Dự án đầu tư nhà máy chế biến bã mía xuất khẩu

18 107 0
Dự án đầu tư nhà máy chế biến bã mía xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án đầu Nhà máy chế biến mía xuất NỘI DUNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Sựu cần thiết phải đầu Mục tiêu dự án II HÌNH THỨC VÀ QUY MƠ ĐẦU Mục đích dự án Hình thức đầu Quy mô công suất sau đầu III CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐÁP ỨNG Quy trình sản suất Các yếu tố đáp ứng Thiết bị sản xuất IV PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU CỦA DỰ ÁN Tổng mức đầu tư, nguồn vốn khả đáp ứng Phân tích hiệu kinh tế - tài dự án V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN Sự cần thiết phải đầu tư: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên có nhiều thuận lợi cho nghề chế biến mía xuất Phú Yên tỉnh duyên hải nam trung Việt Nam, diện tích tự nhiên 5,060km2 Trên địa bàn tỉnh có đường quốc lộ 1A đường sắt Bắc – Nam chạy qua, quốc lộ 25 nối Gia Lai, quốc lộ 29 nối Đắc Lắc, có cảng nước sâu Vũng Rơ, có Sân Bay Tuy Hòa Phú n xem vựa lúa Miền Trung, có vùng nguyên liệu mía, sắn tập trung ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa Rừng đất rừng chiếm ¾ diện tích tự nhiên tỉnh; Hiện tỉnh Phú Yên có 02 nhà máy đường nhà máy đường Sơn Hòa nhà máy đường Đồng Xn có sách đầu bao tiêu sản phẩm hợp lý khuyến khích người dân trồng mía tập trung đầu tư, thâm canh đẩy mạnh áp dụng giới hóa vào đồng ruộng nên suất mía cải thiện, nguồn nguyên liệu dồi Kế hoạch sản xuất niên vụ 2012-2013: Các nhà máy đường đưa vào ép 1,24 triệu tấn, tăng 12,2%; sản lượng đường sản xuất 114.300 tấn, tăng 26,2% so với năm trước; Tuy nhiên, với nguồn nguyên liệu dồi địa bàn tỉnh lãng phí phế phẩm từ nhà máy đường, chưa tận dụng chưa có nhà máy chế biến mía xuất Trong nhu cầu thành phẩm mía nước lớn, đặc biệt nước Nhật Bản Hàn Quốc Theo đối tác Nhật Bản, cho biết riêng việc nhập thức ăn cho bò sữa bò thịt Nhật Bản hàng năm lên đến 10 tỷ USD, xuất Việt Nam chưa đến 1%, chưa kể thị trường khác Mục tiêu đầu dự án: Xây dựng nhà máy sản xuất chế biến mía đóng kiện có quy mơ hợp lý, nhằm sản xuất sản phảm đáp ứng điều kiện xuất sang nước có nhu cầu mía Anh, Canada, Đài Loan, Hàn Quốc, đặc biệt Nhật Bản có nhu cầu lớn Cơng ty có số đối tác có nhu cầu nhập mía lớn để làm nấm trồng làm thức ăn gia súc; Góp phần nâng cao lực chế biến nguồn phế liệu nhà máy tỉnh tỉnh lân cận, góp phần vào xóa đói giảm nghèo cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạo thêm việc làm với thu nhập ổn định cho người dân địa phương, tăng doanh thu thu nhập xuất cho tỉnh nhà; Tạo nguồn thu định cho chủ đầu tư, tăng lợi nhuận thu nguồn ngoại tệ cho đất nước, tận thu phế phẩm nâng cao việc bảo vệ môi trường PHẦN 2: HÌNH THỨC VÀ QUY MƠ ĐẦU Mục đích dự án: Xây dựng nhà máy chế biến mía đóng kiện xuất với quy mô hợp lý nhằm sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, bao gồm mặt hàng củi mía, mía đóng kiện xuất tạo thu nhập hợp lý cho chủ đầu tư, tăng thu ngân sách, mang nguồn ngoại tệ cho đất nước tăng thu ngân sách cho tỉnh Phú Yên Hình thức đầu tư:  Phương thức đầu tư: Đầu trực tiếp Doanh nghiệp bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh;  Hình thức đầu tư: Xây dựng 100%;  Cơng nghệ: bao gồm phần máy móc nhập sản xuất nước;  Sử dụng lao động: nhân công địa phương Quy mô, công suất sau đầu tư:  Quy mô dự án: 15,000 m2;  Công suất: 36,000 tấn/năm;  Tổng mức đầu tư: 53,228,208,000 đồng;  Số người: 140 người PHẦN 3: CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐÁP ỨNG Quy trình sản xuất: 1.1 Sản phẩm: Sản phẩm dự án mặt hàng mía đóng kiện củi mía - Sản phẩm mía đóng kiện: Sản phẩm dạng block mía, củi mía Sản phẩm đóng gói khoảng 30kg sản xuất chủ yếu cho khách hàng Nhật Bản, Hàn Quốc Sản phẩm củi mía xuất bán lẻ cho khách hàng nội địa Những sản phẩn trình bày theo hình mía mía đóng kiện Củi mía 1.2 Thời vụ sản xuất kế hoạch sản xuất: a Thời vụ sản xuất: Sản xuất mía xuất quanh năm, nhiên, từ tháng 11 đến tháng 06 khơng có ngun liệu sản xuất, phải có kế hoạch dự trữ nguyên liệu sau sấy Căn vào tình hình thực tế địa phương, thời vụ sản xuất nhà máy 10 tháng/năm b Kế hoạch sản xuất sản phẩm: Căn vào tình hình tiêu thụ sản phẩm, khả thu mua nguyên liệu địa phương, chương chình sản xuất sản phẩm dự kiến sau: TT Năm Sản phẩm I Sản phẩm xuất (80%) mía đóng kiện (90%) Củi mía Sản phẩm tiêu thụ nội địa I (20%) Củi mía Tổng cộng Ổn định 20,160 18,144 2,016 23,040 20,736 2,304 25,920 23,328 2,592 5,040 5,760 6,480 5,040 25,200 5,760 28,800 6,480 32,400 Các yếu tố đáp ứng: 2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Như trình bày trên, nhu cầu hàng mía sấy khơ đóng kiện năm tới lớn dùng việc trồng nấm chế biến thức ăn cho gia súc Sản phẩm mía đóng kiện mặt hàng xuất nước giới ưa chuộng, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Trong năm qua, mặt hàng có ưu Phú Yên nơi có nguồn nguyên liệu dồi chất lượng cao, thị trường nước giới ưa chuộng Do vậy, thị trường tiêu thụ dự án xác định trước mắt thị trường truyền thống: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, tiếp tới mở rộng thị trường sang Châu Âu, Bắc Mỹ Đây thị trường lớn tiêu thụ nhiều loại sản phẩm mà doanh nghiệp có khả sản xuất Phấn đấu thực chương trình sản xuất ISO chương trình quốc tế cơng nhận đủ điều kiện an toàn quản lý để cung cấp sản phẩm cho thị trường Để giữ vững tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ dự án, doanh nghiệp có giải pháp đảm bảo sau: - Thành lập phận chuyên trách thị trường xuất khẩu, chịu trách nhiệm trước Giám đốc công tác xuất doanh nghiệp; - Khơng ngừng có biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng cao thị trường xuất khẩu; - Có chế xuất động, phù hợp đáp ứng đưuọc yêu cầu khách hàng (về giá cả, thời gian giao hàng, thủ tục xuất hàng) 2.2 Nhu cầu nguyên liệu hàng năm dự án: T T Loại nguyên liệu Đơn vị tính Định mức tiêu hao I Sản phẩm xuất mía đóng kiện Củi mía I Sản phẩm tiêu thụ nội I Tấn Tấn 2.5 2.5 địa Cùi mía Tổng cộng (I+II) Tấn 2.5 Nhu cầu Năm ổn Năm Năm 50,400 57,600 64,800 45,360 5,040 51,840 5,760 58,320 6,480 12600 14400 16200 12600 63,000 14400 72,000 16200 81,000 định Cân đối sản lượng nhà máy đường nhu cầu nguyên liệu nhà máy cho thấy, với quy mô dự kiến đầu nhà máy lượng nguyên liệu đáp ứng cho nhà máy hoạt động hết công suất hồn tồn cân đối được, chưa kể nhà máy có khả vươn vùng nguyên liệu tình lân cận để thu mua III Thiết bị sản xuất chính: Thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án thị trường truyền thống Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan với sản phẩm có chất lượng