CÁC CÔNG CỤ KĨ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CÔNG CỤ KĨ THUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL IMPACTS ASSESSMENT EIA) VÀ CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT. MẪU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY GIẤY BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG – KHÍA CẠNH – TÁC ĐỘNG
Trang 1Nhóm 1 – Lớp 10CMT GVHD: Phạm Thị Hồng
Liên
CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT TRONG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Environmental Impact Assessment)
Trang 2I CÁC CÔNG CỤ KĨ THUẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1 CÔNG CỤ KĨ THUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL
IMPACTS ASSESSMENT - EIA) VÀ CÁC CÔNG CỤ KỸ THUẬT
II MẪU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ MÁY GIẤY BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG – KHÍA
CẠNH – TÁC ĐỘNG
Nội dung
Trang 3CÁC CÔNG
CỤ KĨ THUẬT ĐƯỢC SỬ
Trang 4Là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Công cụ quản lý môi trường
Công cụ quản lý môi trường
Công cụ luật
pháp và chính
Công cụ kỹ thuật quản lý
Trang 5Công cụ kỹ thuật quản lý
Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng
và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường
Đánh giá môi trườngMonitoring môi trường
Xử lý chất thảiTái chế và sử dụng chất thải
Trang 6Khái niệm theo nghĩa
rộng (Thế giới)
EIA là quá trình thực hiện
báo cáo đánh giá tác
động môi trường về một
công trình, dự án nhằm
giúp các nhà lãnh đạo có
nên phê duyệt dự án hay
không nhằm bảo vệ môi
trường
Đánh giá tác động môi trường (EIA)
Luật bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005 (Việt
Nam)
ĐTM là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư
cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó
Trang 7Đánh giá tác động môi trường (EIA)
Trang 9Đối tượng phải làm báo cáo: được nêu rõ trong
Phụ lục II Nghị định số 29/2011/NĐ-CP, gồm có 143 mục chính
Nội dung báo cáo: được quy định ở Điều 17,
Chương III, Nghị định 29/2011/NĐ-CP
Tiến trình thực hiện ĐTM cho một dự án
Đánh giá tác động môi trường (EIA)
Sàng lọc Xác định phạm vi cáo ĐTM Lập báo
chi tiếtThẩm
định và phê duyệt
Thiết kế, thực hiên Giám sát
Trang 10Dự án sản xuất/ hạ tầng Sàng lọc mức độ đánh giá
Dự án thuộc danh mục ĐTM theo NĐ 29/2011
Khảo sát, xác định phạm
vi, thu thập số liệu
Lập báo cáo ĐTM chi tiết
Cam kết BVMT
Có
Đánh giá tác động môi trường (EIA)
Trang 111 Danh mục kiểm tra (Checklists)
2 Liệt kê các số liệu môi trường
3 Ma trận (matrices)
4 Sơ đồ mạng lưới (Networks)
5 Chồng lấn bản đồ và GIS (Map overlay and GIS)
Ngoài ra còn có thể sử dụng các phương pháp khác
Các phương pháp – công cụ kĩ thuật thực hiện đánh giá tác động môi trường
Trang 12• Lập bảng kiểm tra danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên quan đến hoạt động của dự án.
• Bảng danh mục này được chuyển đến các chuyên gia
để đánh giá hoặc cho điểm
• Tổng hợp các ý kiến và rút ra kết luận
Danh mục kiểm tra (Checklists)
Trang 13Vai trò: Thường được áp dụng trong giai đoạn lược duyệt và đánh giá tác động môi trường sơ bộ.
Danh mục kiểm tra (Checklists)
Trang 14• Phương pháp này không đi vào đánh giá các tác động môi trường của dự án mà chỉ liệt kê các số liệu về các nhân tố môi trường liên quan đến các hoạt động của dự án cho các phương án khác nhau.
