* Các số hạng mang dấu cộng: các số hạng mà các phần tử nằm trên đường chéo chính hoặc các phần tử nằm trên các đỉnh của tam giác có 3 đỉnh có một cạnh song song với đường chéo chính.. *
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TS PHÙNG DUY QUANG
TOÁN CAO CẤP ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
KINH TẾ
Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Cuốn sách “Toán cao cấp ứng dụng trong phân tích kinh tế” được biên soạn tương
ứng chương trình Toán cao cấp trong chương trình đào tạo các ngành Kinh tế, Tài chính Ngân hàng, Quản trị Kinh doanh, Kinh tế quốc tế, Thương mại quốc tế của trường Đại học Ngoại thương Hà nội Ngoài ra cuốn sách còn là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên các trường đại học có học Toán cơ sở cũng như các học viên chuẩn bị các kiến thức Toán cao cấp cho việc ôn thi đầu vào hệ Sau đại học các trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, Đại học Ngoại thương Hà nội
Với mục đích là rèn luyện tư duy suy luận bằng các tri thức của toán học cao cấp trang bị trong lý thuyết, cũng như các kỹ năng giải toán bằng các công cụ của toán học cao cấp khi tiếp cận các bài tập Nhằm mục đích đổi mới việc giảng dạy và học tập toán cao cấp của sinh viên Đại học Ngoại thương Hà nội theo phương thức đào tạo tín chỉ, bộ sách này được biên soạn trên tinh thần hỗ trợ và giúp đỡ các bạn sinh viên học tập tốt môn Toán cao cấp Với mục đích đó ngoài các khái niệm toán học, chúng tôi cố gắng trình bày các kết quả toán học, và ý nghĩa của các định lý để người đọc hiểu và vận dụng kết quả đó vào trong giải bài tập toán cao cấp Bên cạnh đó sách cũng mạnh dạn đưa vào khối lượng tương đối lớn các ví dụ cùng với các phương pháp giải toán, kết với các ví dụ
áp dụng toán cơ sở trong các bài toán kinh tế để người đọc thấy được mạch ứng dụng của toán học cao cấp trong lĩnh vực kinh tế
Với mục đích trên, ngoài lời nói đầu, mục lục, tài liệu tham khảo; cuốn sách được kết cấu như sau:
Chương 1 Ma trận và định thức
Chương 2 Không gian véc tơ
Chương 3 Hệ phương trình tuyến tính và ứng dụng
Chương 4 Phép tính vi phân, tích phân hàm một biến số và ứng dụng
Chương 5 Phép tính vi phân hàm nhiều biến và ứng dụng
Trang 3Cuốn sách lần đầu tiên ra mắt ba ̣n đo ̣c nên không thể tránh các sai sót Mo ̣i góp ý xin
gử i về TS Phùng Duy Quang, Trưởng Khoa Cơ bản, Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i thương, đi ̣a chỉ email: quang mathftu@yahoo.com hoặc quangpd@ftu.edu.vn
Trân trọng giới thiê ̣u cùng ba ̣n đo ̣c
Hà nội, ngày 04 tháng 12 năm 2015
Chủ biên
TS Phùng Duy Quang Trưởng bô ̣ môn Toán, Trưởng Khoa Cơ bản
Trường Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i thương
Trang 4MỤC LỤC
Chương 1 MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 5
§1 Ma trận và các phép toán trên ma trận 5
§2 Định thức của ma trận vuông 12
§3 Ma trận nghịch đảo 23
§4 Hạng của ma trận 29
CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÉCTƠ 34
§1 Khái niệm về không gian véc tơ 34
§2 Mối quan hệ tuyến tính giữa các vectơ 37
§3 Hạng của hệ vectơ, cơ sở và số chiều của không gian vectơ 42
§4 Không gian vectơ con 50
§5 Không gian Euclide thực 54
Chương 3 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG 57
§1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính 57
§2 Phương pháp giải hệ phương trình 61
§3 Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế 70
Chương 4 PHÉP TÍNH VI PHÂN, TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ VÀ ỨNG DỤNG 84
§1 Hàm một biến số 84
§ 2 Giới hạn của dãy số 89
§ 3 Giới hạn của hàm số 96
§4 Hàm số một biến số liên tục 100