cao, giá bán phù hợp, có tính đến mở rộng thị trường Mỹ Do đó, điều kiện tiên phải đầu trang bị thiết bị có cơng nghệ cao, tiết kiệm vốn đầu có khả chế biến sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, sở hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Vê nguyên tắc chọn dây chuyền thiết bị chế biến: Việt Nam lắp ráp với thiết bị chủ yếu Nhật Bản, Đức, Trung Quốc nước có cơng nghệ cao chế biến, chế tạo đáp ứng yêu cầu khắc khe chế biến sản phẩm xuất Tổng giá trị thiết bị sản xuất dự án: 22,770,000,000 VNĐ gồm thiết bị chủ yếu theo phụ lục đính kèm Với mục tiêu sản xuất kinh doanh năm sản xuất ổn định giai đoạn đầu dự án, hàng năm nhà máy cung ứng cho thị trường 36,000 sản phẩm thời gian làm việc năm 300 ngày, có ngày làm việc ca - Cơng suất thực tế trung bình theo cấu sản phẩm dự án năm đầu tính 70% năm tăng công suất theo nhu cầu thực tế PHẦN 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU CỦA DỰ ÁN I Tổng mức đầu tư, nguồn vốn khả đáp ứng 1/ Tổng mức đầu dự án: 52.728.208.000 đồng (Năm mươi hai tỷ bảy trăm hai mươi tám triệu hai trăm linh tám ngàn đồng chẵn) Trong đó: - Chi phí xây dựng: 19.635.000.000 đồng - Chi phí thiết bị: 22.770.000.000 đồng - Chi phí khác: 10.823.208.000 đồng Dự kiến nguồn khả đáp ứng nguồn vốn: Stt Chỉ tiêu Vốn tự có Chủ đầu dự án Vốn vay VDB Tổng vốn đầu cần thiết Giá trị (đồng) 15.968.462.400 37.259.745.600 53.228.208.000 Tỷ lệ (%) 30% 70% 100% a/ Vốn tự có tham gia: Cơng ty Vĩnh Ân tiền thân hoạt động kinh doanh từ năm 1995 ngành nghề kinh doanh chủ yếu thương mại lĩnh vực ngành giấy, nhập thịt bò, xuất cơm dừa…nên có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực xuất quản lý Với thời gian hoạt động vậy, cơng ty tích lũy nguồn vốn để đầu dự án bao gồm: đầu phần máy móc thiết bị, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất…nên với 30% vốn tự có tham gia công ty cam kết tham gia đủ với nguồn lực tài b/ Vốn vay VDB: với vốn vay dự kiến 70% tổng mức đầu dự án phù hợp với quy định pháp luật nằm lĩnh vực khuyến khích đầu Chủ đầu hy vọng chấp thuận tài trợ VDB II Phân tích hiệu kinh tế – tài dự án Cơ sở tính toán phương pháp xác định: - Khấu hao tài sản cố định tính theo định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 Bộ Tài Chính ban hành Chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Mức trích khấu hao TSCĐ hình thành sau đầu hàng năm dự án: + Phần xây dựng: Thời gian khấu hao 20 năm Mức trích bình qn 01 năm: 935,000,000 đồng + Phần thiết bị: thời gian khấu hao 10 năm Mức trích bình quân 01 năm: 2,070,000,000 đồng Giá thành sản phẩm: TT Tên vật Mua mía (2.5 tươi = T.phẩm) Vận chuyển Sấy Nghiền Đóng block nén viên Tiêu hao điện (40kw x 3000 đồng) Chi phí quản lý trực tiếp TỔNG CỘNG Đơn vị tấn tấn Kw đồng Định mức cho sp 2.5 1 1 40 Đơn giá Thành tiền 30,000 200,000 200,000 200,000 200,000 3,000 65,000 75,000 200,000 200,000 200,000 200,000 120,000 65,000 1,060,000 Kết kinh doanh: T T T Nội dung Tỷ lệ Năm tăng Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 70% 80% 90% 90% 80% 80% - 38,896,200,000 44,452,800,000 50,009,400,000 50,009,400,000 44,452,800,000 44,452,800,000 - (34,583,723,280) (38,748,859,920) (42,916,245,660) (42,965,838,315) (38,897,755,963) (38,952,431,865) (40,006,422,362) (28,047,600,000) (32,054,400,000) (36,061,200,000) (36,061,200,000) (32,054,400,000) (32,054,400,000) (32,054,400,000) Chi phí khấu hao (4,147,040,000) (4,147,040,000) (4,147,040,000) (4,147,040,000) (4,147,040,000) (4,147,040,000) (5,124,080,000) Chi phí sữa chữa lớn Chi phí sữa chữa thường (414,000,000) (414,000,000) (414,000,000) (414,000,000) (414,000,000) (414,000,000) (414,000,000) (187,000,000) (187,000,000) (187,000,000) (187,000,000) (187,000,000) (187,000,000) (187,000,000) (252,000,000) (264,600,000) (277,830,000) (291,721,500) (306,307,575) (321,622,954) (337,704,101) giá Công suất hoạt động 80% I Doanh thu I I % Chi phí hoạt động 44,452,800,000 Chi phí nguyên vật liệu % xuyên Chi phí điện nước văn phòng % Chi phí lương (630,000,000) (661,500,000) (694,575,000) (729,303,750) (765,768,938) (804,057,384) (844,260,254) Chi phí tiếp thị, quảng cáo (388,962,000) (444,528,000) (500,094,000) (500,094,000) (444,528,000) (444,528,000) (444,528,000) Chi phí quản lý (388,962,000) (444,528,000) (500,094,000) (500,094,000) (444,528,000) (444,528,000) (444,528,000) (128,159,280) (131,263,920) (134,412,660) (135,385,065) (134,183,450) (135,255,527) (155,922,007) Chi phí dự phòng % 10 I II V Thuế VAT phải nộp (449,316,065) (578,676,371) (707,975,395) (706,624,130) (574,619,361) (573,129,593) (480,967,081) Thuế giá trị gia tăng đầu vào 3,536,018,182 4,041,163,636 4,546,309,091 4,546,309,091 4,041,163,636 4,041,163,636 4,041,163,636 Thuế giá trị gia tăng đầu I 3,086,702,116 3,462,487,265 3,838,333,696 3,839,684,960 3,466,544,275 3,468,034,044 3,560,196,555 Hoạch định lãi lỗ Lợi nhuận trước thuế lãi vay - 3,863,160,655 5,125,263,709 6,385,178,945 6,336,937,555 4,980,424,676 4,927,238,542 3,965,410,557 Trả lãi vay (1,210,941,732) (2,421,883,464) (4,480,484,408) (3,511,731,023) (2,542,977,637) (1,634,771,338) (666,017,953) - Lợi nhuận trước thuế (1,210,941,732) 1,441,277,191 644,779,301 2,873,447,923 3,793,959,917 3,345,653,338 4,261,220,590 3,965,410,557 Thuế thu nhập doanh nghiệp - (360,319,298) (161,194,825) (718,361,981) (948,489,979) (836,413,334) (1,065,305,147) (991,352,639) Lãi ròng từ dự án (1,210,941,732) 1,080,957,893 483,584,476 2,155,085,942 2,845,469,938 2,509,240,003 3,195,915,442 2,974,057,918 Bảng cân nguồn trả nợ: 11 STT Chỉ tiêu I Nguồn trả nợ (1,210,941,732) 4,903,710,525 4,147,040,00 4,485,549,133 4,147,040,00 5,655,600,159 6,138,868,957 5,903,508,002 6,384,180,810 7,205,920,542 Khấu hao (100%) - 0 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 5,124,080,000 Lãi ròng (70%) (1,210,941,732) 756,670,525 338,509,133 1,508,560,159 1,991,828,957 1,756,468,002 2,237,140,810 2,081,840,542 II Lũy kế nguồn trả nợ (1,210,941,732) 3,692,768,793 8,178,317,926 13,833,918,085 19,972,787,042 25,876,295,044 32,260,475,854 39,466,396,396 III IV Nhu cầu trả nợ (goc) Cân nguồn (II)-(III) (1,210,941,732) 3,692,768,793 7,451,949,120 726,368,806 7,451,949,120 6,381,968,965 7,451,949,120 12,520,837,922 7,451,949,120 18,424,345,924 7,451,949,120 24,808,526,734 39,466,396,396 Nhu cầu vốn lưu động: Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nhu cầu tiền mặt (2% tổng CP) 691,674,466 774,977,198 858,324,913 859,316,766 777,955,119 779,048,637 800,128,447 Hàng tồn kho (15% tổng CP) 5,187,558,492 5,812,328,988 6,437,436,849 6,444,875,747 5,834,663,394 5,842,864,780 6,000,963,354 