Trong đó kiến trúc mang đầy tính sáng tạo và sống động, đây chính là một biểu tượng hùng hồn của các mô hình xã hội trong lịch sử Ấn Độ.. Kiến trúc Hồi giáo Đặc điểm chung của h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA
Đề tài: VĂN HÓA NƯỚC ẤN ĐỘ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LỪNG THỊ KIỀU OANH
LỚP: 211044805
NHÓM: 6
TP HỒ CHÍ MINH – 2018
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
1 NGUYỄN THỊ PHƯỢNG 17072231 Word+ powerpoint
2 NGUYỄN THỊ DIỄM HUY 17102001 Thuyết trình
5 HUỲNH NHƯ ÁNH HỒNG 17069851 Giao tiếp
7 TRẦN THỊ NGỌC TRÂN 17083431 Kinh tế+ kiến trúc
8 PHẠM NGUYỄN QUỲNH NHƯ 17082481 Lễ hội
Trang 4I THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ QUỐC GIA ẤN ĐỘ
Tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ
-Thủ đô: New Delhi
-Thành phố lớn nhất: Mumbai
-Vị trí địa lí:Nằm tại Nam Á
-Diện tích: 3.287.590 km2
-Dân số: Đông thứ nhì trên thế giới với 1.324.171.354 tỷ người
-Ngôn ngữ: Tiếng Hindu và Tiếng Anh
-Quốc khánh: 15/8/1947
-Ngôn ngữ: Tiếng Hindi và Tiếng Anh
-Đơn vị tiền tệ: Rupee Ấn Độ
-Thể chế chính trị: Chế độ quân chủ đại nghị
-Mã quốc gia: +91
Quốc kì Quốc huy
Trang 5
II KINH TẾ
Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông nghiệp,thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ
Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ vẫn trực tiếp hay gián tiếp sống bằng nghềnông nhưng dịch vụ là một lĩnh vực đang tăng trưởng và đang đóng vai trò ngàycàng quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế, năm 2017, GDP của Ấn Độ là 2,611.012 tỷ USD(đứng thứ 6 trên thế giới, đứng thứ 3 châu Á sau Trung Quốc và Nhật Bản) Hiệnnay, Ấn Độ là một trong các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới
Nhờ tăng trưởng mà GDP bình quân đầu người của Ấn Độ tăng lên nhanh
Trang 6chóng kể từ năm 1991, tuy nhiên nó luôn ở mức thấp hơn so với các quốc gia đangphát triển khác tại châu Á như Indonesia, Iran, Malaysia, Philippines hay Thái LanMặc dù tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong các thập niên gần đây, Ấn Độ tiếp tụcphải đối mặt với các thách thức về kinh tế-xã hội Ấn Độ là nơi có số lượng ngườinhiều nhất sống dưới chuẩn nghèo quốc tế (1,25 đô la Mỹ/ngày), 48% số trẻ em
Ấn Độ dưới 5 tuổi bị thiếu cân, bị suy dinh dưỡng mãn tính
III KIẾN TRÚC
Kiến trúc và điêu khắc Ấn Độ thực sự là một thành tựu lớn trong kho tàng nghệthuật Ấn Độ Trong đó kiến trúc mang đầy tính sáng tạo và sống động, đây chính
là một biểu tượng hùng hồn của các mô hình xã hội trong lịch sử Ấn Độ
Kiến trúc Ấn Độ Giáo
Thời kì hậu Gupta (TK 6-9) Ấn Độ giáo dần thay thế Phật giáo, các đền ngoàitrời thay thế các chùa hang Đền thờ ở Mahabalipuram và ở Ellora được đẽo từ đánúi lửa nguyên khối, đó là bản trình bày bằng đá vũ trụ luận của Ấn Độ
Đền thờ lingaraja ở Bhuvaneshwar xây bằng gạch chiếm một diện tích với nhữngtháp đồ sộ có móc hình vành khăn Ở miền nam đền thờ có các tháp tam quan bêncác tường bao quanh Vô số tượng phủ lên tường và lên nóc các đền thờ đến mứcgần như quá tải tác phẩm điêu khắc nổi tiếng là pho tượng đồng shivaNataraja Một số công trình tiêu biểu có thể kể đến như: cụm thánh tích
Mahabalipuram, Pandava ratha,.
Trang 7và đền thờ thần Si-va có tên là Đền ven biển xây hoàn toàn bằng đá.
Các ngôi đền đều được tạc vào các tảng đá lớn liền khối Đền ven biển cũngđược xây toàn bằng đá, bên cạnh các ngôi đền có những tượng lớn: voi, sư tử, bò
Trang 9Trong số tám thiên xa bằng đá, khối nổi bật lên là năm ratha đứng cạnh nhaumang tên những người anh em nhà Pandava trong sử thi Mahabharata.
Nhưng mỗi thiên xa đá khối có vóc dáng riêng của nó như thân vuông, mỗicạnh dài 8,85mét, cao 12,2 mét và bộ mái ba tầng thu nhỏ dần về phía đỉnh Haitầng mái phía dưới có hành lang bao quanh và được tô điểm bằng các tháp nhỏ,còn tầng thứ ba hay tầng trên cùng lại là cả một khối vòm tròn lớn, gây được ấntượng hoành tráng mạnh mẽ
Trang 10
Pandava ratha
Mặc dù rất đa dạng và phong phú về đề tài thể hiện, song nghệ thuật điêu khắcđá ở Mahabalipuram vẫn toát lên một bút pháp hoặc phong cách nghệ thuật chunglà: mạnh mẽ, sống động, chuẩn xác và hoành tráng, Mahabalipuram với nhiều ngôiđền độc đáo và những hình phù điêu khổng lồ quả là điều kì diệu của nghệ thuậtmiền nam Ấn Độ Không phải ngẫu nhiên mà có các nhà khoa học đã ví khu đềnMahavalipuram như đỉnh Everest của nghệ thuật cổ Trung đại của Ấn Độ
Kiến trúc Phật Giáo
Phật giáo là đề tài phong phú cho nhiều ngành học thuật và cuộc đời của Đức Phậtcũng chứa đựng nhiều điều hứng thú cho các nghệ nhân tạo hình và kiến trúc Rađời vào khoảng thế kỉ VI TCN, về mặt kiến trúc, từ thời kì này đã xuất hiện hailoại hình chủ yếu của kiến trúc Phật giáo
Loại hình thứ nhất là thờ thánh tích, gọi là Stupa, một hình thức mộ táng nhưngcũng đồng thời là tháp, là nơi đặt thánh tích, di tích (hay xá lị) của Phật Loại hìnhthứ 2 gọi là chùa, là nơi thờ hình tượng Phật và là chỗ ở của nhà tu hành Tiêu biểucho hai loại hình kiến trúc Phật giáo đó là Stupa Sanchi và chùa hang Ajanta
Trang 11Chùa hang Ajanta
Nằm ở miền Trung Ấn, Át-gian-ta bao gồm 30 chùa Hang động được bố trítheo hình móng ngựa, khoét sâu vào trong vách núi đá thẳng đứng cao76m Những ngôi chùa được đục khoét sâu trong lòng hang đá, có bàn thờ Phật,đại sảnh để làm lễ Phía ngoài thường có khoảng 20 hàng cột đá đục liền, trang trícông phu trước khi qua dãy hiên qua đại sảnh
Trang 12Kiến trúc Phật giáo thời cổ đại của ấn Ðộ gồm Stupa và các công trình kiến trúcngầm trong đá Stupa (phù đồ) là loại lăng mộ có hình bán cầu lớn, tương tự nhưbiểu tượng nhập Niết bàn của đức Phật.
Stupa Sanchi
Trang 13Thời kỳ đầu tiên ra đời, stupa gồm phần thân là hình bán cầu trên nền thấp(Anda) Cột trụ trên đỉnh tháp gồm nhiều tầng hình tròn thu dần lên trên, tiêu biểucho "ngọn núi của thế giới", mô tả nhận thức của nhà Phật về vũ trụ.
Cổng vào Stupa Sanchi
Trong nội thất, nơi đặt xá lị thường được trang trí hết sức công phu tạo cảm giáchuyền bí Vật liệu xây dựng stupa chủ yếu là gạch, đá
Ðiểm nhận biết chính yếu của stupa tại Ấn Độ là các công trình này chỉ có duynhất một tầng
Kiến trúc Hồi giáo
Đặc điểm chung của hầu hết các công trình kiến trúc, Thánh đường Hồi giáo đó
là kiến trúc mái vòm và những họa tiết được trang trí cực kì công phu ở trêntường, mái, cột trụ hay trên trần nhà Đặc biệt hơn là những đường diềm, họa tiếttrang trí được làm lên từ những người thợ tài hoa và những vật liệu như thủy tinh,pha lê lấp lánh nhiều màu sắc
Trang 14Đền Taj Mahah
Taj Mahan là lăng mộ đẹp đẽ do vua Sagiahan làm cho người vợ yêu quý đã quađời ở tuổi thanh xuân, nó tượng trưng cho tình yêu chung thủy Kiến trúc của khulăng mộ la một tòa lâu đài đáy hình bát giác, xây bằng đá cẩm thạch trắng và sathạch đỏ trên nền đất cao Trên nóc tòa lâu đài đó, ở chính giữa là 1 mái vòm tròn,lớn bằng đá cẩm thạch trắng đồ sộ, uy nghi và cao 75m, xung quanh còn có 4 vòmtròn nhỏ hơn Ở 4 góc lại vươn lên 4 tháp nhọn, cao đến 40m Tất cả đều được làmbằng đá cẩm thạch trắng như tuyết – một chất liệu đá cực kì nhạy cảm với sự thayđổi cho dù là nhỏ nhất của ánh sáng, nó phản chiếu những màu sắc biểu hiện kỳdiệu của đất trời qua từng khoảnh khắc
Trang 15
Lăng mộ Humayun
Lăng mộ của Hoàng đế Humayun của vương triều Mughal được xây dựng bởingười vợ của ngài vào năm 1562 sau Công nguyên Tọa lạc tại Delhi, công trìnhcao 47m này lấy cảm hứng từ kiến trúc Ba Tư Ngôi đền hình bát giác với hai tầng
và được bao quanh bởi các phòng nhỏ hình bát giác đặt chéo nhau
Trang 16Lăng mộ Humayun là một trong những lăng mộ đầu tiên của Ấn Độ có kiểucấu trúc hai mái vòm Những mái vòm trước đây không cao và dáng của chúngkhông phải là hình bán nguyệt Mái vòm phía ngoài lăng mộ Humayun được baophủ bằng cẩm thạch Những sảnh đường được mở rộng ra bằng các tháp nhọn ở tất
cả các góc của tòa nhà, điểm trên mái vòm với các đường thẳng của cấu trúc chính
và tạo nên sức mạnh, sự bền vững khi thiết kế
Quwat ul Islam
Quwat ul Islam ở Dehli là giáo đường Đạo Hồi đầu tiên được xây dựng trên đất
Ấn Độ, Công trình này mang tính Hồi giáo thuần khiết, tuy nhiên vẫn phảng phấtbóng dáng nghệ thuật Ấn Độ Giáo đường Quwat ul Islam nay đã đổ nát nhưngQuib Minar được xây dựng lên bên cạnh nó, vừa là ngọn tháp giáo đường vừa làđài chiến thắng
IV TÔN GIÁO
Trang 17Phật Giáo
Nội dung giáo nghĩa Phật Giáo có thể tóm lược trong 4 điểm chính: VôThường (Anitya), Khổ (Duhkha), Không (Sunya), và Vô Ngã (Anatma), thườngđược gọi là Bốn Pháp Ấn Bốn giáo nghĩa này có mặt trong tất cả hệ thống giáo
lý của các trường phái, bộ phái Phật Giáo từ Nguyên Thủy, Tiểu Thừa, đến ĐạiThừa và ngay cả Kim Cang Thừa của Phật Giáo Tây Tạng
Phật Giáo tại Ấn Độ đã trải qua nhiều thăng trầm tùy thuộc vàocác triều đại chính trị có hậu thuẫn hay tiêu diệt Phật Giáo, dĩnhiên, trong đó không thể bỏ qua yếu tố then chốt là sự hưngthịnh hay suy đồi của nội lực Phật Giáo mà hàng ngũ Tăng
Ni và cư sĩ Phật tử đóng vai chủ đạo
Trang 18Kỳ Na Giáo
Kỳ Na Giáo cũng giống như Ấn Độ Giáo vốn không do một vị giáo chủ độcnhất nào khai sáng mà do sự đóng góp của nhiều đời những nhà lãnh đạo, mộtphần vì lịch sử cổ đại Ấn Độ
Kỳ Na Giáo chủ trương bất bạo động đối với tất cả chúng sinh Triết lý Kỳ NaGiáo tập trung vào việc nỗ lực thực nghiệm tự thân để chuyển tâm hồn đến sự tỉnhthức và giải thoát Bất cứ người nào tự chế được tâm thoát khỏi những kẻ thù thamlam, sân hận thì đạt tới cảnh giới tối thượng gọi là jina tức là vị chinh phục haychiến thắng
Kỳ Na Giáo không tin vào đấng sáng tạo và bảo hộ vũ trụ vạn vật Đối với Kỳ
Na Giáo vũ trụ luôn luôn thay đổi theo luật tự nhiên và tin rằng có nhiều đờisống của nhiều loại chúng sanh khác, hữu tình và vô tình, trong và ngoài trái đấtnày Kỳ Na Giáo cho rằng sân si và tham dục là kẻ thù độc hại của con người.Nguyên lý bất bạo động dùng để giảm trừ nghiệp lực của tham sân si là thế lực hạnchế khả tính giải thoát của tâm con người Kỳ Na Giáo cũng nhấn mạnh đến sựbìng đẳng của tất cả chúng sinh, cổ võ đời sống không xâm hại đối với tất cả muônloài, dù là nhỏ hay lớn Để thực hành đời sống bất hại đến mọi loài, tín đồ Kỳ NaGiáo ăn chay trường, nhưng không được chặt hay nhổ rễ cây vì sẽ làm hại các sinhvật nhỏ sống dưới đó Kỳ Na Giáo cũng không cho tín đồ ăn sau khi mặt trời lặn
Trang 19Hiện nay, tại Ấn Độ có khoảng 4.2 triệu tí đồ Kỳ Na Giáo Tính theo tổng dân
số Ấn Độ thì đó chỉ là nhóm tôn giáo thiểu số, nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến đạođức, chính trị và kinh tế của Ấn Độ Bên ngoài Ấn Độ, trên thế giới, hiện thời cókhoảng 12 triệu tín đồ Kỳ Na Giáo, và tất nhiên, đó cũng chỉ là nhóm tôn giáo rấtnhỏ
Mahavira người sáng lập đạo Kì-na
Đạo Sikh
Chữ Sikh bắt nguồn từ tiếng Phạn, có nghĩa là “đệ tử” hay sự giáo huấn
Truyền thống Đạo Sikh kể rằng vào khoảng năm 1499, Đạo sư Nanak, ở tuổi
30, đã đắc đạo Sau khi cử hành lễ tắm gội, ngài đã biến mất Người ta phát hiện yáo trên bờ một con sông ở địa phương có tên là Kali Bein Người dân địa phươngcho rằng ngài đã chết đuối dưới sông Họ cùng nhau lặn xuống sông để tìm thi thểcủa ngài, nhưng không ai thấy gì cả Ba ngày sau, Đại Sư Nanak lại trở về và imlặng không nói gì Ngày hôm sau, ngài tuyên bố: “Không có con đường nàocủa Ấn Độ Giáo hay Hồi Giáo để ta theo Ta chỉ đi theo con đường của ThượngĐế Thượng Đế không phải Ấn Độ Giáo hay Hồi Giáo và con đường mà ta đitheo chính là của Thượng Đế.” Đạo sư Nanak kể rằng ngài đã được dẫn đếngặp Thượng Đế Ở đó, ngài đã được trao cho một ly rượu tiên và được bảo rằng
“Đây là tách rượu yêu quý của Thượng Đế Hãy uống đi Ta sẽ ở với ngươi Ta giahộ ngươi và dưỡng dục ngươi Bất cứ ai tưởng nhớ đến ngươi thì là được lòng ta.Hãy đi, vinh danh ta và giáo hóa người khác cũng làm vậy Ta đã ban cho ngươi
Trang 20món quà của ta cho ngươi Hãy để cho điều này là của ngươi.” Kể từ lúc đó trở đi,Nanak được tôn xưng là Đạo Sư, và Đạo Sikh được khai sinh.
Đền Amritsar
Hồi Giáo Ở Ấn Độ
Tại Ấn Độ hiện có khoảng 150 triệu tín đồ Hồi Giáo Chính vì códân số Hồi Giáo đông như vậy nên, Ấn Độlà nước có tín đồ HồiGiáo đông hạng thứ 2 trên thế giới, sau Nam Dương (Indonesia)
Hồi Giáo đến Ấn Độ vào thế kỷ thứ 7 sau công nguyên theođường buôn bán của các thương gia Ả Rập gốc tín đồ HồiGiáo vào Bờ Biển Malabar Nói chung, Hồi Giáo ở Ấn Độ cũng có
2 giáo phái chính như Hồi Giáo trên khắp thế giới, đó là pháiSunni và phái Shia và luôn luôn có sự căng thẳng, xung đột giữa
2 giáo phái này Mỗi giáo phái đều có nhiều hệ phái khác nhau.Vào đầu thế kỷ 20, một số tổ chức Hồi Giáo cải cách thâmnhập vào Ấn Độ và muốn áp dụngtriết lý Hồi Giáo vào thếgiới hiện đại Những tổ chức này muốn bãi bỏ tục lệ đa thê và cổ
võ nền giáo dục cho nữ giới
Trang 21Thiên Chúa Giáo Ở Ấn Độ
Thiên Chúa Giáo là tôn giáo lớn hàng thứ 3 tại Ấn Độ, với gần 25 triệu tín đồ,chiếm 3% tổng dân số
Có thể nói, Thiên Chúa Giáo có một quan hệ đặc biệt với Ấn Độ mà ngoại trừcác tôn giáo được khai sáng tại Ấn Độ không một tôn giáo nào bên ngoài có được,
kể cả Hồi Giáo là tôn giáo được truyền vào đây lâu đời
Đa phần Thiên Chúa Giáo tại Ấn Độ thuộc Công Giáo La Mã
Sự có mặt lâu đời của Thiên Chúa Giáo tại Ấn Độ đã giúp cho tôn giáo này cónhững đóng góp tích cực vào xã hội Ấn qua nhiều lãnh vực mà đặc biệt là vănhóa, giáo dục và từ thiện xã hội Chính vì thế, nhiều nhân vật tên tuổi của ẤnĐộ đã là tín đồ hay chịu ảnh hưởng bởi Thiên Chúa Giáo
Trang 22V TRANG PHỤC
Bất kì đất nước nào trên thế giới cũng có trang phục đặc trưng riêng cho nềnvăn hóa của nước mình Ấn Độ cũng vậy, trang phục truyền thống của đất nước họrất đặc biệt
Trang 23Tùy vào hoàn cảnh mà người phụ nữ Ấn Độ mặc sari với màu sắc khác nhau.Vào ngày cưới con gái Ấn Độ mặc sari màu đỏ và đội thêm mũ cưới Phụ nữ góachồng thường mặc sari màu trắng và không đeo trang sức Phụ nữ có thai thườngmặc sari màu vàng…
+ ngoài trang phục truyền thống là sari thì còn trang phục khác như: salwakameez và choli
Trang 24Choli salwa kameez
Trang 25
Trang phục nam:
+ Trang phục Dhoti: là một loại trang phục truyền thống của nam giới, bắtnguồn từ một loại khố dài hơi bó sát từ thời tiền sử Ấn Độ Dhoti thường mặc kèmvới một chiếc áo orhna hay chadar được khoác thoải mái trên vai để che lưng vàngực cùng với một mảnh vải nữa để che đầu là turban
+ Trang phục kurta: Kurta là một loại sơ mi rộng dài ngang hoặc khoảng đầugối người mặc Loại trang phục này phổ biến trong cả hai giới Theo truyền thống,kurta thường là một cái paijarna rộng lùng thùng
Trang 26VI LỄ HỘI
Ấn Độ không chỉ có dòng sông Hằng linh thiêng và toà lâu đài Taj Mahaj tráng
lệ Đây còn là một đất nước của những lễ hội độc đáo, đầy màu sắc mà nhữngngười đam mê khám phá nền văn hoá bản địa không thể bỏ qua
1 Lễ hội Ánh sáng Diwali
Trang 27Diwali (còn gọi là Deepavali) là lễ hội lớn nhất theo lịch Ấn Độ được tổ chứctưng bừng trên tất cả các vùng của đất nước nơi tín đồ đạo Hindu sinh sống Đâycũng là một ngày quan trọng đối với cộng đồng tín đồ đạo Jaina và đạo Sikh.
Vào ngày này, người dân thắp sáng nhà cửa bằng những ngọn đèn bằng đấtnung (diyas), đèn cầy, đèn điện và pháo hoa để diễn tả niềm vui và không khí lễhội
Các ngày chuẩn bị lễ hội được đánh dấu bằng việc dọn sạch các dòng sông vàtrang hoàng các rangoli để chuẩn bị nhà cửa đón nữ thần Lakshmi
Kẹo mứt cũng được chuẩn bị (tự làm hoặc mua) và đem phân phát trong giađình và bạn bè với không khí thân thiện, đầm ấm Diwali cũng là dịp để mặc quầnáo mới, đeo trang sức mới và trao quà cho nhau
và ăn cắp bông tai của Aditi, mẹ của các vị thần Chư thần bèn cầu cứu Krishna
Sau một trận đánh ác liệt, thần Krishna đã giết chết vua quỷ giải thoát các cô gái
và lấy lại đôi bông tai Krishna chiến thắng trở về nhà và được tắm bằng dầu thơm.Sự kiện này dẫn đến nghi thức tắm dầu thơm trong ngày lễ Diwali ở một số vùng
Trang 28Ngày thứ tư của lễ hội là Padwa, còn gọi là Varshapratipada Ngày này đánhdấu lễ đăng quang của vua Vikramaditya và cũng là sự khởi đầu một năm mới theolịch Hindu, vì thế các tín đồ Hindu giáo coi đây là một ngày tốt để bắt đầu mộtviệc mới
Ngày thứ năm gọi là Bhaiya Duj trong tiếng Hindi hoặc Bhau Beej trong cộngđồng nói tiếng Marathi, và nó được tổ chức để kỷ niệm mối quan hệ giữa anh emtrai gái
Trang 29
LỄ HỘI DlWALI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI TÍN ĐỒ ĐẠO JAINA VÀ ĐẠO SIKH?
Diwali là một lễ trọng của đạo Sikh Các tín đồ đạo Sikh tổ chức lễ hội này vìhai lý do, một là để đánh dấu ngày vị guru thứ sáu của họ là Hargobind Singhđược phóng thích vào năm 1619; hai là để đánh dấu ngày đặt viên đá đầu tiên cửangôi đền thờ linh thiêng của Sikh – Đền Vàng tại Amritsar vào năm 1588 Tín đồđạo Jaina tổ chức lễ hội Diwali vì đó là ngày người lập nên dạo Jaina, Thế tổMahavỉra đạt đến độ moksha (tức là y thoát tục, thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử)
2 Lễ hội màu sắc Holi
Trang 30Bạn từng nghe nói đến lễ hội ném bột màu? Đó chính là Holi festival ở Ấn Độ,diễn ra vào mùa thu hàng năm theo tín ngưỡng Hindu
Lễ hội Holi rơi vào trung tuần tháng ba Đây là một lễ hội đặc trưng bởi cácđiệu múa và trò chơi đầy màu sắc, tưng bừng và vui vẻ khi mọi người tụ tập cùngnhau để ăn mừng mùa đông dài kết thúc và bắt đầu mùa xuân
Thời gian gần đây, lễ hội Holi diễn ra mang phong cách có phần hoang dã vàhuyên náo, người tham dự lễ hội ném bóng nước, dùng súng nước bắn nước màu,thậm chí dùng xô tạt nước nhau bên cạnh việc bôi bột màu vào nhau, theo truyềnthống (gulal) Vào dịp này người ta cũng hay uông thandai (một loại nước uốnglàm từ sữa thông dụng) hoặc loại rượu bhang
Có nhiều truyền thuyết xung quanh lễ hội Holi và nguồn gốc của nó Một trong
số nói về vương quốc của vị vua thần thoại Hiranyakashipu, em gái Holika và contrai Prahlad của ông Tương truyền Holika bị lửa thiêu chết trong khi bảo vệPrahlad khỏi cơn thịnh nộ của cha mình, người tự xưng là thần linh Prahlad, mộtngười sùng bái thần Vishnu vô hại trong lửa đỏ Tên Holi xuất phát sau khi Holika
và hình nộm của nàng được đốt lên trong đêm đốt lửa mừng vào đêm hôm trướccủa lễ hội ở một số vùng của Ấn Độ Một truyền thuyết khác xoay quanh Shiva và