Xử phạt kinh doanh hàng giả như thế nào? Xin cho biết những hàng hóa nào bị coi là hàng giả? Kinh doanh hàng giả có giá trị tương đương hàng thật là 26 triệu đồng thì đã đến mức bị truy tố chưa? Nếu không bị khởi tố thì bị xử phạt như thế nào? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định tại Nghị định số 062008NĐCP ngày 1612008 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, hàng giả bao gồm: Giả chất lượng và công dụng: hàng hoá không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của hàng hoá; Giả mạo nhãn hàng hoá, bao bì hàng hoá: hàng hoá giả mạo tên, địa chỉ của thương nhân khác trên nhãn hoặc bao bì cùng loại hàng hoá; hàng hoá giả mạo chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hoá hoặc nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp trên nhãn hoặc bao bì; Giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định tại Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm hàng hoá có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý; hàng hoá là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan; Các loại đề can, nhãn hàng hoá, bao bì hàng hoá, tem chất lượng, tem chống giả, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hoá có nội dung giả mạo tên, địa chỉ thương nhân, nguồn gốc hàng hoá, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hoá (sau đây gọi tắt là tem, nhãn, bao bì hàng hoá giả); Đối với hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành nếu pháp luật có quy định riêng thì áp dụng các quy định đó để xác định hàng giả. Theo quy định tại khoản 1 Điều 156 Bộ luật hình sự, người nào sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới một trăm năm mươi triệu đồng hoặc dưới ba mươi triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng… sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội sản xuất, buôn bán hàng giả. Như vậy trường hợp kinh doanh hàng giả có giá trị 26 triệu đồng thì chưa đến mức bị truy tố. Tuy nhiên, cũng theo quy định tại Nghị định nói trên và Nghị định số 1122010NĐCP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 062008NĐCP ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, người kinh doanh hàng giả có giá trị từ trên 20 đến dưới 30 triệu đồng sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; bị buộc tiêu hủy hàng giả hoặc tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để làm hàng giả… Ngoài ra, Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định từ khoản 1 đến khoản 7 Điều này đối với một trong các trường hợp sau đây: a) Hành vi vi phạm là của cá nhân, tổ chức sản xuất, chế biến, pha trộn, gia công, lắp ráp, tái chế, chế tác, phân loại, sang chiết, nạp, đóng gói, nhập khẩu hàng giả; b) Hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi nếu không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Luật gia ĐINH TRỌNG QUYẾN HỘI LUẬT GIA QUẬN 6
Xử phạt kinh doanh hàng nào? Xin cho biết hàng hóa bị coi hàng giả? Kinh doanh hàng giả có giá trị tương đương hàng thật 26 triệu đồng đến mức bị truy tố chưa? Nếu khơng bị khởi tố bị xử phạt nào? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, hàng giả bao gồm: - Giả chất lượng cơng dụng: hàng hố khơng có giá trị sử dụng giá trị sử dụng không với nguồn gốc, chất tự nhiên, tên gọi cơng dụng hàng hố; - Giả mạo nhãn hàng hố, bao bì hàng hố: hàng hố giả mạo tên, địa thương nhân khác nhãn bao bì loại hàng hố; hàng hố giả mạo dẫn nguồn gốc hàng hoá nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp nhãn bao bì; - Giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý; hàng hoá sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan; - Các loại đề can, nhãn hàng hố, bao bì hàng hố, tem chất lượng, tem chống giả, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hố có nội dung giả mạo tên, địa thương nhân, nguồn gốc hàng hố, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hoá (sau gọi tắt tem, nhãn, bao bì hàng hố giả); Đối với hàng hố thuộc diện quản lý chuyên ngành pháp luật có quy định riêng áp dụng quy định để xác định hàng giả Theo quy định khoản Điều 156 Bộ luật hình sự, người sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến trăm năm mươi triệu đồng ba mươi triệu đồng gây hậu nghiêm trọng… bị truy cứu trách nhiệm hình tội sản xuất, buôn bán hàng giả Như trường hợp kinh doanh hàng giả có giá trị 26 triệu đồng chưa đến mức bị truy tố Tuy nhiên, theo quy định Nghị định nói Nghị định số 112/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, người kinh doanh hàng giả có giá trị từ 20 đến 30 triệu đồng bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; bị buộc tiêu hủy hàng giả tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để làm hàng giả… Ngoài ra, Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt quy định từ khoản đến khoản Điều trường hợp sau đây: a) Hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức sản xuất, chế biến, pha trộn, gia công, lắp ráp, tái chế, chế tác, phân loại, sang chiết, nạp, đóng gói, nhập hàng giả; b) Hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, giống vật nuôi không bị truy cứu trách nhiệm hình Luật gia ĐINH TRỌNG QUYẾN - HỘI LUẬT GIA QUẬN