Phải thu khách hàng (10% DT) 3,889,620,000 4,445,280,000 5,000,940,000 5,000,940,000 4,445,280,000 4,445,280,000 4,445,280,000 Phải trả người bán (20% tổng CP) 6,916,744,656 7,749,771,984 8,583,249,132 8,593,167,663 7,779,551,193 7,790,486,373 8,001,284,472 Nhu cầu vốn LĐ (1+2+3-4) 2,852,108,302 3,282,814,202 3,713,452,630 3,711,964,851 3,278,347,321 3,276,707,044 3,245,087,329 Tăng giảm vốn LĐ(+/-) 2,852,108,302 430,705,901 430,638,428 (1,487,780) (433,617,529) (1,640,277) (31,619,715) Lãi vay VLĐ 370,774,079 426,765,846 482,748,842 482,555,431 426,185,152 425,971,916 421,861,353 STT Chỉ tiêu Năm Chỉ tiêu tài chính: 12 S TT CHỈ TIÊU Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Ngân lưu từ HĐ kinh doanh Doanh thu - 38,896,200,000 44,452,800,000 50,009,400,000 50,009,400,000 44,452,800,000 44,452,800,000 44,452,800,000 Chi phí hoạt động - (30,436,683,280) (34,601,819,920) (38,769,205,660) (38,818,798,315) (34,750,715,963) (34,805,391,865) (34,882,342,362) Thuế VAT phải nộp - (449,316,065) (578,676,371) (707,975,395) (706,624,130) (574,619,361) (573,129,593) (480,967,081) Thuế TNDN - (360,319,298) (161,194,825) (718,361,981) (948,489,979) (836,413,334) (1,065,305,147) (991,352,639) Ngân lưu ròng - 7,649,881,357 9,111,108,884 9,813,856,965 9,535,487,575 8,291,051,341 8,008,973,395 8,098,137,918 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 5,124,080,000 Ngân lưu từđầu Chi phí đầu Khấu hao (53,228,208,000) - Thu hồi TSCĐ Ngân lưu ròng 341,964,000 (53,228,208,000) 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 4,147,040,000 5,466,044,000 (7,451,949,120.000) (7,451,949,120.000) (7,451,949,120.000) (7,451,949,120.000) (7,451,949,120.000) - Ngân lưu từ HĐ tài Vốn tự có 15,968,462,400 Vay trung hạn 37,29,745,600 - - - Trả nợ gốc Trả lãi vay (1,210,941,732) (2,421,883,464) (4,480,484,408) (3,511,731,023) (2,542,977,637) (1,634,771,338) (666,017,953) - Ngân lưu ròng 52,017,266,268 (2,421,883,464) (11,932,433,528) (10,963,680,143) (9,994,926,757) (9,086,720,458) (8,117,967,073) - (1,210,941,732) 8,164,096,161 9,489,811,516 12,487,028,338 16,174,629,156 19,526,000,040 23,564,046,362 tiền mặt đầu kỳ Tiền tạo kỳ (1,210,941,732) 9,375,037,893 1,325,715,356 2,997,216,822 3,687,600,818 3,351,370,883 4,038,046,322 13,564,181,918 tiền mặt cuối kỳ (1,210,941,732) 8,164,096,161 9,489,811,516 12,487,028,338 16,174,629,156 19,526,000,040 23,564,046,362 37,128,228,280 (53,228,208,000) 11,796,921,357 13,258,148,884 13,960,896,965 13,682,527,575 12,438,091,341 12,156,013,395 13,564,181,918 Ngân lưu HĐKD+HĐĐT 13 Hệ số chuyển đổi 1.00 0.90 0.85 0.81 0.79 0.76 0.75 0.73 Hiện giá dòng tiền (53,228,208,000) 10,631,980,830 11,243,841,204 11,339,772,015 10,747,831,062 9,506,727,691 9,078,758,504 9,929,562,361 Lũy kế (53,228,208,000) (42,596,227,170) (31,352,385,966) (20,012,613,951) (9,264,782,889) 241,944,802 9,320,703,306 19,250,265,668 Suất chiết khấu 15% NPV 596,183,818 IRR 15.37% Thời gian hoàn vốn 5.97 14 Phân tích độ nhạy: - Thay đổi tổng mức đầu tư: P/A Phương án -10% Phương án Phương án 4% NPV 596,183,818 5,406,871,537 596,183,818 (1,176,174,815) IRR 15.37% 18.63% 15.37% 14.29% Tỷ lệ - ) 13.27% Phương án 10% -4,467,697,991 12% Thay đổi giá bán: P/A Tỷ lệ NPV IRR Phương án 7% (2,948,533,449 596,183,818 15.37% - Phương án -10% 