Tổng hợp lí thuyết môn hóa lớp 12

7 255 2
Tổng hợp lí thuyết môn hóa lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổng hợp lí thuyết môn Hóa lớp 12 Người đăng: Quỳnh Phương Ngày: 05062017 Năm nay là năm đầu tiên đề môn Hóa thi THPTQG chỉ còn 40 câu trong đó có khoảng 60% là lí thuyết và kiến thức chỉ gồm lớp 12. Còn khoảng 15 ngày nữa đến kì thi, vì vậy tech12h xin chia sẻ đến các bạn bài tổng hợp lí này, hi vọng các bạn thành công trong chặng đường phía trước A. PHẦN HỮU CƠ I. Các khái niệm cần nhớ Đồng phân, danh pháp II. Tính chất vật lí : Trạng thái, so sánh nhiệt độ sôi, tính tan và ứng dụng III. Tính chất hóa học ( giới hạn trong chương trình lớp 12) 1. Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol, axit , H2O 2.Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol, axit , muối amoni, aminoaxit 3. Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) khi đun nóng: là este; dẫn xuất 4. Những chất phản ứng với CaCO3, NaHCO3 giải phóng CO2 là: axit RCOOH 5. Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr là : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoni RCOONH4, muối của amin RNH3Cl 6. Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3 dd NH3 : Khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : các chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4, glucozơ, fructozơ, mantozơ . 7. Những chất có phản ứng với Cu(OH)2NaOH Tạo thành muối, nước: là axit Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: các chất có nhiều nhóm OH kế cận: như etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Mantozơ ; Saccarozơ. Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu2O là : các chất có nhóm –CHO 8. Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm: Làm mất màu dung dịch nước brôm: các chất không no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới ddBr2. Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin. 9. Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni): các chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ . 10. Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; mantozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo 11. Các chất có phản ứng trùng hợp : những chất có liên kết đôi ( C=C) hay vòng không bền 12. Những chất có phản ứng trùng ngưng là : Các chất có nhiều nhóm chức. 13. Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinh bột 14. Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat. 15. Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): các polime còn lại : PE, PVC…. 16. Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon6 , Nilon7, Nilon6,6, tơ lapsan, nhựa PPF 17. Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( còn lại ) : PE, PVC , Caosubuna , Caosu bunaS ,tơnitron…. 18. Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bông, tơ Visco, tơ axetat 19. Tơ poliamit : Nilon6 , Nilon7 , Nilon6,6 20. Tripeptit….polipeptit, protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure ( phản ứng Cu(OH)2 có màu tím. IV. So sánh lực bazo của các amin ( amin no > NH3 > Amin thơm) V. Môi trường của dung dịch, PH ( chú ý phenol , anilin , Glixin không làm quỳ tím đổi màu) Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ. Amin no : quỳ tím hóa xanh. aminoaxit ( tùy vào số nhóm chức ) Muối của axit mạnh bazo yếu quỳ hóa đỏ. Muối của axit yếu bazo mạnh quỳ hóa xanh. VI. Nhận biết các chất hữu cơ Nếu chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết hợp chất hữu cơ thì hóa chất thường sử dụng là: Quỳ tím ( nếu thấy có amin, axit… ) Cu(OH)2 ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit.. ) Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no .. Phân biệt giữa Glucozơ và Fructozơ dùng dung dịch