§5 Đạo hàm và vi phân hàm 1 biến số 102
§6 Ứng dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế 108
§7 Tích phân hàm một biến số 115
§8 Ứng dụng tích phân trong phân tích kinh tế 142
Chương 5 PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN SỐ VÀ ỨNG DỤNG 145
§ 1 Giới hạn và liên tục 145
§2 Đạo hàm riêng và vi phân của hàm nhiều biến 153
§3 Ứng dụng của đạo hàm riêng trong phân tích kinh tế 159
§4 Cực trị hàm nhiều biến 169
§ 5 Ứng dụng cực trị hàm nhiều biến trong phân tích kinh tế 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO 188
Trang 5Chương 1 MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
§1 Ma trận và các phép toán trên ma trận
1 Các khái niệm
Cho m, n là các số nguyên dương
Định nghĩa 1 Ma trận là một bảng số xếp theo dòng và theo cột Một ma trận có m
dòng và n cột được gọi là ma trận cấp mn Khi cho một ma trận ta viết bảng số bên trong dấu ngoặc tròn hoặc ngoặc vuông Ma trận cấp mn có dạng tổng quát như sau:
m 1 m
n 22
21
n 12
11
a
aa
aa
a
aa
m 1 m
n 22
21
n 12
11
a
aa
aa
a
aa
752
a11 = 2 ; a12 = 5 ; a13 = - 7 ; a21 = 6 ; a22 = 7 ; a23 = 1
Định nghĩa 2
• Hai ma trận được coi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng cấp và các phần tử ở
vị trí tương ứng của chúng đôi một bằng nhau
14
31
241
14
31A
• Ma trận không cấp m x n là ma trận mà mọi phần tử đều bằng 0 : [ 0 ] m n
0 0 0
; 0 0
0 0
3 2 2
2
Trang 6• Khi n = 1 người ta gọi ma trận A là ma trận cột, còn khi m = 1 người ta gọi ma trận
a
A , ma trận dòng là A a11 am 1
• Ma trận vuông cấp n là ma trận có số dòng và số cột bằng nhau và bằng n Một ma trận có số dòng và số cột cùng bằng n được gọi là ma trận vuông cấp n Khi đó các phần
từ a11, a22, … , ann gọi là các phần tử thuộc đường chéo chính, còn các phần tử an1, an 12 ,
… , a1n gọi là các phần tử thuộc đường chéo phụ
4 1 2
3 2 1 B
; 1 4
3 1 B
n 1
n 22
n 1
n 12
11
a0
00
aa
00
a0
aa
aaA
+) Ma trận A = [aij]n x n được gọi là ma trận tam giác dưới nếu aij = 0 với i < j:
1
1 n n 2
n 1 n
22 21
11
aa
aa
0a
aa
aa
00
0a
412
521
410
521
012
001C
Trang 7• Ma trận chéo cấp n là ma trận vuông cấp n mà có tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 0
• Ma trận chéo cấp n có tất cả các phần tử thuộc đường chéo chính bằng 1 được gọi
00
01
00
10
00
01
En
• Tập các ma trận cấp m x n trên trường số thực R, ký hiệu: Matm x n(R)
• Tập các ma trận vuông cấp n trên trường số thực R, ký hiệu: Mat n(R)
752
75
62B
75
62
752A
m7
75
62
17
75
62B
a) Phép cộng hai ma trận và phép nhân ma trận với 1 số
Định nghĩa 3 Cho hai ma trận cùng cấp mn: A aij mn; B bij mn
Tổng của hai ma trận A và B là một ma trận cấp mn, kí hiệu A + B và được xác định như sau: ABaijbiimn
Tích của ma trận A với một số là một ma trận cấp mn, kí hiệu A và được xác định như sau: A .aij mn
Hiệu của A trừ B: A – B = A + (-B)
Trang 8Tính chất 1 Cho A, B, C là các ma trận bất kì cấp mn, ; là các số bất kì ta luôn có:
212B
;110
421
14743
12
212)
3(110
421
31
2/32/11
0
0135
31.2
1EB2
1C
m 1 m
n 22
21
n 12
11
a
aa
aa
a
aa
1
p 22
21
p 12
11
b
bb
bb
b
bb
Trong đó, ma trận A có số cột bằng số dòng của ma trận B
Định nghĩa 4
Tích của ma trận A với ma trận B là một ma trận cấp mp, kí hiệu là AB và được xác định như sau:
Trang 9m 1 m
n 22
21
n 12
11
c
cc
cc
c
cc
trong đó c a b a b a b a b ;i 1 , 2 , , m j 1 , 2 , , p
n 1 k kj ik nj
in j
2 2 i j 1 1 i
21
410
8722.14.33.11.31.10.3
2.24.13.21.11.20.1231
410.13
21B
012
0112
1321
17531203
0112
1321.023
012B
A
Còn B.A không tồn tại
Các tính chất cơ bản của phép nhân ma trận
Tính chất 2 Giả sử phép nhân các ma trận dưới đây đều thực hiện được
1) (AB)C = A(BC)
2) A(B+C) = AB+AC; (B+C)D =BD +CD