596,183,818 15.37% Phương án -3% 596,183,818 15.37% Phương án 2% 596,183,818 15.37% Phương án 596,183,818 15.37% Phương án 4.0% 596,183,818 15.37% Thay đổi sản lượng: P/A Tỷ lệ NPV 596,183,818 IRR 15.37% - Phương án -10% (13,386,151,595 Phương án -5% (5,962,269,146 ) 6% ) 11.21% Phương án Phương án 5% Phương án 10.0% 596,183,818 6,839,164,790 13,082,145,762 15.37% 19.14% 23% Khảo sát hai chiều: Khảo sát thay đổi NPV Thay đổi giá bán 596,183,818 -10.0% (13,386,151,595 -5.0% -10% ) (13,386,151,595 (5,962,269,146) 596,183,818 6,839,164,790 -5.0% ) (13,386,151,595 (5,962,269,146) 596,183,818 6,839,164,790 ) (13,386,151,595 (5,962,269,146) 596,183,818 6,839,164,790 5.0% ) (13,386,151,595 (5,962,269,146) 596,183,818 6,839,164,790 10.0% ) (5,962,269,146) 596,183,818 6,839,164,790 Thay đổi sản lượng 5.0% 15 16 Hiệu kinh tế, xã hội hàng năm: - Tạo việc làm cho 100 lao động địa phương; - Tăng kim ngạch xuất 5.5 triệuUSD; - Nộp ngân sách bình quân 500 triệu đồng Nhận xét: Qua phân tích tính tốn hiệu kinh tế dự án, ta thấy dự án hồn tồn có tính khả thi kinh tế, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, giải nhiều việc làm cho người lao động địa phương PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dự án Nhà máy chế biến mía xuất Vĩnh Ân dự án có tính chất quy mơ phù hợp với doanh nghiệp Dự án hoạt động có hiệu tốt, thời gian thu hồi vốn nhanh có tính khả thi cao Thực dự án khai thác nguồn nguyên liệu dồi Tỉnh Sản xuất nhiều sản phẩm xuất khẩu, từ tăng nguồn thu cho ngân sách kim ngạch xuất khẩu, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế – xã hội tỉnh, đồng thời tạo việc làm thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương Để doanh nghiệp sớm triển khai dự án kịp thời đưa vào sản xuất theo tiến độ, công ty TNHH TM – DV Vĩnh Ân kính đề nghị: Ban Quản lý KCN Phú Yên quan chức sớm quan tâm thẩm định cấp giấy tờ liên quan đến việc đầu dự án; Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Phú Yên thẩm định chấp thuận cho vay cấp chứng thư bảo lãnh để Doanh nghiệp có sở vay vốn ngân hàng thương mại đầu cho dự án Công ty TNHH TM – DV Vĩnh Ân cam kết triển khai dự án tiến độ, phù hợp với nội dung dự án quy định Nhà nước đầu xây dựng cơng trình, tổ chức quản lý sản xuất – kinh doanh dự án đạt hiệu trả nợ vay đầy đủ hạn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Doanh nghiệp, PGS.TS Nguyễn Văn Định, tháng 9, 2013 Giáo trình Tài Doanh nghiệp, TS Lưu Thị Hương, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa Ngân hàng, Nhà Xuất Giáo dục 2012 – Tái lần Fundamentals of Corporate Finance, Stephen A.Ross, Randolph W Westerfield, Bradford D.Jorrdan, 6th edition, The Mcgraw-Hill Companies, 2002 18 ... TƯ Mục đích dự án: Xây dựng nhà máy chế biến bã mía đóng kiện xuất với quy mơ hợp lý nhằm sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, bao gồm mặt hàng củi bã mía, bã mía đóng kiện xuất tạo thu... trường khác Mục tiêu đầu tư dự án: Xây dựng nhà máy sản xuất chế biến bã mía đóng kiện có quy mơ hợp lý, nhằm sản xuất sản phảm đáp ứng điều kiện xuất sang nước có nhu cầu bã mía Anh, Canada, Đài... theo hình Bã mía Bã mía đóng kiện Củi mía 1.2 Thời vụ sản xuất kế hoạch sản xuất: a Thời vụ sản xuất: Sản xuất bã mía xuất quanh năm, nhiên, từ tháng 11 đến tháng 06 khơng có ngun liệu sản xuất,