brom Phân biệt giữa đipeptit và các polipeptit khác dùng Cu(OH)2 ( phản ứng màu biore) Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH)2 : có màu tím xuất hiện hoặc dùng HNO3 : có màu vàng VII. Điều chế Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol ) chú ý các este đặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng ) Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo) Ancol etylic ( từ glucozo bằng phương pháp lên men) Anlin ( từ nitrobenzen) Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon 6, nilon7, nilon6,6 , tơ lapsan nhựa PPF) Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron ….) B. PHẦN KIM LOẠI 1. Học thuộc Cấu hình electron Na( Z=11) Ne 3s1 ; Mg ( Z=12) Ne 3s2 ; Al( Z=13) Ne 3s2 , 3p1 ; Fe( Z=26) Ar 3d6, 4s2 ; Cr( ZZ=24) Ar 3d5, 4s1 và suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn. 2. Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong nhóm A ( từ trên xuống: tính kim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , năng lượng ion hóa giảm , độ âm điện giảm) Nhớ qui luật biến đổi tính chất trong chu kì ( từ trái sang phải : tính kim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , năng lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng , tính phi kim tăng) 3. Tính chất vật lí chung của kim loại Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Các tính chất vật lí chung này là do các electron tự do trong kim loại gây ra. Kim loại dẻo nhất là : Au Kim loại dẫn điện tốt nhất là: Ag Kim loại nhẹ nhất là : Li ( D = 0,5 gcm3) Kim loại nặng nhất: Os ( D= 22,6 g cm3 ) Kim loại cứng nhất : Cr ( độ cứng =910) Kim loại mềm nhất: Cs ( độ cứng = 0,2 ) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là : W ( 34100c) thấp nhất là : Hg (390c) 4. Nhớ dãy điện hóa của kim loại và áp dụng: ( kiến thức trọng tâm) đặc biệt chú ý cặp Fe3+Fe2+ Kim loại trước cặp Fe3+Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2. Ví dụ Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 5. Tính chất hóa học chung của kim loại : Tính khử: ( dễ bị oxi hóa) Kim loại phản ứng với oxi : ( trừ Ag , Pt , Au ) Kim loại phản ứng với HCl và H2SO4 loãng : ( trừ Pb , Cu , Ag , Hg, Pt , Au ) Kim loại phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc : ( trừ Pt , Au ) Kim loại phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội : ( trừ Al, Fe , Cr, Pt , Au ) Kim loại phản ứng với nước ở đk thường : ( có : nhóm IA , Ca, Sr , Ba ) Kim loại phản ứng dung dịch kiềm ( NaOH , KOH , Ba(OH)2 ) nhớ nhất : Al , Zn Kim loại trước cặp Fe3+Fe2+ phản ứng với Fe3+ví dụ : Cu + 2FeCl3→CuCl2 + 2FeCl2 6. Điều chế kim loại Nguyên tắc : khử ion kim loại trong các hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ + ne →M Phương pháp : điện phân nóng chảy : dùng điều chế kim loại nhóm IA , IIA , Al điện phân dung dịch muối : dùng điều chế kim loại sau nhôm Nhiệt luyện : dùng điều chế các kim loại : ( Zn , Cr , Fe ………) Thủy luyện : thường nhất dùng điều chế các kim loại : ( Cu , Ag ………) 7. Sự ăn mòn kim loại Cần phân biệt giữa 2 loại ăn mòn Ăn mòn hóa học ( không làm phát sinh dòng điện ) Ăn mòn điện hóa ( chú ý gợi ý của đề : có 2 kim loại, hợp kim gang, thép để trong dung dịch chất điện li HCl, dd muối, không khí ẩm …) Chú ý kim loại có tính khử mạnh hơn thì đóng vai trò cực âm ( anod) bị ăn mòn. Ở cực âm xãy ra quá trình oxi hóa. Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện ) Ví dụ hợp kim Zn Cu để trong dung dịch HCl loãng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm và bị ăn mòn ) 8. Học thuôc hai loại hợp kim của sắt : Gang và thép Gang : là hợp kim của sắt và C (% C : 25%) và một số các nguyên tố : Si , S, Mn , P Nguyên tắc sản suất : Dùng than cốc (CO) khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. Nguyên liệu : quặng sắt , than cốc , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Thép: là hợp kim của sắt và C (% C : 0,012%) và một lượng rất nhỏ các nguyên tố : Si , S, Mn , P Nguyên tắc sản suất : Oxi hóa C , Si , S, P có trong gang để làm giảm hàm lượng của các nguyên tố này . Nguyên liệu : gang trắng , không khí , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) 9. Công thức một số chất cần nhớ và ứng dụng Chứa Ca, Mg: CaCO3.MgCO3: đolomit ; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung CaSO4.thạch cao khan; CaCO3: đá vôi Chứa Al : Al2O3.2H2O boxit ; Na3AlF6 : criolit ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua Chứa Fe : Fe2O3 ; hematit ; Fe3O4 ;manhetit ; FeCO3xiderit ; FeS2 pirit 10. Nước cứng nước mềm và các phương pháp làm mềm nước cứng Nước cứng là nước chứa nhiềuu ion Ca2+ hay Mg2+ Nước mềm là nước chứa rất ít hay không chứa ion Ca2+ , Mg2+ Nguyên tắc làm mềm nước : Làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng bằng cách chuyển các ion này thành các chất không tan . Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể dùng : đun sôi, ddNaOH, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4 Để làm mềm nước cứng vỉnh cữu hay toàn phần dùng : Na2CO3, hay Na3PO4 11.Thuộc tên Kim loại kiềm Nhóm IA : Li, Na, , Rb, Cs, Fr: ( là kim loại nhẹ , mềm , dễ nóng chảy , phản ứng được với H2O tạo dung dịch kiềm , oxit , hidroxit tan trong nước tạo dung dịch kiềm là baz mạnh) 12.Thuộc tên Kim loại kiềm thổ : Nhóm IIA : Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra: ( chú ý Ca , Ba , Sr phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. CaO, BaO, SrO, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan trong nước tạo dung dịch kiềm 13. Phản ứng đặt trưng nhất bài Al là phản ứng với dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O →NaAlO2 + 32 H2, Al2O3 , Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm và dung dịch axit mạnh Cần nhớ phản ứng nhiệt nhôm : ví dụ : 2Al + Fe2O3→ Al2O3 + 2Fe ( ứng dụng để hàn kim loại )2Al + Cr2O3→ Al2O3 + 2Cr ( ứng dụng để sản xuất crom ) Chú ý hiện tượng khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 ( có kết tủa trắng , dư NaOH kết tủa tan dần ) 14. Sắt Chú ý: Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (II): sắt phản ứng với HCl, H2SO4 loãng, S, dung dịch muối Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (III): sắt phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, dung dịch AgNO3 dư Tính chất hóa học của hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: là tính oxi hóa Hợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) Các oxit sắt , hidroxit sắt là bazơ. 15. Crom Chú ý Các trường hợp Crom phản ứng tạo hợp chất crom (II) : crom phản ứng với HCl, H2SO4 loãng Các trường hợp crom phản ứng tạo hợp chất crom (III) : crom phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, O2, S Tính chất hóa học của hợp chất crom (IV) CrO3, K2Cr2O7 ….: là tính oxi hóa Hợp chất Crom (III) Cr2O3, CrCl3: có thể là chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) Các oxit CrO, hidroxit Cr(OH)2 là bazơ. Các oxit Cr2O3, hidroxit Cr(OH)3 lưỡng tính CrO3, H2CrO4, H2Cr2O7: là axit 16. Các chất lưỡng tính cần nhớ Aminoaxit , RCOONH4 , muối HCO3_ , Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3. 17. Biết phân biệt các chất vô cơ và các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. 18. Đọc sơ bài hóa học và môi trường liên hệ các kiến thức trong đời sống. 19. Ghi nhớ điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (sản phẩm có : kết tủa, hay chất khí, hay chất điện li yếu ). CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