3) (AB) = ( A)B = A( B)
Trang 10;00
10
00A.B
;00
01B
00B
;00
01
0010
00.00
01B.A
c) Luỹ thừa của ma trận vuông: Cho A là ma trận vuông cấp n Ta xác định
ba
01)
bcad(dc
ba)
da(dc
ba.dc
baE)bcad(A)da
00bcad0
0bcad)da(d)da(c
)da(b)da(ad
bcc
11
2110
1110
11
3110
1110
21
n1
Dễ dàng chứng minh được bằng quy nạp công thức An
Định nghĩa 5 Phép biến đổi sơ cấp trên ma trận A = [aij]m x n là các phép biến đổi có dạng
i) đổi chỗ 2 dòng (cột) cho nhau: di dj( ci cj)
Trang 11ii) nhân một dòng (cột) với một số khác 0: kdi(kci)
iii) nhân một dòng (cột) với một số rồi cộng vào dòng (cột) khác: hdi dj( hci cj)
5212
6421
20424
6421
4211
5212
6421A
6421
5212
4211
5212
6421A
5212
6421
4211
5212
6421A
0
0
520
0
0
5311
0
865
11200
18210
74311
120
211
Trang 12n 22
21
n 12
11
a
aa
aa
a
aa
Xét phần tử aij của A, bỏ đi dòng i và cột j của A
ta được ma trận vuông cấp n -1, ký hiệu Mij: gọi là ma trận con con ứng với phần tử aij (i,j
23 22 21
13 12 11
aaa
aaa
aaa
Giải: Các ma trận con ứng với các phần tử của A là
22 21 13 33 31
23 21 12 33 32
23 22 11
aa
aaM
;aa
aaM
;aa
aaM
12 11 23 33 31
13 11 22 33 32
13 12 21
aa
aaM
;aa
aaM
;aa
aaM
12 11 33 23 21
13 11 32 23 22
13 12 31
aa
aaM
;aa
aaM
;aa
aaM
Định nghĩa 1 Cho một ma trận A vuông cấp n: A =
1
n 22
21
n 12
11
a
aa
aa
a
aa
12 11aa
aa
22 21
12 11
aaaaaa
aa)A
Ví dụ 2 Tính định thức
142
61
D
Giải: Ta có 1.14 6.2 2
142
61
Ví dụ 3 Giải phương trình: 0
49
25
x2
Trang 13Giải: Ta có 4x 25.9
49
4
9 25 x 0 9 25 x
* Định thức cấp 3:
32 23 11 33 21 12 31 22 13 32 21 13 31 23 12 33 22 11 33 32 31
23 22 21
13 12 11
a.a.aa.a.aa.a.aa.a.aa.a.aa.a.aaaa
aa
a
aaa
A
Quy tắc Sariut: Định thức cấp 3 có 6 số hạng, mà mỗi số hạng là tích của 3 phần tử mà
mỗi dòng, mỗi cột chỉ có một đại biểu duy nhất
* Các số hạng mang dấu cộng: các số hạng mà các phần tử nằm trên đường chéo chính hoặc các phần tử nằm trên các đỉnh của tam giác có 3 đỉnh có một cạnh song song với đường chéo chính
* Các số hạng mang dấu trừ: các số hạng mà các phần tử nằm trên đường chéo phụ hoặc các phần tử nằm trên các đỉnh của tam giác có 3 đỉnh có một cạnh song song với đường chéo phụ.Để nhớ quy tắc tính định thức cấp 3, người ta thường dùng “quy tắc Sarrus” sau:
Trang 14Ví dụ 4.Tính định thức
122
102
3213
1 1 1
1 x
4
1 1
1
1 x
1x02xx
ij j i
ij j i
ij( 1) Da
Ví dụ 6 Khai triển định thức sau :
5 1 1
4 2 1
3 2 1
2 1 ) 1 (
3 5 1
4 1 ) 1 (
2 5 1
4 2 ) 1 (
1112009
1xx2010
0002011
2
Giải: Đặt
1242008
1112009
1xx2010
0002011
2
4
Trang 151 2 4
1 1 1
1 x x 2011 1
2 4
1 1 1
1 x x ) 1
1x02xx
2 Tính chất của định thức
A =[aij]n x n với n det(A)
Dòng i của định thức được gọi là tổng của 2 dòng nếu:
a a a a i1 i2 ij in b b b b i1 i2 ij in c c c c i1 i2 ij in; a ij b ij c ( j 1, n) ij
Dòng i là tổ hợp hợp tuyến tính của các dòng khác nếu
) n , 1 j ( a
n k
1 k
ba
Giải: Ta có det(A) =
dc
ba
db
ca
Chú ý 1 Từ tính chất chuyển vị, mọi tính chất của định thức đúng cho dòng thì cũng
đúng cho cột và ngược lại Do đó, trong các tính chất của định thức, chỉ phát biểu cho các dòng, các tính chất đó vẫn giữ nguyên giá trị khi thay chữ "dòng" bằng chữ "cột"
Tính chất 2 (Tính phản xứng)
Đổi chỗ hai dòng cho nhau và giữ nguyên vị trí các dòng còn lại thì định thức đổi dấu
Ví dụ 2 So sánh hai định thức:
dc
ba
Trang 16 = - n 2n 0n 0
b a
b a
Tính chất 3 (Tính thuần nhất) Nếu nhân các phần tử một dòng nào đó với cùng một số
k thì được định thức mới bằng k lần định thức cũ
nn 2
1
in 2
i 1 i
n 12
11
nn 2
1
in 2
i 1 i
n 12
a
a a
a a
k
ka
ka ka
a a
Định lý này có thể phát biểu: Nếu một định thức có một dòng có nhân tử chung thì đưa
nhân tử chung ra ngoài dấu định thức
Hệ quả 2 Một định thức có hai dòng tỉ lệ với nhau thì bằng không
Chứng minh: Thật vậy, nếu đưa hệ số tỷ lệ ra ngoài dấu định thức thì được một định thức
có hai dòng giống nhau nên nó bằng không
Ví dụ 4 Chứng minh định thức sau chia hết cho 17:
9 11 7
6
4 1
1 2
170 34
68 17
7 6
2 12
4 1
1 2
10 2
4 1
7 6 2 12 17 9
11 7
6
4 1
1 2
) 10 (
17 2 17 ) 4 (
17 1 17
7 6
2 12
Trang 17Hệ quả 3 Nếu định thức có một dòng là tổ hợp tuyến tính của các dòng khác thì định
thức ấy bằng không
Đó là hệ quả của tính chất cộng tính và tính thuần nhất
Hệ quả 4 Nếu cộng vào một dòng một tổ hợp tuyến tính của các dòng khác thì định thức
không đổi
Từ các tính chất của định thức, ta thường sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận trong quá trình tính định thức cấp n:
* Đổi chỗ 2 dòng (cột) cho nhau: di dj( ci cj), phép biến đổi này định thức đổi dấu
* Nhân một dòng (cột) với một số khác 0: kdi(kci), phép biến đổi này định thức tăng lên
'c'
b'
a
cb
a3
'c'b'a
cba
3 2
1 yd d xd
Ví dụ 6 Tính định thức
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
2 2
4
)3d()3c()3b()3a(
)2d()2c()2b()2a(
)1d()1c()1b()1a(
dc
ba
4d4c44b4a4
1d1c21b21a2
dc
b
d d
4 , 3
Trang 18Sau đó nhân dòng 2 với (- 2) cộng vào dòng 3, nhân dòng 2 với (-3) cộng vào dòng 4 được:
66
66
22
22
1d1c21b1a2
dc
b
d d
d d
4
3 2
4 2
ac2
cb2
ba
1ba
c
1ac
b
1cb
ac2
cb1cba
1ba
1cba
1ac
1cba
1cb
1cba
ac2
cb1
1ba
1
1ac
1
1cb
1)
1cba
1
in ij
1 i
n j
1 11
n
a
a
a
a
Trang 19bù đại số của phần tử a ij của định thức d Cho định thức cấp n là n Khi đó n có thể tính theo hai cách sau:
i) Công thức khai triển theo dòng thứ i :
1 j
ij j
i ij
1 i
ij j
i ij
n 1 j kj
n 1 i ik
Nhận xét: Mục đích của công thức (1) hoặc (2) là chuyển việc tính định thức cấp n về
tính định thức cấp n -1, rồi từ cấp n -1 chuyến về cấp n -2, …, cho đến định thức cấp 3, 2 Khi áp dụng công thức (1) hoặc (2), ta nên chọn dòng hoặc cột có chứa nhiều phần tử 0 nhất để khai triển Nếu không có dòng hoặc cột như vậy ta biến đổi định thức đưa về định thức mới bằng định thức ban đầu nhưng có dòng hoặc cột như vậy
Ví dụ 8 Tính định thức a)
054
213
112
421
213
1213
12.)1.(
521
11.)1.(
12.)1)(
1(42
12.)1.(
342
21.)1.(
3131
50114
3010
20014
Trang 20Giải:
a) Nhân cột 1 với (-1) cộng vào cột 2, nhân cột 1 với (-5) cộng vào cột 4; rồi khai triển định thức theo cột 1, ta được
142
8
1316
814
142
8
1316
814.)1.(
1142
83
13162
8141
0001
1 1 c
c
c c
4
2 1
4 1
52.)1.(
130016
502
814
2 1 d
d
d d
4
2 1
3 1
4100
5010
0001
410
501
943
410
501.)1.(
19432
4100
5010
0001
1 1 4
41.)1.(
12443
410
001
1 1
n 1
n 22
n 1
n 12
11
n
a0
00
aa
00
a0
aa
aa
1
1 n n 2
n 1 n
22 21
11
n
aa
aa
0a
aa
aa
00
0a
Trang 21nn 22 11 nn
n n 1 n n
n 1
n 22
1 1 11
nn
n n 1 n n
n 1
n 22
n 1
n 12
11
a0
0
aa
a.)1.(
a
a0
0
0
aa
a
0
aa
1
1 n n 2
n 1 n
22 21
11
aa
aa
0a
aa
aa
00
0a
b) Phương pháp biến đổi về dạng tam giác:
Dùng các tính chất của định thức để biến đổi định thức đưa định thức về định thức của
ma trận tam giác trên hoặc dưới, sau đó áp dụng công thức:
nn 33 22 11 nn
n 22
n 12
11
a
a.a.aa
00
a
0
a
a
a
nn 2
1
22 21 11
a
aaa
aa
aa
0
0a
Ví dụ 11 Tính các định thức
a)
04321
50321
54021
54301
54321
2 1
4 3
3 2
1
4 3
2 2 1
4 3
2 1
1
4 3
2 1
4
baa
aa
1
ab
aa
a1
aa
baa1
aa
aba1
aa
aa
x0xxx1
xx0xx1
xxx0x1
xxxx01
111110
6
axxxxx
xaxxxx
xxaxxx
xxxaxx
xxxxax
xxxxxa
6
Giải: a)
• Nếu x = 0, khai triển định thức theo dòng 1, suy ra 6 0
• Nếu x 0, nhân cột 1, dòng 1 với x, rồi cộng các dòng vào dòng 1và đặt nhân tử
Trang 22x0xxxx
xx0xxx
xxx0xx
xxxx0x
xxxxxx
.x5
0xxxxx
x0xxxx
xx0xxx
xxx0xx
xxxx0x
xxxxx0
.x
1
2 2
Nhân dòng 1 với (-1) rồi cộng vào các dòng khác ta được:
3 5
2 2
x5
x00000
0x0000
00x000
000x00
0000x0
xxxxxx
.x
xx1
xa
xx1
ax1
xx
xa1
xx
xx1
.x5a
ax
xxxa
xa
xxxa
axxa
xx
xaxa
xx
xxxa
00
0
0xa
00
xa00
00
0xa0
xx
xx
1
.x5
Trang 23§3 Ma trận nghịch đảo
Trong phần này chúng ta xem xét khái niệm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp n, điều kiện tồn tại và cách tìm ma trận nghịch đảo
1 Định thức của tích hai ma trận vuông
Cho hai ma trận vuông cấp n : A = [aij]n x n; B = [bij]n x n
Định lý 1 Định thức của tích hai ma trận vuông bằng tích các định thức của ma trận
thành phần: det(AB)= det(A)det(B)
Hệ quả: det(An) = [det(A)]n
Ví dụ 1 Cho A, B là ma trận vuông cấp 3 có det(A) = 2, det(B) = -2 Tính det(AB),
det(A2B); det(2AB); det(A3); det(2A)
Giải: det(AB)= det(A).det(B)= 2 (-2) = -4
det(A2B)= det(A2).det(B) = 22 (-2) = -8
det(2AB) = 23.det(AB) = 8 (-4) = -32
det(A3) = [det(A)]3 = 23 = 8
det(2A) = 23.det(A) = 16
2 Định nghĩa ma trận nghịch đảo
Định nghĩa 1 Cho A là ma trận vuông cấp n và E là ma trận đơn vị cấp n Nếu có ma
trận vuông B cấp n sao cho A.B = B.A = En thì ta nói ma trận A là khả nghịch và B được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A (hay A có ma trận nghịch đảo là B), và ký hiệu
01
01
0140
01.4
10
014
10
01.4
00
không khả nghịch vì mọi ma trận vuông B cấp 2 đều có
E
B
B
Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo
Định lý 2 Ma trận nghịch đảo A-1 của ma trận vuông A nếu tồn tại thì duy nhất
3 Sự tồn tại của ma trận nghịch đảo
Trang 24312A
425
130
312
31.)1(A
;242
31.)1(A
;1442
13.)
32.)1(A
;745
32.)1(A
;545
10.)
1
(
A12 21 22 22 32 32
630
12.)1(A
;125
12.)1(A
;1525
30.)
275
10214A
11/122/722/5
11/511/111/7
6115
275
10214.22
1A)Adet(
1 ) kA ( ; (Am)- 1 = (A-1)m
ii) Nếu A, B khả nghịch thì AB cũng khả nghịch và (AB)-1 = B-1A-1
iii) Nếu A khả nghịch thì các phương trình A.X = C, X.A = C có nghiệm duy nhất
C A X C X
1 A C X C
Trang 2537
2454
12
37.12
371
2
37)
A()
A
(
2 2
1 1
Nếu det(A) = 0 thì A không khả nghịch
Nếu det(A) ≠ 0 thì A có ma trận nghịch đảo
352
321A
1
A1
Bước 2: Ta lập ma trận phụ hợp
Trang 2632 11
3
24.2
1A.)Adet(
1
A1
Bước 2 Ta lập ma trận phụ hợp A của ma trận A Ta có
501
52.)1(A
;1381
32.)1(A
;4080
35.)1(
A11 11 12 12 22 22
201
21.)1(A
;581
31.)1(A
;1680
32.)1(
A21 21 22 22 23 23
152
21.)1(A
;332
31.)1(A
;935
32.)1(
3513
91640
3513
91640A
)Adet(
3513
91640
A 1
b) Phương pháp khử Gause-Jordan (Phương pháp biến đổi sơ cấp)
Thực tế ta sẽ áp dụng đồng thời các phép biến đổi sơ cấp về dòng đó để đưa A về E và đưa E về ma trận A-1 Từ đó, ta có quy tắc tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ cấp (phương pháp Gauss – Jordan):
Bước 1: Viết ma trận đơn vị E cùng cấp với ma trận A bên cạnh phía phải ma trận A
được ma trận mới ký hiệu (A|E)
Trang 27Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đối với ma trận mới này để đưa dần
khối ma trận A về ma trận đơn vị E, còn khối ma trận E thành ma trận B, tức là (A|E) (E|B) Khi đó, B chính là ma trận nghịch đảo của A
352
321A
0 1 0
0 0 1
8 0 1
3 5 2
3 2 1
Bước 2: Biến đổi sơ cấp
0 1 2
0 0 1
1 0 0
3 1 0
3 2 1
1 0 1
0 1 2
0 0 1
5 2 0
3 1 0
3 2 1
1 0 0
0 1 0
0 0 1
1 3 1
d d d
d d d
3 5 13
9 16 40
1 0 0
0 1 0
0 0 1
1 2 5
3 5 13
3 6 14
1 0
0
0 1
0
0 2
1
1 2 3
3513
91640
A 1
5 Ứng du ̣ng của ma trâ ̣n nghi ̣ch đảo
Trong mục này chúng ta ứng du ̣ng của ma trâ ̣n nghi ̣ch đảo để giải các phương trình ma trận sau: A.X = B và X.A = B
Đi ̣nh lý 5 Nếu ma trâ ̣n A khả nghi ̣ch thì các phương trình sau có nghiê ̣m duy nhất
Khi đó, nghiê ̣m của (1) và (2) được xác đi ̣nh bởi công thức:
B A X B X
1
A B X B
Ví dụ 7 Giải phương trình ma trận sau
Trang 2821
10
01X.801
352
321
21
0112
95
153.2
12
32 12
95
153.43
21
352
321
8 16
25 49
1 1
1 0
0 1 1 2 5
3 5 13
9 16 40
1 1
1 0
0 1 8 0 1
3 5 2
3 2 1
X
1
Trang 29§4 Hạng của ma trận
1 Khái niệm
Cho ma trận A [ aij]mxn; 1 k min {m, n} Trước hết, ta nhắc lại khái niệm định thức con cấp k của ma trận A.Lấy ra k dòng và k cột khác nhau Định thức của ma trận cấp k có các phần tử thuộc giao điểm của k dòng và k cột đó được gọi là định thức con cấp k của
8632
4311
Xác định các định thức con của A
Giải:
Các định thức con cấp 1 của A chính là các phần tử của A
Các định thức con cấp 2 của A , chẳng hạn tạo bởi các dòng 1, 2 và cột 1, 3 là
06
83
D2423 ,
Các định thức con cấp 3, chẳng hạn tạo bởi các dòng 1, 2, 3 và cột 1, 3, 4 là
0129
3
86
2
43
1
1223
832
411
Định lý 1 Trong ma trận A, nếu mọi định thức con cấp k của A bằng 0 thì mọi định thức
con cấp cao hơn k cũng bằng 0
Định nghĩa 1 Cho ma trận A cấp m x n: A =[aij]m x n Cấp cao nhất của các định thức con khác 0 của ma trận A được gọi là hạng của ma trận A, ký hiệu r(A) (rank(A)) Nếu r(A) = r thì các định thức con cấp r khác 0 của A được gọi là định thức con cơ sở của A
Trang 30* r(A) = n A 0 hay A không suy biến
* r(A) < n A 0 hay A suy biến
8632
4311A
Giải:
122
83
D2423 0 nên r(A)2
Xét các định thức con cấp 3: có tất cả C34 4 định thức con cấp 3 của A
092
3
63
2
31
862
431
D134123 ;
0122
3
83
2
41
863
431
0 0
0 0
0 0
0 0
a
a a
0 0
a a
a 0
a
a a
a a
n 1
k k 22
n 1
k k 12
00
a0
a
aa
kk
k 22
k 12
11 k
12 k
Trang 31Định lý 2
(i) Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận
ii) Hạng của ma trận dạng bậc thang bằng số dòng khác không của ma trận đó
Định lý 3
(i) Nếu A và B là hai ma trận cùng cấp mn bất kỳ, ta luôn có:
) B ( ) A ( ) B A
(ii) Với A và B là hai ma trận bất kỳ sao cho AB tồn tại, ta luôn có:
) A ( ) AB ( và ( AB ) ( B ) hay ( AB ) min {r(A), r(B) }
(iii) Nếu A là ma trận cấp m x n, B là ma trận vuông cấp n x p thì
r(A) + r(B) r(AB) + n
Hệ quả: Nếu A, B là các ma trận vuông cấp n thì ta có
) AB ( n ) B ( ) A
2 Các phương pháp tìm hạng của ma trận
a) Phương pháp định thức
Trước hết, ta chứng minh kết quả:
Định lý 4 Cho ma trận A = [aij]m x n có một định thức con cấp r khác 0 là Dr Nếu mọi định thức con cấp r + 1 chứa Dr đều bằng 0 thì hạng của A bằng r
Từ định lý này, ta có phương pháp tìm hạng của ma trận như sau:
Bước 1: Tìm một định thức con cấp Dk khác 0 cấp k (0kmin m,n )
Bước 2: Ta tính các định thức cấp k + 1 chứa Dk (nếu có)
Trường hợp 1: Nếu các định thức cấp k + 1 đó đều bằng 0 thì ta kết luận r(A) = k
Trường hợp 2: Nếu có một định thức cấp k + 1 khác 0 thì ta lại tính các định thức cấp
k 2 chứa định thức cấp k 1 khác 0 này (nếu có)
Quá trình cứ tiếp tục như vậy ta tìm được hạng của A
8632
4311A
Giải:
32
11
D1212 0 nên r(A)2
Xét các định thức con cấp 3 chứa 12
D : có 2 định thức con cấp 3 của A chứa 12
D
Trang 32632
311
1223
832
411
D đều bằng 0 nên r(A) = 2
a) Phương pháp biến đổi sơ cấp
Từ định lý trên, ta có phương pháp biến đổi sơ cấp để tìm hạng của A:
Bước 1: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận A về dạng bậc thang B Bước 2: Đếm số dòng khác không của B, số đó là hạng của A
4112
2431A
Giải:
Dùng phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận A về dạng bậc thang
B0000
0770
2431
0550
0770
2431
2121
4112
2431A
2 3 2
2 1 2 1
d d d
d d d
1311
3211A
Giải: Ta biến đổi đưa ma trận A về dạng bậc thang
Lấy dòng 1 cộng vào dòng 2, dòng 1 nhân với (- 1) cộng vào dòng 3, ta được:
2500
3211
2 1 3 1
d d d d
Nhân dòng 2 với (- 1) cộng vào dòng 3 ta thu được ma trận dạng bậc thang:
2500
3211
2 1 3 1
d d d d
Từ ma trận dạng bậc thang, ta có r(A) nhỏ nhất bằng 2 khi m – 5 = 0 m 5
Trang 33Ví dụ 7 Tìm hạng của ma trận
30
21
21
A là ma trận vuông cấp 2 nên An cũng là ma trận vuông cấp 2 Theo định lý nhân định thức ta có det(An) = [det(A)]n = 3n 0 Nên r(An) = 2
Trang 34CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÉCTƠ
§1 Khái niệm về không gian véc tơ
1 Định nghĩa vectơ n thành phần
Định nghĩa 1 Mỗi bộ n số thực được sắp xếp theo một thứ tự nhất định (x1, x2, …,
xn) được gọi là một vectơ n thành phần
Vectơ n thành phần thường được ký hiệu bằng các chữ cái thường như x, y, u, v, …
• Vectơ n thành phần mà tất cả các thành phần đều bằng 0 được gọi là vectơ không,
(iv) -x = (-x1, -x2, …, -xn): x + (-x) = Vectơ - x được gọi là vectơ đối của vectơ x
Chứng minh: Các tính chất trên dễ dàng suy ra từ các tính chất của phép toán trên
Trang 35Định lý 2 Mọi vectơ n thành phần x = (x1, x2, …, xn), y = (y1, y2, …, yn) và mọi ,
x – y = (x1 – y1, x2 – y2, …, xn - yn)
3 Định nghĩa không gian vectơ tổng quát
Không gian vectơ n thành phần, ký hiệu n
là tập hợp tất cả các vectơ n thành phần cùng với hai phép toán: phép cộng giữa hai vectơ n thành phần và phép nhân một số thực với một vectơ n thành phần thoả mãn 8 tính chất (4 tính chất ở định lý 3.2 và 4 tính chất định lý 3.2) gọi là 8 tiên đề của không gian véc tơ
Từ định nghĩa này, ta có thể mở rộng khái niệm không gian véc tơ cho tập hợp E bất
kỳ khác rỗng
Định nghĩa 5 Cho tập E khác rỗng Trên E trang bị hai phép toán : phép cộng hai
phần tử của E, phép nhân một phần tử của E với một phần tử của trường K ( hoặc , trong giáo trình này chỉ xét trường số thực ; các kết của của các phép toán đó cũng là phần tử của E) Nếu hai phép toán đó thoả mãn 8 tiên đề của không gian véc tơ thì E cùng với hai phép toán đó được gọi là không gian véc tơ trên trường K
Ví dụ 1 Tập Matm xn(K) các ma trận cấp m x n với các phần tử trên trường K cùng với phép cộng 2 ma trận và phép nhân ma trận với 1 số Theo định lý 2.1 ta có các phép toán đó thoả mãn 8 tiên đề của không gian véc tơ Vậy Matmx n(K) là một không gian véc
tơ với véc tơ không là ma trận không cấp m x n ; phần tử đối của ma trận A = [aij]m x n là
Trang 36Ví dụ 2 Gọi Pn là tập các đa thức bậc không quá n với hệ số thực
p p a a x a x a x ;a R(i 0,n)
n 2
2 1 o
sau :
+) Nếu p = ao + a1x + a2x2 + … + anxn ; q = bo + b1x + b2x2 + … + bnxn
nP
thì
p + q = (ao + bo) + (a1+b1)x + (a2 + b2)x2 + … + (an+bn)xn
nP
+) Nếu p = ao + a1x + a2x2 + … + anxn Pn ; k Rthì
kp = kao + ka1x + ka2x2 + … + kanxn Pn
Khi đó Pn cùng với hai phép toán trên là một không gian véc tơ với phần tử không là
đa thức 0 ; phần tử đối của đa thức p là - p = - ao - a1x - a2x2 - … - anxn
Ví dụ 3 Gọi Qn là tập các đa thức bậc n với hệ số thực
p p a a x a x a x ;a R(i 0,n);a 0
định như ở ví dụ 3.2.Khi đó Qn với hai phép toán này không phải là không gian véc tơ vì : +) Nếu p = ao + a1x + a2x2 + … an-1xn-1 + xn ; q = bo + b1x + b2x2 + …+bn-1xn-1- xn
nQ
nhưng p + q = (ao + bo) + (a1+b1)x + (a2 + b2)x2 + … + (an-1+bn-1)xn-1Qn
Để đơn giản, trong giáo trình chỉ xét K = Do đó ta chỉ cần nói E là không gian véc
tơ Trước hết, ta có một số tính chất đơn giản của không gian véc tơ
Định lý 3 Bất kỳ một không gian véc tơ E nào ta cũng có tính chất sau
i) Nếu là phần tử trung hoà của E thì phần tử trung hoà là duy nhất
ii) Phần tử đối – x của bất kỳ véc tơ x nào của E cũng đều duy nhất
Trang 37§2 Mối quan hệ tuyến tính giữa các vectơ
1 Tổ hợp tuyến tính
Cho {u1, u2, …, um} E ; E là không gian véc tơ
Định nghĩa 1 Một tổ hợp tuyến tính của các vectơ u1, u2, …, um là biểu thức
thì ta nói x là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u1, u2, …, um (hay
x biểu diễn tuyến tính qua các vectơ u1, u2, …, um)
Một số tính chất đơn giản của tổ hợp tuyến tính
Định lý 1 Trong mọi không gian véc tơ E
i) Véc tơ là tổ hợp tuyến tính của mọi hệ véc tơ
ii) Véc tơ x là tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ U và mọi véc tơ của U là tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ V = {v1; v2; ; vn} thì x cũng là tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ
j ij
n 1 j m 1 i ij i j
m 1 i n 1 j ij i m
1 i n 1 j j ij
; 2
; 4 ( ) 1
; 1
; 2 ( ) 3
; 2
; 1 (
4
1
442
149
4
36
3
442
533
522
442
3 2
3 2
3 2 1
3 2
3 2
3 2 1
3 2 1
3 2 1
3 2 1
Trang 3824
105
1
442
3
3 2
3 2 1
3
3 2
3 2 1
Vậy x = -2u1 – u2 + 2u3
Ví dụ 2 Trong không gian n, cho hệ véc tơ U = {e1; e2; ; en}
Trong đó ei = (0; 0; ; 0; 1; 0; ; 0) (thành phần thứ i bằng 1 còn các thành phần khác bằng 0; i 1 , n)
Chứng minh rằng mọi véc tơ x của n đều tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ U
i) Nếu hệ U độc lập tuyến tính ui ≠ , i = 1, m
ii) Nếu U độc lập tuyến tính và U U thì hệ U độc lập tuyến tính
Chứng minh
i) Giả sử tồn tại một véc tơ ui Khi đó phương trình véc tơ
1u1 + 2u2 + …+ iui + … + mum = có nghiệm
0
;1
;0
2
1
phụ thuộc tuyến tính Mâu thuẫn với giả thiết suy ra đpcm
Trang 39iii) Không mất tính tổng quát, ta giả sử U’ = {u1; u2; ; uk} (1 k m)
0 k
2
1
Hệ quả 1 Nếu U thì hệ U phụ thuộc tuyến tính
Hệ quả 2 Nếu hệ U phụ thuộc tuyến tính và UVthì hệ V phụ thuộc tuyến tính
Định lý 3 Hệ véc tơ U = {u1, u2, …, um} (m ≥ 2) là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một vectơ của hệ là tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại
Chứng minh
( ) Giả sử U là hệ phụ thuộc tuyến tính Khi đó, tồn tại các số không đồng thời bằng 0: 1;2; ;msao cho 1u1 + 2u2 + …+ iui + … + mum = Không mất tính tổng quát, ta giả sử i 0 nên iui= - 1u1 - 2u2 - …- i1ui1i1ui1 - … - mum
i
m 1
i i
1 i 1 i i
1 i 2
i
2 1
tuyến tính các véc tơ còn lại của hệ
() Suy ra hiển nhiên từ định nghĩa sự phụ thuộc tuyến tính
Hệ quả 3 Hệ U là độc lập tuyến tính khi và chỉ khi không có vectơ nào biểu diễn
tuyến tính qua các vectơ còn lại
Hệ quả 4 Nếu hệ {u1, u2, …, um} là độc lập tuyến tính thì
hệ {u1, u2, …, um, v} là phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi v là tổ hợp tuyến tính duy nhất của các vectơ u1, u2, …, um
Hệ quả 5 Hệ U có hai véc tơ tỷ lệ nhau là hệ phụ thuộc tuyến tính
Định lý 4 Trong không gian véc tơ E, cho hai hệ vectơ
U = {u1, u2, …, um }
V = {v1, v2, …, vp}Nếu m > p và mọi vectơ của hệ U đều biểu diễn tuyến tính qua các vectơ của hệ V thì
hệ U phụ thuộc tuyến tính
Chứng minh
Theo giả thiết, mỗi vec tơ ui (i = 1, 2, , m) có thể biểu diễn dưới dạng một tổ hợp
Trang 40k a k a
0 k a
k a k a
0 k a
k a k a
m pm 2
2 1 1
m m 2 2
22 1 21
m m 1 2
12 1 11
(*)
Hệ (*) này có số phương trình nhỏ hơn số ẩn (p < m) nên hệ này có vô số nghiệm Gọi (k1; k2; ; km) là một nghiệm không tầm thường của hệ đó Từ (*) ta có
k1u1 + k2u2 + + kmum = k1(a11v1 + a21v2 + … + ap1vp) + k2(a12v1 + a22v2 + + ap2vp) + …+ km(a1mv1 + a2mv2 + … + apmvp)
= (a11k1 + a12k2 + … + a1mkm)v1 + (a21k1 + a22k2 + … + a2mkm)v2 + … + (ap1k1 + ap2k2
+ … + apmkm)vp= 0.v1 + 0.v2 + … + 0.vp = 0
Nên hệ véc tơ U là phụ thuộc tuyến tính
Hệ quả 1 Nếu hệ U là độc lập tuyến tính và mọi véc tơ của hệ V biểu thị tuyến tính qua
U thì m p
Hệ quả 2 Nếu hệ véc U, V là độc lập tuyến tính; đồng thời mọi véctơ của U là tổ hợp
tuyến tính của hệ V và ngược lại, mọi véc tơ của hệ V là tổ hợp tuyến tính của hệ U thì hai hệ véc tơ đó có số véc tơ bằng nhau
Chứng minh hai hệ quả này đều suy ra từ định lý trên
Ví dụ 3 Trong không gian R3, xét sự độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của hệ a) U = {u = (1; 1; -2)}