• Kết quả liệt kê sẽ là cơ sở cho mọi người tham khảo và hiểu rõ về dự án và các phương án đề xuất trong dự án
Liệt kê các số liệu môi trường
Trang 16• Trình bày các hoạt động dự án với các nhân tố môi trường bị tác động thành một ma trận:
Hàng ngang là các hoạt động của dự án
Hàng dọc là các nhân tố môi trường bị tác động hoặc ngược lại
• Hiện nay thường sử dụng hai loại ma trận môi trường là:
1 Ma trận môi trường đơn giản
2 Ma trận môi trường có định cấp (hay định
lượng)
Ma trận (matrices)
Trang 17Hoạt động
Đối tượng bị tác động
Sức khỏ
e cộn
g đồn g
Tổn
g điể m
Môi trường Tài nguyên
Nước Đất
Khô
ng khí
Tài ngu yên đất
Nước , nước ngầ m
Đa dạn
g sinh học
Thu gom nguyên liệu 1 1 2 2 1 3 2 12
Ma trận xác định tác động của các hoạt động dự
kiến đến các thành phần môi trường trong sản xuất
giấy
Ma trận (matrices)
Trang 18Phương pháp sơ đồ mạng lưới thừa nhận rằng một loạt các tác động có thể bắt đầu bởi một hoạt động nào đó của dự án Từ đó phương pháp tập trung vào việc phân tích để vẽ nên một sơ đồ mạng lưới các tác động môi trường của dự án giúp cho việc nhận biết các tác động khi tiến hành ĐTM dự án.
Sơ đồ mạng lưới (Networks)
Trang 20• Phương pháp do Shopley và Fuggle (1984) phát triển dựa trên các đề xuất của McHarg (1969) trước đó
• Dựa trên việc phân tích và chập các só liệu mang tính không gian như địa hình, đất, khí hậu, sử dụng đất… để lập ra một bản đồ mới cho thấy sự phân bố các thông số môi trường và cường độ của các tác động môi trường.
Chồng lấn bản đồ (Map overlay) và GIS
Trang 23Không phân biệt giữa tác động trực tiếp và gián tiếp
Không liên kết giữa hành động trong dự án và tác động
Tiến trình tích hợp các giá trị
có thể gây tranh cãi Liệt kê các số
liệu môi trường Thông tin đơn giản, trực quan
Dễ hiểu, dễ sử dụng
Không có các thông tin phản ánh mối liên quan giữa nguyên nhân và ảnh hưởng của các
hành động trong dự án Không chỉ ra các tác động thực
tế lên thành phần môi trường
cụ thể do ảnh hưởng của dự án
Điểm mạnh – điểm yếu của các phương pháp
Trang 24Phương pháp
EIA Điểm mạnh Điểm yếu
Các mạng lưới
(Networks) Liên kết giữa hành động và tác động
Hữu ích trong các hình thức đơn giản để kiểm soát các tác động thứ cấp
Phân biệt các tác động trực tiếp
và gián tiếp
Có thể trở nên phức tạp nếu không sừ dụng dạng đơn giản
Các ma trận
(matrices) Liên kết giữa hành động trong dự án và tác động
Là phương pháp tốt để trình bày kết quả EIA
Khó phân biệt các tác động trực tiếp và gián tiếp
Có thể tính toán tác động hai lần Chồng lấn bản
đồ và GIS (Map
overlays and
GIS)
Dễ hiểu Tập trung và trình bày các tác động trong không gian
Là công cụ chọn địa điểm rất tốt
Có thể là công cụ hiện đại
Kém thích hợp trong việc diễn đạt độ dài của tác động hay xác suất xảy ra
Thường phức tạp
và phí tổn cao
Điểm mạnh – điểm yếu của các phương pháp
Trang 25ĐỘNG – KHÍA CẠNH – TÁC ĐỘNG
Trang 26Tài liệu tham khảo
• http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/C ôngcụquảnlýmôitrườnggồmnhữnggì.aspx
• http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20l ut/View_Detail.aspx?ItemID=26501
Nghị định 29/2011/NĐ-CP
• PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, THS Nguyễn Văn Sỹ
(2010), Bài giảng môn học đánh giá tác động môi
Trang 27CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE