1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử phạt không đeo găng tay khi bán đồ ăn

2 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xử phạt không đeo găng tay khi bán đồ ăn: Tiêu chuẩn về sử dụng găng tay Xử phạt không đeo găng tay khi bán đồ ăn: Tiêu chuẩn về sử dụng găng tay Nghị định 1152018NĐCP có hiệu lực từ ngày 2010 có riêng một điều quy định mức xử phạt với hành vi vi phạm điều kiện bảo đảm trong kinh doanh thức ăn đường phố. Cụ thể, mức phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 sẽ được áp dụng với một trong các hành vi sau: Không có bàn, tủ, giá, kệ, thiết bị, dụng cụ đáp ứng theo quy định của pháp luật để bày bán thức ăn; thức ăn không được che đậy ngăn chặn bụi bẩn; có côn trùng, động vật gây hại xâm nhập; không sử dụng găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín, thức ăn ngay. Thực tế, tình trạng buôn bán vỉa hè, lòng lề đường là trở nên phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, cũng vì thế mà rất nhiều người kinh doanh bán thức ăn bằng tay trần Vậy như thế nào là găng tay an toàn ? Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11430:2016 về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát virus trong thực phẩm Quy định về cơ sở sản xuất: Vệ sinh cá nhân của người xử lý thực phẩm là rất quan trọng. Người xử lý thực phẩm cần nhận thức được bản chất truyền nhiễm và lây nhiễm của virus gây bệnh đường ruột, ví dụ NoV và HAV. Việc phát tán virus có thể không xuất hiện triệu chứng, vì vậy người xử lý thực phẩm cần phải tuân thủ hướng dẫn rửa tay ở mọi thời điểm, cần đào tạo người xử lý thực phẩm, người quản lý và các nhân viên trong công ty khác (xem Điều 9). Tay phải được rửa và làm khô trước khi xử lý thực phẩm. Cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa sự lan rộng của virus là rửa tay. Tay phải được rửa bằng xà phòng dưới vòi nước sạch đang chảy. Khuyến khích sử dụng khăn lau tay một lần và vòi rửa tự động. Nên rửa tay trong bồn rửa tay riêng và không được rửa tay trong bồn rửa chén hoặc bồn chuẩn bị thực phẩm khi có thể. Mỗi nhân viên luôn phải rửa tay đặc biệt là trước khi xử lý thực phẩm, sau khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc sau khi tiếp xúc với phân (cũng như sau khi thay tãtã lót hoặc làm sạch nhà vệ sinh), hoặc sau khi tiếp xúc với dịch nôn mửa. Nếu đeo găng tay, thì cần xây dựng và tuân thủ quy trình sử dụng găng tay. Nếu găng tay được sử dụng để xử lý sản phẩm thực phẩm thì chúng phải nguyên vẹn, sạch và hợp vệ sinh. Nếu sử dụng găng tay dùng một lần thì phải loại bỏ khi bị rách, bẩn hoặc nhiễm bẩn và được thay mới. Khi găng tay tiếp xúc với dụng cụ có khả năng bị nhiễm bẩn thì phải thay găng tay mới trước khi chuẩn bị thực phẩm. Mặc dù đeo găng tay hoặc sử dụng phương tiện sát trùng tay thì vẫn cần phải rửa kỹ trước khi đeo. Quần áo của người xử lý thực phẩm bị lây nhiễm, hoặc nghi ngờ bị lây nhiễm cần được giặt sạch. Các chất tẩy rửa gia dụng thông thường được chứng minh có khả năng diệt virus tốt ở 40 °C. Để Nghị định thực hiện một cách có hiệu quả thì cần thiết các cơ quan ban hành phổ biến cụ thể tiêu chuẩn an toàn.

Xử phạt không đeo găng tay bán đồ ăn: Tiêu chuẩn sử dụng găng tay Nghị định 115/2018/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/10 có riêng điều quy định mức xử phạt với hành vi vi phạm điều kiện bảo đảm kinh doanh thức ăn đường phố Cụ thể, mức phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 áp dụng với hành vi sau: Khơng có bàn, tủ, giá, kệ, thiết bị, dụng cụ đáp ứng theo quy định pháp luật để bày bán thức ăn; thức ăn không che đậy ngăn chặn bụi bẩn; có trùng, động vật gây hại xâm nhập; không sử dụng găng tay tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín, thức ăn Thực tế, tình trạng bn bán vỉa hè, lòng lề đường trở nên phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, mà nhiều người kinh doanh bán thức ăn tay trần Vậy găng tay an toàn ? Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11430:2016 Hướng dẫn áp dụng nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm để kiểm soát virus thực phẩm *Quy định sở sản xuất: Vệ sinh cá nhân người xử lý thực phẩm quan trọng Người xử lý thực phẩm cần nhận thức chất truyền nhiễm lây nhiễm virus gây bệnh đường ruột, ví dụ NoV HAV Việc phát tán virus khơng xuất triệu chứng, người xử lý thực phẩm cần phải tuân thủ hướng dẫn rửa tay thời điểm, cần đào tạo người xử lý thực phẩm, người quản lý nhân viên công ty khác (xem Điều 9) Tay phải rửa làm khô trước xử lý thực phẩm Cách hiệu để ngăn ngừa lan rộng virus rửa tay Tay phải rửa xà phòng vòi nước chảy Khuyến khích sử dụng khăn lau tay lần vòi rửa tự động Nên rửa tay bồn rửa tay riêng không rửa tay bồn rửa chén bồn chuẩn bị thực phẩm Mỗi nhân viên phải rửa tay đặc biệt trước xử lý thực phẩm, sau sử dụng nhà vệ sinh sau tiếp xúc với phân (cũng sau thay tã/tã lót làm nhà vệ sinh), sau tiếp xúc với dịch nôn mửa Nếu đeo găng tay, cần xây dựng tuân thủ quy trình sử dụng găng tay Nếu găng tay sử dụng để xử lý sản phẩm thực phẩm chúng phải nguyên vẹn, hợp vệ sinh Nếu sử dụng găng tay dùng lần phải loại bỏ bị rách, bẩn nhiễm bẩn thay Khi găng tay tiếp xúc với dụng cụ có khả bị nhiễm bẩn phải thay găng tay trước chuẩn bị thực phẩm Mặc dù đeo găng tay sử dụng phương tiện sát trùng tay cần phải rửa kỹ trước đeo Quần áo người xử lý thực phẩm bị lây nhiễm, nghi ngờ bị lây nhiễm cần giặt Các chất tẩy rửa gia dụng thông thường chứng minh có khả diệt virus tốt 40 °C Để Nghị định thực cách có hiệu cần thiết quan ban hành phổ biến cụ thể tiêu chuẩn an toàn ... bẩn thay Khi găng tay tiếp xúc với dụng cụ có khả bị nhiễm bẩn phải thay găng tay trước chuẩn bị thực phẩm Mặc dù đeo găng tay sử dụng phương tiện sát trùng tay cần phải rửa kỹ trước đeo Quần... phẩm Mặc dù đeo găng tay sử dụng phương tiện sát trùng tay cần phải rửa kỹ trước đeo Quần áo người xử lý thực phẩm bị lây nhiễm, nghi ngờ bị lây nhiễm cần giặt Các chất tẩy rửa gia dụng thơng thường

Ngày đăng: 10/12/2018, 11:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w