Tổng hợp thuyết mơn Hóa lớp 12 Người đăng: Quỳnh Phương - Ngày: 05/06/2017 Năm năm đề mơn Hóa thi THPTQG 40 câu có khoảng 60% thuyết kiến thức gồm lớp 12 Còn khoảng 15 ngày đến kì thi, tech12h xin chia sẻ đến bạn tổng hợp này, hi vọng bạn thành cơng chặng đường phía trước! A PHẦN HỮU CƠ I Các khái niệm cần nhớ - Đồng phân, danh pháp II Tính chất vật : Trạng thái, so sánh nhiệt độ sơi, tính tan ứng dụng III Tính chất hóa học ( giới hạn chương trình lớp 12) Những chất phản ứng với Na (K) giải phóng H2 là: Ancol, phenol, axit , H2O 2.Những chất phản ứng dung dịch NaOH (KOH) là: phenol, axit , muối amoni, aminoaxit Những chất phản ứng với dung dịch NaOH (KOH) đun nóng: este; dẫn xuất Những chất phản ứng với CaCO3, NaHCO3 giải phóng CO2 là: axit RCOOH Những chất phản ứng với dung dịch axit HCl, HBr : ancol, amin, anilin, aminoaxit, muối amoni RCOONH4, muối amin RNH3Cl Những chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/ dd NH3 :  Khi đun nóng có kết tủa Ag : (phản ứng tráng bạc ) : chất có nhóm –CHO : RCHO , HCOOH , HCOOR , HCOONH4, glucozơ, fructozơ, mantozơ Những chất có phản ứng với Cu(OH)2/NaOH  Tạo thành muối, nước: axit  Tạo thành dung dịch có màu xanh lam: chất có nhiều nhóm OH kế cận: etilen glycol ; glixerol , glucozơ; Fructozơ ; Mantozơ ; Saccarozơ  Khi đun nóng tạo thành kết tủa có màu đỏ gạch Cu 2O : chất có nhóm –CHO Những chất có phản ứng dung dịch nước brôm:  Làm màu dung dịch nước brôm: chất khơng no có liên kết pi ( = ; ≡ ); andehit RCHO bị oxi hóa bới ddBr2  Tạo kết tủa trắng: phenol; anilin Những chất có phản ứng cộng H2 ( Ni): chất có liên kết pi: ( =; ≡ ); benzen; nhóm chức andehit RCHO; Nhóm chức Xeton RCOR; tạp chức: glucozơ, fructozơ 10 Các chất có phản ứng thủy phân : Tinh bột; xenlulozơ; mantozơ; saccarozơ, peptit; protein, este, chất béo 11 Các chất có phản ứng trùng hợp : chất có liên kết đơi ( C=C) hay vòng khơng bền 12 Những chất có phản ứng trùng ngưng : Các chất có nhiều nhóm chức 13 Polime thiên nhiên: cao su thiên nhiên, tơ tằm, bông, xenlulozo , tinh bột 14 Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat 15 Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): polime lại : PE, PVC… 16 Polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng: Nilon-6 , Nilon-7, Nilon-6,6, tơ lapsan, nhựa PPF 17 Polime điều chế từ phản ứng trùng hợp: ( lại ) : PE, PVC , Caosubuna , Caosu buna-S ,tơnitron… 18 Tơ có nguồn gốc xenlulozo : sợi bơng, tơ Visco, tơ axetat 19 Tơ poliamit : Nilon-6 , Nilon-7 , Nilon-6,6 20 Tripeptit….polipeptit, protein lòng trắng trứng: có phản ứng màu biure ( phản ứng Cu(OH)2 có màu tím IV So sánh lực bazo amin ( amin no > NH3 > Amin thơm) V Môi trường dung dịch, PH ( ý phenol , anilin , Glixin khơng làm quỳ tím đổi màu)  Axit RCOOH: quỳ tím hóa đỏ  Amin no : quỳ tím hóa xanh aminoaxit ( tùy vào số nhóm chức )  Muối axit mạnh bazo yếu quỳ hóa đỏ  Muối axit yếu bazo mạnh quỳ hóa xanh VI Nhận biết chất hữu  Nếu dùng hố chất nhận biết hợp chất hữu hóa chất thường sử dụng là: o Quỳ tím ( thấy có amin, axit… ) o Cu(OH)2 ( Nếu thấy có Glucozo , Glixerol , andehit ) o Dung dịch brom ( Nếu thấy có Phenol , anilin, hợp chất không no  Phân biệt Glucozơ Fructozơ dùng dung dịch brom  Phân biệt đipeptit polipeptit khác dùng Cu(OH) ( phản ứng màu biore)- Nhận biết protein (lòng trắng trứng …) : dùng Cu(OH) : có màu tím xuất dùng HNO3 : có màu vàng VII Điều chế  Este ( từ phản ứng este hóa : axit phản ứng với ancol ) ý este đặc biệt : vinylaxetat , phenyl axetat ( điều chế riêng )  Glucozo( từ tinh bột , xenlulozo, mantozo)  Ancol etylic ( từ glucozo phương pháp lên men)  Anlin ( từ nitrobenzen)  Các polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng : ( nilon -6, nilon-7, nilon-6,6 , tơ lapsan nhựa PPF)  Các polime điều chế từ phản ứng trùng hợp : ( PE , PVC , PVA , cao su buna , tơ nitron ….) B PHẦN KIM LOẠI Học thuộc  Cấu hình electron Na( Z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( Z=12) [Ne] 3s2 ; Al( Z=13) [Ne] 3s2 , 3p1 ; Fe( Z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( ZZ=24) [Ar] 3d5, 4s1 suy vị trí bảng tuần hồn Nhớ qui luật biến đổi tính chất nhóm A ( từ xuống: tính kim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , lượng ion hóa giảm , độ âm điện giảm) Nhớ qui luật biến đổi tính chất chu kì ( từ trái sang phải : tính kim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng , tính phi kim tăng) Tính chất vật chung kim loại Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim Các tính chất vật chung electron tự kim loại gây  Kim loại dẻo : Au  Kim loại dẫn điện tốt là: Ag  Kim loại nhẹ : Li ( D = 0,5 g/cm3)  Kim loại nặng nhất: Os ( D= 22,6 g/ cm3 )  Kim loại cứng : Cr ( độ cứng =9/10)  Kim loại mềm nhất: Cs ( độ cứng = 0,2 )  Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao : W ( 34100c) thấp : Hg (-390c) Nhớ dãy điện hóa kim loại áp dụng: ( kiến thức trọng tâm) đặc biệt ý cặp Fe 3+/Fe2+  Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Ví dụ Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Tính chất hóa học chung kim loại : Tính khử: ( dễ bị oxi hóa)  Kim loại phản ứng với oxi : ( trừ Ag , Pt , Au )  Kim loại phản ứng với HCl H2SO4 loãng : ( trừ Pb , Cu , Ag , Hg, Pt , Au )  Kim loại phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc : ( trừ Pt , Au )  Kim loại phản ứng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội : ( trừ Al, Fe , Cr, Pt , Au )  Kim loại phản ứng với nước đk thường : ( có : nhóm IA , Ca, Sr , Ba )  Kim loại phản ứng dung dịch kiềm ( NaOH , KOH , Ba(OH)2 ) nhớ : Al , Zn  Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ví dụ : Cu + 2FeCl3→CuCl2 + 2FeCl2 Điều chế kim loại  Nguyên tắc : khử ion kim loại hợp chất thành kim loại tự do: Mn + + ne →M  Phương pháp : điện phân nóng chảy : dùng điều chế kim loại nhóm IA , IIA , Al điện phân dung dịch muối : dùng điều chế kim loại sau nhôm  Nhiệt luyện : dùng điều chế kim loại : ( Zn , Cr , Fe ………)  Thủy luyện : thường dùng điều chế kim loại : ( Cu , Ag ………) Sự ăn mòn kim loại Cần phân biệt loại ăn mòn  Ăn mòn hóa học ( khơng làm phát sinh dòng điện )  Ăn mòn điện hóa ( ý gợi ý đề : có kim loại, hợp kim gang, thép để dung dịch chất điện li HCl, dd muối, khơng khí ẩm …)  Chú ý kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò cực âm ( anod) bị ăn mòn Ở cực âm xãy q trình oxi hóa Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện )  Ví dụ hợp kim Zn- Cu để dung dịch HCl lỗng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm bị ăn mòn ) Học thc hai loại hợp kim sắt : Gang thép   Gang : hợp kim sắt C (% C : 2-5%) số nguyên tố : Si , S, Mn , P o Nguyên tắc sản suất : Dùng than cốc (CO) khử sắt oxit nhiệt độ cao o Nguyên liệu : quặng sắt , than cốc , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Thép: hợp kim sắt C (% C : 0,01-2%) lượng nhỏ nguyên tố : Si , S, Mn , P o Nguyên tắc sản suất : Oxi hóa C , Si , S, P có gang để làm giảm hàm lượng nguyên tố o Nguyên liệu : gang trắng , khơng khí , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Công thức số chất cần nhớ ứng dụng  Chứa Ca, Mg: CaCO3.MgCO3: đolomit ; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung CaSO4.thạch cao khan; CaCO3: đá vôi  Chứa Al : Al2O3.2H2O boxit ; Na3AlF6 : criolit ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua  Chứa Fe : Fe2O3 ; hematit ; Fe3O4 ;manhetit ; FeCO3xiderit ; FeS2 pirit 10 Nước cứng nước mềm phương pháp làm mềm nước cứng  Nước cứng nước chứa nhiềuu ion Ca2+ hay Mg2+  Nước mềm nước chứa hay khơng chứa ion Ca2+ , Mg2+  Nguyên tắc làm mềm nước : Làm giảm nồng độ ion Ca 2+ , Mg2+ nước cứng cách chuyển ion thành chất không tan  Để làm mềm nước cứng tạm thời dùng : đun sơi, ddNaOH, Ca(OH) vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4- Để làm mềm nước cứng vỉnh cữu hay toàn phần dùng : Na 2CO3, hay Na3PO4 11.Thuộc tên Kim loại kiềm  Nhóm IA : Li, Na, , Rb, Cs, Fr: ( kim loại nhẹ , mềm , dễ nóng chảy , phản ứng với H2O tạo dung dịch kiềm , oxit , hidroxit tan nước tạo dung dịch kiềm baz mạnh) 12.Thuộc tên Kim loại kiềm thổ :  Nhóm IIA : Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra: ( ý Ca , Ba , Sr phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm CaO, BaO, SrO, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan nước tạo dung dịch kiềm 13 Phản ứng đặt trưng Al phản ứng với dung dịch kiềm Al + NaOH + H 2O →NaAlO2 + 3/2 H2, Al2O3 , Al(OH)3 tan dung dịch kiềm dung dịch axit mạnh  Cần nhớ phản ứng nhiệt nhơm : ví dụ : 2Al + Fe2O3→ Al2O3 + 2Fe ( ứng dụng để hàn kim loại )2Al + Cr2O3→ Al2O3 + 2Cr ( ứng dụng để sản xuất crom ) Chú ý tượng cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 ( có kết tủa trắng , dư NaOH kết tủa tan dần ) 14 Sắt Chú ý:  Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (II): sắt phản ứng với HCl, H 2SO4 loãng, S, dung dịch muối  Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (III): sắt phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, dung dịch AgNO3 dư  Tính chất hóa học hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: tính oxi hóaHợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng )- Các oxit sắt , hidroxit sắt bazơ 15 Crom Chú ý  Các trường hợp Crom phản ứng tạo hợp chất crom (II) : crom phản ứng với HCl, H 2SO4 loãng  Các trường hợp crom phản ứng tạo hợp chất crom (III) : crom phản ứng với HNO dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, O2, S  Tính chất hóa học hợp chất crom (IV) CrO3, K2Cr2O7 ….: tính oxi hóaHợp chất Crom (III) Cr2O3, CrCl3: chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng )  Các oxit CrO, hidroxit Cr(OH)2 bazơ  Các oxit Cr2O3, hidroxit Cr(OH)3 lưỡng tính  CrO3, H2CrO4, H2Cr2O7: axit 16 Các chất lưỡng tính cần nhớ  Aminoaxit , RCOONH4 , muối HCO3_ , Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3 17 Biết phân biệt chất vô tượng xảy thí nghiệm 18 Đọc sơ hóa học môi trường liên hệ kiến thức đời sống 19 Ghi nhớ điều kiện phản ứng trao đổi ion dung dịch (sản phẩm có : kết tủa, hay chất khí, hay chất điện li yếu ) CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG ... chất hóa học hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: tính oxi hóa  Hợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng )- Các oxit sắt , hidroxit sắt bazơ 15 Crom Chú ý  Các trường hợp. .. xenlulozo , tinh bột 14 Polime nhân tạo ( bán tổng hợp ): tơ Visco, tơ axetat, xenlulozo trinitrat 15 Polime tổng hợp ( điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng): polime lại : PE, PVC… 16... oxi hóa Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện )  Ví dụ hợp kim Zn- Cu để dung dịch HCl lỗng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm bị ăn mòn ) Học thuôc hai loại hợp

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng hợp lí thuyết môn Hóa lớp 12

    • Năm nay là năm đầu tiên đề môn Hóa thi THPTQG chỉ còn 40 câu trong đó có khoảng 60% là lí thuyết và kiến thức chỉ gồm lớp 12. Còn khoảng 15 ngày nữa đến kì thi, vì vậy tech12h xin chia sẻ đến các bạn bài tổng hợp lí này, hi vọng các bạn thành công trong chặng đường phía trước!

    • A. PHẦN HỮU CƠ

      • I. Các khái niệm cần nhớ - Đồng phân, danh pháp

      • II. Tính chất vật lí : Trạng thái, so sánh nhiệt độ sôi, tính tan và ứng dụng

      • III. Tính chất hóa học ( giới hạn trong chương trình lớp 12)

      • IV. So sánh lực bazo của các amin ( amin no > NH3 > Amin thơm)

      • V. Môi trường của dung dịch, PH ( chú ý phenol , anilin , Glixin không làm quỳ tím đổi màu) 

      • VI. Nhận biết các chất hữu cơ

      • VII. Điều chế

      • B. PHẦN KIM LOẠI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan