôn đứng vững và đã chứng tỏ được vị thế của mình trong nền kinhtế đất nước Vì vậy, công tác hạch toán kế toán chi phí và tính giá thành sản
Trang 8phẩm có những điểm đặc trưng đáng được quan tâm Với lý do đó, em đã
chọn đề tài “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ ” làm chuyên đề thực tập của mình
Kết cấu đề tài gồm 3 phần chính:
- Phần 1: Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty Phát triển
Công nghệ và Thiết bị Mỏ
- Phần 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
- Phần 3: Hoàn thiện hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
Trang 9NỘI DUNG
Phần 1: Những đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ trước đây là công ty Tưvấn chuyển giao Công nghệ Mỏ trực thuộc Viện Khoa học Công nghệ Mỏđược thành lập theo Quyết định số 68/1998/QĐ – TTG ngày 27 tháng 3 năm1999 của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 10/1999/QĐ – BCN ngày 3tháng 3 năm 1999 và Quyết định số 1834/QĐ - TCCB ngày 14 tháng 8 năm2001 của Bộ Công nghiệp Do sự sắp xếp lại tổ chức nên tháng 6 năm 2001sáp nhập Trung tâm Thí nghiệm Hiệu chỉnh đện và Thiết bị mỏ vào Công tyPhát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ theo Quyết định số QĐ 528/ TCCBngày 31 tháng 5 năm 2001.
Vì điều kiện sáp nhập nên sản xuất bị phân tán, trong giai đoạn này vừasắp xếp lại tổ chức vừa tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đảmbảo đời sống của công nhân viên tỏng toàn công ty Với sự nỗ lực của Đảngủy và Ban giám đốc nên Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ đã dầnđi vào sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển phù hợp với điều kiện sảnxuất kinh doanh của công ty.
Trụ sở chính của công ty đặt tại địa chỉ số 3 Phan Đình Giót – PhươngLiệt – Thanh Xuân – Hà Nội.
Trang 10Một số chỉ tiêu phản ánh quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Như vậy là trong các năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ đã có những thành công vànhững bước tiến bộ nhất định Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, thu nhậpđều tăng theo thời gian
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Sản xuất quặng Manhêtít mịn (Fe3O4) với tiêu chuẩn chất lượng:+ Hàm lượng từ ≥ 95 %
Trang 11+ Cỡ hạt mịn ≤ 0.075mm ≥ 95%+ Độ ẩm 5%
- Thí nghiệm điện hiệu chỉnh và sửa chữa lắp đặt các thiết bị điện có cấpđiện áp từ 35 KV trở xuống.
Bột quặng Manhêtít mịn và siêu mịn Fe3O4 sản xuất ra chủ yếu cung cấpcho các nhà máy tuyển than tại Việt Nam để tuyển than (làm huyền phù tuyểnthan) Do tỷ trọng của than nhẹ hơn nên than nổi trong dung dịch huyền phùkhông bị lẫn đất đá và làm sạch than đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.
1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất quặng Manhêtít.
- Quặng nguyên liệu Manhêtít thô đầu vào Fe3O4 tiêu chuẩn về hàmlượng từ ≥ 90% cỡ hạt mịn ≤ 0.1 mm ≥ 95%, độ ẩm 10% được đưa vào máynghiền bi (nghiền gián đoạn) với thời gian 70 phút vào nước Sau hi nghiềnxong được đổ ra và xả vào hố bơm, từ đây quặng được đưa lên máy tuyển từđể làm sạch quặng, quặng tại máy tuyển từ được tuyển kèm theo một giànphun nước, phần quặng bẩn lẫn bùn được đưa vào bể bùn thải, phần quặngtinh được đưa vào bể lắng.
- Phần bùn thải được đóng vào bao tỉa sợi P.P để khô và đưa ra bãi thải.
- Phần quặng tinh sau khi lắng được xúc đóng bao ép nước và sấy khô,hoặc phơi tới độ ẩm 5 % bằng lò sấy quặng hoặc sân phơi vào mùa có nắng.
- Quặng sau khi phơi kiểm tra đạt tiêu chuẩn được đưa vào kho đóng baosợ P.P với quy cách 50kg/bao.
- Phần nước trong sử dụng được tận thu qua bể nước tuần hoàn để cấpnước lại cho hệ thống tuyển từ.
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất quặng Manhêtít:
Trang 12Bể nước + hệ thống cấp nước
Quặng Manhetit thô
Máy nghiền bi
Máy tuyển từ
Cấp nước rửa quặngBể quặng
Manhêtít siêumịn
Đóng bao quặngướt để ráo khô
Phơi ở sân hoặcsấy khô đến 5%
độ ẩmVận chuyển vào
kho đóng bao
Xếp vào khoBể chứa bùn
Đổ thải
Bể thu nướctuần hoàn
Đưa nướcvào bể chứa
Trang 131.2.3 Đặc điểm về thị trường và khách hàng.
Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là các công ty than trong Tậpđoàn Than - Khoáng sản Việt Nam, ví dụ như: Công ty tuyển than Hòn Gai,Công ty tuyển than Cửa Ông, Công ty than Uông Bí, Công ty than VàngDanh, Công ty than Nam Mẫu, Công ty than Mông Dương, Công ty than HạLong, Công ty than Quang Hanh…
Phương thức tiêu thụ chủ yếu là chuyển hàng theo hợp đồng tức là bênbán chuyển hàngh cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Khi đượcngười mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao thìsố hàng này mới được coi là tiêu thụ.
Phương thức thanh toán: chủ yếu thanh toán qua ngân hàng
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Phát triển Công nghệ và Thiếtbị Mỏ
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận laođộng quản lý khác nhau, có môi liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên mônhóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí thành các cấpkhác nhau nhằm đảm bảo chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung củacông ty Hiện nay Công ty bao gồm các phòng ban và đội sau:
Ban Giám đốc
Phòng Tổ chức lao động tiền lươngPhòng Tài chính – Kế toán
Phòng Kế hoạchPhòng Kỹ thuậtPhòng Vật tư
Xưởng sản xuất Manhêtít Đội thí nghiệm hiệu chỉnh I
Trang 14Đội thí nghiệm hiệu chỉnh II
Đội sửa chữa và phục hồi thiết bị Mỏ.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng phòng ban.
Trong công ty, tùy theo trách nhiệm cụ thể mà các phòng ban có chứcnăng, nhiệm vụ khác nhau đảm bảo cho hoạt động của Công ty được thôngsuốt.
Giám đốc: Là người có quyền hành cao nhất, chịu mọi trách nhiệm với
nhà nước và cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh trongcông ty.
Phó giám đốc kĩ thuật: là người chịu trách nhiệm điều hành sản xuất ,
kiểm tra giám sát toàn bộ khâu kĩ thuạt trong sản xuất, an toàn lao động, đồngthời có nhiệm vụ nghiên cứu đề ra các giải pháp đổi mới kĩ thuật, đầu tư chiềusâu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng cao chấtlượng sản phẩm, công trình.
Phó giám đốc nội chính: là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý,
điều hành công tác Đảng, đoàn thể, phong trào thi đua, an ninh trật tự, đờisống cho toàn thể cán bộ công nhân viên
Phòng tài chính kế toán: Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ
công tác thống kê kế toán, quản lý hoạt động tài chính của công ty, điều hòaphân phối tổ chức sử dụng vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhànước, là nơi phân bổ nguồn thu nhập, tích lũy Theo dõi mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty dưới hình thức vốn để phản ánh cụ thể chi phíđầu vào và chi phí đầu ra.
Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
dài hạn, ngắn hạn, điều động sản xuất, xây dựng, sửa đổi định mức tiêu haonguyên nhiên vật liệu.
Trang 15Phòng tổ chức lao động tiền lương: có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ của
cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, tham mưu cho giám đốc bố trí, sửdụng lao động , tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân , xây dựngsửa đổi định mức lao động, đơn giá tiền lương cho phù hợp với từng thời kìnhằm khuyến khích sản xuất.
Phòng kĩ thuật: chịu trách nhiệm phụ trách qui trình công nghệ sản
xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm Hướng dẫn kiểm tra, giám sát quá trìnhthực hiện thi công các công trình, tiến độ thi công và tạo mối quan hệ vớikhách hàng.
Phòng vật tư: có trách nhiệm cung ứng đầy đủ vật tư theo đúng yêu
cầu về chủng loại, mẫu mã.
Xưởng Manhêtít: Nhiệm vụ chủ yếu của phân xưởng này là sản xuất
bột quặng Manhêtít mịn và siêu mịn Fe3O4 để cung cấp cho các nhà máytuyển than tại Việt Nam.
Đội thí nghiệm hiệu chỉnh I: Có nhiệm vụ thí nghiệm và hiệu chỉnh
các thiết bị điện, trạm biến áp của mỏ lộ thiên.
Đội thí nghiệm hiệu chỉnh II: Có nhiệm vụ thí nghiệm và hiệu chỉnh
các thiết bị điện, trạm biến áp của mỏ hầm lò.
Đội sửa chữa và phục hồi thiết bị Mỏ: Có nhiệm vụ bảo dưỡng định
kì, sửa chữa và lắp đặt các thiết bị, máy biến áp trạm mạng hạ thế của tất cảcác đơn vị trong và ngoài ngành than.
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
Công tác kế toán giữ một vị trí quan trọng trong việc tổ chức quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực tế khách quan để quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài sản và tính hình sử dụng tài sản vât
Trang 16tư, tiền vốn trong công ty Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ ápdụng tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ côngtác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán củc Công ty để để đảm bảo cungcấp thông tin cho quản lý một cách hệ thống và kịp thời, tham mưu, giúp cholãnh đạo công ty các mặt liên quan đến công tác tài chính, kế toán Tại phòngTài chính kế toán số liệu được cập nhật hàng ngày, căn cứ vào đó kế toán lậpra các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính vào cuối kì Ngoài ra, phòng cònthực hiện ngiệp vụ thanh toán với khách hàng, thanh toán nội bộ, thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nước, đề xuất thực hiện phân phối lợi nhuận.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên đồng thời phù hợp với mô hình côngtác quản lý và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh bộ máy kế toán củaCông ty Phát triển Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ được tổ chứcnhư sau:
Bộ máy kế toán có 6 người.
Kế toán trưởng – Trưởng phòng TCKT: Là người giúp giám đốc tổ
chức bộ máy kế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, chịutrách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ công tác kế toán, thống kê của doanhnghiệp theo đúng pháp lệnh hiện hành, tham gia thực hiện các thủ tục về giảiquyết các nguồn vốn và thanh quyết toán các hoạt động của công ty.
Kế toán tổng hợp – Phó trưởng phòng: Có nhiệm vụ thay mặt trưởng
phòng điều hành công việc khi trưởng phòng vắng mặt đồng thời là kế toántổng hợp, tính giá thành, trích lập quĩ và lập báo cáo tài chính.
Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ kế toán chi tiết
các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Kế toán NVL và TSCĐ: Kế toán chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến
nguyên vật liệu và tài sản như tình hình tăng giảm nguyên vật liệu, tài sản,tình hình trích khấu hao TSCĐ.
Trang 17Kế toán thuế kiêm thủ quĩ: Chịu trách nhiệm thu chi quỹ tiền mặt của
công ty và theo dõi thuế, tính thuế, lập bảng khai thuế, định kì đối chiếu vớikế toán tổng hợp về các vấn đề liên quan.
Kế toán công nợ khách hàng và tiền lương: Chịu trách nhiệm theo dõi
các hoạt động thanh toán với khách hàng, tính toán các khoản trích theo lươngnhư BHYT, BHXH, KPCĐ trên các sổ chi tiết , tính lương, BHXH theo quyđịnh và theo dõi chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu.
Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
1.4.1.Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ áp dụng Chế độ kế toán ápdụng: theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởngBộ tài chính.
- Hình thức kế toán áp dụng: Theo hình thức Nhật ký – Chứng từ.- Niên độ kế toán áp dụng bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.Kế toán trưởng
Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Kế toán NVL và TSCĐ
Kế toán thuế kiêm thủ quỹ
Kế toán công nợ khác hàng và TLKế toán
tổng hợp – Phó phòng kế toán.
Trang 18- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phương pháp nhập trướcxuất trước
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao bìnhquân.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khaithường xuyên.
- Tỷ giá sử dụng trong quy đổi tiền tệ: theo tỷ giá thực tế.
1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
- Phần hành vốn bằng tiền:
Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng,giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền, bảng kê thu tiền, giấy uỷ nhiệm thu,giấy uỷ nhiệm chi, giấy báo có, giấy báo nợ…
- Phần hành tiền lương:
Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiềnthưởng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Bảng kê tríchnộp các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hôi…
- Phần hành hàng tồn kho:
Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn bán hang, biên bản kiểmnghiệm vật tư, Bảng kê mua hàng, Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, côngcụ dụng cụ…
- Phần hành tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanhlý TSCĐ, Biên bảo bàn giao TSCĐ sủa chữa lớn hoàn thành, Biên bản kiểmkê TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao…
- Phần hành thanh toán:
Trang 19Hoá đơn bán hàng, bảng đối chiếu công nợ, tờ khai thuế GTGT, biên bảnđối chiếu nộp bảo hiểm xã hội, bảng tổng hợp tình hình lao động, quỹ lương,số phải nộp bảo hiểm xã hội…
- Phần hành tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ: Phiếu nhập kho, phiếuxuất kho, biên bản kiểm nghiệm, phiếu báo thành phẩm còn lại cuối kỳ, biênbản kiểm kê hàng hóa….
1.4.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ sủ dụng hệ thống tài khoảnkế toán theo Chế độ kế toán áp dụng: theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKTngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành Từ tháng 4 năm 2006Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngay 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Danh mục tài khoản kế toán doanh nghiệp đang sử dụng (Phụ lục 1)
Trang 20kê, nhật kí chứng từ liên quan rồi từ các nhật kí chứng từ ghi vào sổ cái Căncứ vào sổ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp số liệu cần thiết.
5 Cuối tháng kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các nhật kí chứng từ vớinhau, giữa các nhật kí chứng từ với bảng kê, giữa sổ cái với bảng tổng hợp sốliệu chi tiết.
6.Căn cứ vào só liệu từ nhật kí chứng từ, bảng kê, sổ cái và tổng hợp sốliệu chi tiết để lập báo cáo tài chính.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁNNHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
1.4.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo theo quý, năm.
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Bảng kêNHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Sổ, thẻkế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 21- Các loại báo cáo tài chính doanh nghiệp sử dụng:Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệThuyết minh báo cáo tài chính.
Công ty không sử dụng các loại báo cáo quản trị.
- Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ nộp báo cáo tài chính chođơn vị cấp trên là Viện Khoa học công nghệ Mỏ.
Trang 22Phần 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.2.1 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.
2.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đối tượng hạch toán chi phí liên quan trực tiếp đến tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành vì nó là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới tínhchính xác của thông tin kế toán cung cấp quá trình tập hợp chi phí sản xuất
Tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ, kế toán xác định đốitượng hạch toán chi phí sản xuất và là sản phẩm do từng phân xưởng sản xuất ra.Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng trên mỗi dây chuyền sảnxuất Đối tượng tính giá thành là căn cứ để nhân viên kế toán mở thẻ tính giáthành, tổ chức giá thành theo từng sản phẩm
2.1.2 Phương pháp hạch toán và tính giá thành sản phẩm.
2.1.2.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là hệ thống các phương phápđược sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giớihạn của đối tượng kế toán chi phí
2.1.2.1.1 Phân loại chi phí. Phân loại theo yếu tố chi phí.
Để phục vụ cho việc tập hợp , quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phátsinh, chi phí được phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc lập,kiểm tra và phân tích, dự toán chi phí
- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Đây là một trong những yếu tố
Trang 23cơ bản của quá trình sản xuất, là thánh phần chi phí chiếm tỷ trọng lớntrong giá thành sản phẩm
+ Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm Quặng Manhêtít (Fe3O4) tiêuchuẩn hàm lượng từ ≥ 90%, cỡ hạt mịn ≤ 0.1 mm, độ ẩm 10%.
+ Chi phí nguyên vật liệu phụ bao gồm bi thép, bao bì, dây buộc, hóa chấtxử lý nước thải, than củi cho lò sấy quặng, dầu nhờn….
- Yếu tố nhiên liệu: Được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ.
- Yếu tố động lực: Toàn bộ điện năng tiêu hao được sử dụng trong quátrình sản xuất.
- Yếu tố công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ được sử dụng trong sản xuấtkinh doanh (bảo hộ lao động và các công cụ dụng cụ khác).
- Yếu tố tiền lương và các khoản thu nhập khác.
- Yếu tố BHYT, BHXH, KPCĐ: được trích theo tỷ lệ hiện hành BHXH15% tính trên quỹ lương cơ bản, 2 % BHYT tính trên quỹ lương cơbản, 2 & tính trên quỹ lương thực trả của đơn vị.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ.- Yếu tố dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dung trong sản xuất kinh doanh (vận chuyển, nước dùng…)- Yếu tố chi phí khác bằng tiền.
Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thánh sản phẩm.Theo cách phân loại này, chi phí được chia làm 3 khoản mục.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giá trị nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản lương, các khoản chi
Trang 24BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí cần thiết còn lại như Chiphí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chiphí bằng tiền, ….
2.1.2.1.2 Công tác quản lý chi phí sản xuất.
Việc quản lý chi phí sản xuất luôn là vấn đề hàng đầu đối với các doanhnghiệp Quản lý tốt chi phí sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếpđược quản lý theo định mức cụ thể như sau:
Chi phí nhân công trực tiếp được quản lý dựa trên quyết định giao khoánchi phí sản xuất Manhêtít, đơn giá tiền lương và doanh thu tiêu thụ đạtđược.
2.1.2.1.3 Trình tự kế toán chi phí sản xuất
Trình tự kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Phát triển Công nghệ vàThiết bị Mỏ được thực hiện qua các bước cơ bản sau:
- Tập hợp chi phí cho từng đối tượng
- Tính toán và phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan.- Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
- Áp dụng kĩ thuật tính giá.
2.1.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm :
Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ áp dụng phương pháp tính
Trang 25giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số Theo phương pháp này, trướchết, kế toán căn cứ vào hệ số qui đổi để quy đổi các loại sản phẩm gốc, rồi từđó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợpđể tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
sản xuất của cácloại sản phẩm
Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kì
Tổng CPSXphát sinh
trong kì
Giá trị sảnphẩm dởdang cuối
2.2 Kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty
2.2.1 Kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyênvật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
2.2.1.1 Tài khoản sử dụng.
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàngtồn kho do đó sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” đểhạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công dụng và kết cấu của tàikhoản như sau:
- Công dụng: Tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vàogiá thành sản phẩm.
- Kết cấu:
Trang 26+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Bên Có: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành.
+ TK 621 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết cho từng phân xưởng.TK 621 – PX Manhêtít.
TK 621 – TNHCTB Điện.
2.2.1.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Đặc điểm nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Phát triển Công nghệvà Thiết bị Mỏ.
Nguyên vật liệu trực tiếp là một trong những yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất là thành phần chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.Nguyên vật liệu sản sản xuất bao gồm nguyên vật liệu chính và nguyên vậtliệu phụ.
Nguyên vật liệu chính bao gồm: Quặng Manhêtít (Fe3O4) tiêu chuẩn vềhàm lượng từ ≥ 90% cỡ hạt mịn ≤ 0.1 mm ≥ 95%, độ ẩm 10%.
Nguyên vật liệu phụ bao gồm bi thép, bao bì, dây buộc, hóa chất xủa lýnước thải, than củi cho lò sấy quặng, dầu quặng, dầu nhờn … những vật liệunày kết hợp với nguyên vật chính để hoàn thiện sản phẩm.
Hàng năm, nguyên liệu được Công ty mua về theo kế hoạch căn cứ vàocác hợp đồng kinh tế đã ký kết với nhà cung cấp Nguyên liệu mua về đềuphải kiểm tra chất lượng trước khi nhập kho.
Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất được áp dụngtheo phương pháp nhập trước xuất trước.
Theo phương pháp này, nguyên vật liệu nhập kho trước được xuất trước,nguyên vật liệu nhập kho sau được xuất kho sau theo giá thực tế của lô hàng.
* Cơ sơ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Khi xuất nguyên vât liệu xuất kho cho sản xuất.
Trang 27Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
Trường hợp xuất vật tư thừa:
Nợ TK 152: Giá trị NVL thừa nhập khoCó TK 621: Giá trị NVL thừa nhập kho* Chứng từ sử dụng.
Chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cácphiếu xuất kho nguyên vật liệu, Bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất kho,Bảng nhập xuất tồn, bảng phân bổ nguyên vật liệu, sổ chi tiết, sổ cái.
Khi phát sinh nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, thủkho tiến hành lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu và ghi vào thẻ kho để theodõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu.
Trang 28BIỂU SỐ 1.Viện khoa học Cn Mỏ
Công ty Phát triển CN TB Mỏ
PHIẾU XUẤT KHO.
Ngày 3 tháng 12/2007
Nợ TK 621… Số: 135 Có TK 152
Họ tên người nhận hàng: Hà Văn Thông. Địa chỉ: PX Manhêtít Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất.
Định kì, thủ kho chuyển các phiếu xuất kho về phòng kế toán Công ty,tại phòng kế toán, căn cứ vào phiếu xuất kho nhận được kế toán vật tư tiếnhành lập bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất kho.
Trang 29BIỂU SỐ 2 Viện khoa học Cn Mỏ
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê chi tiết nguyên vật liệu xuất kho, kế toántiến hành lập bảng kê nhập xuất tồn nguyên vật liệu và bảng phân bổ chi phínguyên vật liệu trực tiếp.
Trang 30BIỂU SỐ 3 Viện khoa học Cn Mỏ
Tênvật tư
Đơn vịtính
giá Thành tiền SL Đơn giá Thành tiền SL Đơn giá Thành tiền1Quặn
g thô
9 759.333
bì PP47x72
… ….
Tổng
Trang 31Công ty Phát triển CN TB Mỏ
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 12/ 2007
TK ghi NợManhêtítBao bìBi thép Chỉ khâu Phụ tùngVL điệnVôi, than Búa nghiền Tổng cộng1.781.570.380
INguyên vậtliệu trực tiếp657.063.754 20.014.685 886.305572.0002.500.000 1.116.063.636 800.0001.170.0001.779.070.380
TK621 - PX
MHT 657.063.754 20.014.685 886.305 572.000 800.000 1.170.000 680.506.744TK621 – PX
Trang 32Kế toán căn cứ bảng phân bổ nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán lập bảngkê số 4, “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng” Số ghi trên Bảng kê số4 là số tổng cộng dòng Tk 621, PX Manhêtít trên Bảng phân bổ nguyên vậtliệu.
Như vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sản
phẩm tháng 12 năm 2007 là 1.781.570.380 đồng, trong đó PX Manhêtít là
680.506.744 đồng.
Số liệu trên bảng kê số 4 được ghi vào Nhật kí chứng từ số 7 Căn cứ vàodòng cộng Nợ TK 621 trên Bảng kê số 4 để xác định số tổng Nợ của tàikhoản này trên Nhật ký chứng từ số 7.
Trang 332.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho laođộng trực tiếp sản xuất sản phẩm như lương chính, lương phụ, các khoản phụcáp có tính chất lương (phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ ) Ngoài ra,chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ dử dụng lao động chịuvà được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lươngcủa công nhân sản xuất.
+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
+ Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành
Tài khoản 622 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết cho từng phân xưởng.TK 622 – PX Manhêtít.
Cách tính lương của công ty như sau:
- Hàng tháng, căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm hoàn thànhnhập kho trong kì kế toán tính ra tổng quỹ lương phải trả cho người laođộng trực tiếp và lao động gián tiếp của phân xưởng.
Trang 34Tổng quỹ lương = Doanh thu x đơn giá tiền lương.
- Tiền lương của công nhân trực tiếp được chia thành lương thời gian vàlương sản phẩm.
+ Lương sản phẩm: Trong tháng, căn cứ vào khối lượng, chất lượng sảnphẩm hoàn thành của từng cá nhân trong tháng để bình công Căn cứ bảngchấm công và hệ số đóng góp thực tế của từng người, ta tính như sau:Lương công nhân trực tiếp = (Tổng quỹ lương/ Tổng hệ số) x Tổng sốcông hưởng lương sản phẩm trong tháng x Hệ số lương từng người.
+ Lương thời gian được tính như sau:
Lương thời gian = (Hệ số lương theo quy định của nhà nước x Mức lươngtối thiểu)/26 công x Số công tính theo thời gian.
Các chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phải nộpcho nhà nước bằng 19% lương.
Bảo hiểm xã hội: 15%Bảo hiểm y tế: 2%
Kinh phí công đoàn: 2%.
BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp = Số CN x Hệ số bình quân x Mứclương cơ bản x 19%.
Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tượng): tập hợp chi phí thực tế.Có Tk 338 (3382, 3383, 3384 ).
* Chứng từ sử dụng:
Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền
Trang 35thưởng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Bảng kê tríchnộp các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hôi…
Áp dụng cách tính lương ở trên, cuối tháng kế toán lập bảng tính lương,bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Trang 36Viện khoa học Cn MỏCông ty Phát triển CN TB Mỏ
BẢNG TÍNH XÁC ĐỊNH LƯƠNG PHẢI TRẢ CBCNV THÁNG 12 NĂM 2007.
STTNội dungDoanh thu lũykế
Lương theodoanh thu
Lương ứngtheo SP đangtrên đường TT
CộngPhân nguồn
Lương đã tríchvào giá thành 11
tháng năm 2007
Còn tríchT12/2007I Điện
Cộng22.341.047.6105.682.065.2965.752.094.962 5.780.505.6244.739.667.857 1.040.837.766
BIỂU SỐ 7 Viện khoa học Cn Mỏ
Trang 38Như vậy, chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất sản phẩm của công ty tháng
12 năm 2007 là 855.049.100 đồng và tại PX Manhêtít là 77.352.003 đồng
Kế toán căn cứ bảng phân bổ tiền lương và BHXH lập bảng kê số 4“Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Số ghi trên Bảng kê số 4 là tổngcộng dòng TK 622 PX Manhêtít trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Sốliệu trên Bảng kê số 4 được đưa vào Nhật ký chứng từ số 7.
BIỂU SỐ 8
(Trích Bảng kê số 4)
Viện khoa học Cn MỏCông ty Phát triển CN TB Mỏ
Trang 392.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm không bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp Đây là chi phí phát sinh trong phạm vị phân xưởng, bộ phận sảnxuất của doanh nghiệp.
2.2.3.1 Tài khoản sử dụng.
Công ty sử dụng tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung” để tập hợp chi phí sản xuất chung sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công dụng vàkết cấu của tài khoản này như sau:
- Công dụng: Tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giáthành sản phẩm.
- Kết cấu:
+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung.
+ Bên Có: Phản ánh các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành.
+ TK 627 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết thành từng tàikhoản sau:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐTK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.