Ngày đăng: 11/12/2018, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

    • 1. Sự cần thiết phải đầu tư:

    • Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Yên có nhiều thuận lợi cho nghề chế biến bã mía xuất khẩu

      • 2. Mục tiêu đầu tư của dự án:

      • PHẦN 2: HÌNH THỨC VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ

        • 1. Mục đích của dự án: Xây dựng một nhà máy chế biến bã mía đóng kiện xuất khẩu với quy mô hợp lý nhằm sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, bao gồm các mặt hàng củi bã mía, bã mía đóng kiện xuất khẩu tạo thu nhập hợp lý cho chủ đầu tư, tăng thu ngân sách, mang nguồn ngoại tệ cho đất nước và tăng thu ngân sách cho tỉnh Phú Yên.

          • 2. Hình thức đầu tư:

          • PHẦN 3: CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ĐÁP ỨNG

            • 1. Quy trình sản xuất:

              • 1.1. Sản phẩm: Sản phẩm của dự án là các mặt hàng bã mía đóng kiện và củi bã mía.

              • 1.2. Thời vụ sản xuất và kế hoạch sản xuất:

              • 2. Các yếu tố đáp ứng:

                • 2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Như đã trình bày ở trên, nhu cầu về hàng bã mía sấy khô đóng kiện hiện nay và trong những năm tới là rất lớn dùng trong việc trồng nấm và chế biến thức ăn cho gia súc.

                • III. Thiết bị sản xuất chính: Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của dự án là thị trường truyền thống Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan với các sản phẩm có chất lượng cao, giá bán phù hợp, có tính đến mở rộng thị trường Mỹ. Do đó, điều kiện tiên quyết là phải đầu tư trang bị những thiết bị có công nghệ cao, tiết kiệm được vốn đầu tư và có khả năng chế biến ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, trên cơ sở đó hạ được giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

                • PHẦN 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

                  • I. Tổng mức đầu tư, nguồn vốn và khả năng đáp ứng

                    • 1/ Tổng mức đầu tư của dự án: 52.728.208.000 đồng (Năm mươi hai tỷ bảy trăm hai mươi tám triệu hai trăm linh tám ngàn đồng chẵn).

                    • 2. Dự kiến nguồn và khả năng đáp ứng nguồn vốn:

                    • II. Phân tích hiệu quả kinh tế – tài chính của dự án

                    • PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan