Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TUẤN ANH ĐOLƯỜNGSẮCTHÁINGÔNNGỮCỦANỘIDUNGTHÔNGTINMANGTÍNHCHẤTDỰBÁOTRONGBÁOCÁOTHƯỜNGNIÊNCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TUẤN ANH ĐOLƯỜNGSẮCTHÁINGÔNNGỮCỦANỘIDUNGTHÔNGTINMANGTÍNHCHẤTDỰBÁOTRONGBÁOCÁOTHƯỜNGNIÊNCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾT Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn người hướng dẫn nghiên cứu khoa học PGS.TS Trần Thị Hải Lý Cácnộidung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2018 Tác giả Lê Tuấn Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Đóng góp điểm đề tài .3 1.6 Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 MD&A yêu cầu nộidungbáocáothườngniên 2.3 Các yêu cầu nộidungbáocáothườngniên Việt Nam .20 2.3 Các cách đolườngsắctháingônngữbáocáothườngniên 21 2.3 Tổng quan nghiên cứu sắctháithôngtin 22 2.4 Những yếu tố tác động đến sắctháithôngtin 32 CHƯƠNG 3: NGUỒN DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mẫu nghiên cứu 35 3.1 Xây dựng biến số nghiên cứu 37 3.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 44 4.1 Phân tích thống kê mô tả .44 4.2 Tương quan Pearson – mối quan hệ đơn biến biến số 49 4.3 Phân tích hồi qui 52 4.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sắctháingônngữbáocáothườngniên 52 4.3.2 Khả dựbáo thu nhập tương lai sắctháingônngữ .54 4.3.3 Khả dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai sắctháingôn ngữ… 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Hạn chế nghiên cứu 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MD&A (Manage ment’s Discussion and Analysis of Financial Condition and Results of Operations): nhận định, phân tích ban lãnh đạo điều kiện tài chính, kết hoạt động cơngty có báocáothườngniên SEC (Securities and Exchange Commission): Ủy ban chứng khoán Mỹ GAAP (Generally Accepted Accounting Principles): nguyên tắc kế toán chấp nhận chung IAS (International Accounting Standards): chuẩn mực kế toán quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1.1 Kết thống kê mô tả 44 Bảng 4.1.2 Tỷtrọng nhóm TONE 47 Bảng 4.1.3 Trung bình nhóm TONE qua năm .48 Bảng 4.2.1 Tương quan Pearson – mối tương quan đơn biến biến số 50 Bảng 4.3.1 Phương trình xem xét yếu tố dựbáo giá trị TONE 53 Bảng 4.3.2 Phương trình dựbáo thu nhập tương lai .54 Bảng 4.3.3 Phương trình dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai .58 TĨM TẮT Bài nghiên cứu phân tích nộidungthông tin, cụ thể sắctháingônngữmangtínhchấtdựbáobáocáothườngniêncơngtyniêmyết có mối tương quan đến đặc điểm côngty Việt Nam giai đoạn từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2016 Cụ thể, viết tìm cách trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, yếu tố giải thích cho sắctháingônngữ sử dụngbáocáothường niên? Thứ hai, sắctháingônngữbáocáothườngniên có giúp dựbáo thành tương lai doanh nghiệp hay không? Sử dụng phương pháp hồi quy đa biến, nghiên cứu tìm thấy: Thứ nhất, lợi nhuận sau thuế, quy mô côngty thể qua giá trị vốn hố thị trường cơngtycaocơngty có xu hướng đưa thôngtindựbáomangsắcthái tích cực tương lai Ngược lại, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm, mức độ biến động tỷ suất sinh lợi cơngty tăng cơngtycơng bố thơngtindựbáo tích cực Thứ hai, cơngty có xu hướng đưa thơngtindựbáo tích cực tương lai lợi nhuận tương lai cơngtycao Như vậy, thơngtin có tínhdựbáobáocáothườngniên thực nguồn thôngtin hữu hiệu giúp nhà đầu tư gia tăng khả dựbáo lợi nhuận tương lai côngty Thứ ba, thôngtin có tínhdựbáobáocáothườngniêndựbáo lợi nhuận tương lai lại khơng dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai cơngty Thay vào đó, nhà đầu tư sử dụng lợi nhuận để dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai cơngty Từ khóa: MD&A, sắctháingơn ngữ, thơngtin có tínhdựbáo tích cực/tiêu cực CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Trong xu phát triển quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, thị trường chứng khoán ngày trở nên quan trọng kinh tế Đây không kênh chu chuyển vốn quan trọng từ nơi vốn nhàn rỗi sang nơi thiếu vốn kinh tế, mà thị trường chứng khoán kênh đầu tư đầy hấp dẫn cho nhà đầu tư, bao gồm nhà đầu tư tổ chức nhà đầu tư cá nhân Thị trường chứng khoán nơi phản ánh kỳ vọng nhà đầu tư triển vọng tương lai kinh tế Một yếu tố quan trọng hình thành kỳ vọng nhà đầu tư thông tin, chẳng hạn thôngtin từ báocáo doanh nghiệp, từ nhà phân tích, quỹ đầu tư, cơngty chứng khốn… Nhu cầu thôngtin nhà đầu tư thị trường tồn yếu tố tất yếu thị trường chứng khoán tất quy mô mức độ trưởng thành thị trường Tham gia vào thị trường chứng khốn đòi hỏi nhà đầu tư cần có am hiểu báocáo tài chính, báocáothườngniên doanh nghiệp niêmyết thị trường chứng khoán Một báocáothườngniên tốt giúp doanh nghiệp có nhiều hội để tiếp cận thu hút nguồn vốn dài hạn, với điều kiện doanh nghiệp xem báocáothườngniên hội để chia sẻ trao đổi thôngtin với nhà đầu tư, đồng thời cơng cụ để nhà quản lý giải trình sâu thơngtintình hình quản trị, quản lý rủi ro đặc biệt doanh nghiệp tích hợp yếu tố môi trường, xã hội quản trị vào trình sản xuất định kinh doanh Chính vậy, đề tài nghiên cứu xem xét sắctháingơnngữnộidungthơngtinmangtínhchấtdựbáobáocáothườngniêncơngtyniêmyết sàn chứng khốn Hà Nội (HNX) sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Trên sở đó, tác giả đưa phân tích để phát xem sắctháingơnngữnộidungthơngtinmangtínhchấtdựbáo có mối tương quan đến đặc điểm cơngty Ngồi ra, tác giả sâu vào phân tích xem mức độ tương quan sắctháithôngtin đặc điểm cơngty có khác biệt theo tínhchất tích cực/ tiêu cực dựbáo hay không? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực nhằm mục tiêu xem xét sắctháingônngữnộidungthơngtinmangtínhchấtdựbáobáocáothườngniêncơngtyniêmyết có mối tương quan đến đặc điểm côngty Đồng thời xem xét khả thôngtin văn báocáothườngniên chứa đựngthôngtin quan trọng thành tương lai doanh nghiệp Để cụ thể hóa cho mục tiêu nghiên cứu này, tác giả tập trung trả lời số câu hỏi nghiên cứu đề tài sau: Thứ nhất, yếu tố giải thích cho sắctháingônngữ sử dụngbáocáothường niên? Thứ hai, sắctháingônngữbáocáothườngniên có giúp dựbáo thành tương lai doanh nghiệp hay không? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mối quan hệ sắctháingônngữnộidungthơngtinmangtínhchấtdựbáo từ báocáothườngniên đặc điểm côngty Về phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu thực Việt Nam giai đoạn năm 2012 đến năm 2016 dựa vào báocáothườngniên 30 côngtyniêmyết sàn chứng khoán Hà Nội sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hồi quy đa biến, ước lượng phương pháp phân tích hồi quy bình phương bé thôngthường (OLS) để phát mối quan hệ đặc điểm sắctháingônngữnộidungthôngtinmang 54 4.3.2 Khả dựbáo thu nhập tương lai sắctháingơnngữ Bảng 4.3.2 Phương trình dựbáo thu nhập tương lai theo TONE Dependent Variable: EARN(t+1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TONE 0.028659 0.007116 4.027359 0.0001 EARN 0.143150 0.092676 1.544635 0.1252 RET 0.006728 0.003765 1.787111 0.0766 ACC -0.000209 0.000820 -0.254838 0.7993 SIZE 0.000125 0.000298 0.418789 0.6762 MTB 0.009393 0.002796 3.359640 0.0011 RETVOL 0.032161 0.019235 1.671971 0.0973 R-squared 0.463670 Mean dependent var 0.025861 Adjusted R-squared 0.435192 S.D dependent var 0.022354 S.E of regression 0.016799 Akaike info criterion -5.278373 Sum squared resid 0.031891 Schwarz criterion -5.115769 Log likelihood 323.7024 Hannan-Quinn criter -5.212339 Durbin-Watson stat 2.472669 Kết bảng 4.3.2 cho thấy biến TONE có tương quan dương đến EARN(t+1) Ngồi ra, EARN(t+1) chịu tác động từ biến RET, MTB, RETVOL Điều cho thấy Việt Nam, cơngty có xu hướng đưa thơngtindựbáo tích cực tương lai lợi nhuận tương lai côngty tăng Như vậy, TONE thực công cụ hữu hiệu giúp nhà đầu tư dựbáo lợi nhuận tương lai côngty 55 Bảng 4.3.3 Phương trình dựbáo thu nhập tương lai theo PROFIT_TONE Dependent Variable: EARN(t+1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob PROFIT_TONE 0.017041 0.005247 3.247485 0.0015 EARN 0.221621 0.088573 2.502131 0.0138 RET 0.008499 0.003816 2.227007 0.0279 ACC -0.000136 0.000838 -0.162443 0.8712 SIZE 0.000429 0.000278 1.541447 0.1260 MTB 0.009509 0.002859 3.326274 0.0012 RETVOL 0.030549 0.019674 1.552809 0.1233 R-squared 0.439040 Mean dependent var 0.025861 Adjusted R-squared 0.409255 S.D dependent var 0.022354 S.E of regression 0.017181 Akaike info criterion -5.233474 Sum squared resid 0.033356 Schwarz criterion -5.070871 Log likelihood 321.0085 Hannan-Quinn criter -5.167440 Durbin-Watson stat 2.525388 Kết bảng 4.3.3 cho thấy biến PROFIT_TONE có tương quan dương đến EARN(t+1) Tuy nhiên, EARN(t+1) chịu tác động từ biến EARN, RET, SIZE, MTB 56 Bảng 4.3.4 Phương trình dựbáo thu nhập tương lai theo LIQUIDITY_TONE Dependent Variable: EARN(t+1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LIQUIDITY_TONE 0.000124 0.002811 0.044095 0.9649 EARN 0.330003 0.085821 3.845260 0.0002 RET 0.008734 0.004009 2.178487 0.0314 ACC -0.000124 0.000879 -0.140514 0.8885 SIZE 0.000758 0.000299 2.537335 0.0125 MTB 0.009703 0.003004 3.230014 0.0016 RETVOL 0.022888 0.020767 1.102114 0.2728 R-squared 0.386697 Mean dependent var 0.025861 Adjusted R-squared 0.354133 S.D dependent var 0.022354 S.E of regression 0.017965 Akaike info criterion -5.144265 Sum squared resid 0.036468 Schwarz criterion -4.981661 Log likelihood 315.6559 Hannan-Quinn criter -5.078230 Durbin-Watson stat 2.658572 Kết bảng 4.3.4 cho thấy biến LIQUIDITY _TONE khơng có tương quan đến EARN(t+1) Tuy nhiên, EARN(t+1) chịu tác động từ biến EARN, RET, SIZE, MTB 57 Bảng 4.3.5 Phương trình dựbáo thu nhập tương lai theo OTHER_TONE Dependent Variable: EARN(t+1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob OTHER_TONE 0.002072 0.004434 0.467225 0.6412 EARN 0.328656 0.085746 3.832891 0.0002 RET 0.008456 0.004036 2.095220 0.0384 ACC -4.84E-05 0.000889 -0.054485 0.9566 SIZE 0.000640 0.000379 1.690953 0.0936 MTB 0.009949 0.003027 3.286975 0.0013 RETVOL 0.023911 0.020555 1.163251 0.2472 R-squared 0.387869 Mean dependent var 0.025861 Adjusted R-squared 0.355367 S.D dependent var 0.022354 S.E of regression 0.017947 Akaike info criterion -5.146177 Sum squared resid 0.036398 Schwarz criterion -4.983574 Log likelihood 315.7706 Hannan-Quinn criter -5.080143 Durbin-Watson stat 2.665971 Kết bảng 4.3.5 cho thấy biến OTHER _TONE khơng có tương quan đến EARN(t+1) Tuy nhiên, EARN(t+1) chịu tác động từ biến EARN, RET, MTB Như vậy, thực chất biến PROFIT_TONE giúp dựbáo lợi nhuận côngty tương lai Do số lượngnộidungdựbáo doanh thu, chi phí, khả sinh lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷtrọng lớn nộidung có tínhdựbáobáothườngniên nên biến PROFIT_TONE có tác động lớn đến biến TONE Điều làm cho biến TONE dùng để dựbáo lợi nhuận tương lai doanh nghiệp 58 4.3.3 Khả dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai sắctháingônngữ Bảng 4.3.6 Phương trình dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai Dependent Variable: CFRATIO(t+1) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TONE 0.003542 0.122614 0.028891 0.9770 EARN 11.26316 1.596873 7.053256 0.0000 RET 0.055904 0.064867 0.861832 0.3906 ACC -0.003148 0.014122 -0.222935 0.8240 SIZE 0.013422 0.005142 2.610279 0.0103 MTB 0.233766 0.048173 4.852606 0.0000 RETVOL -0.614855 0.331436 -1.855122 0.0662 R-squared 0.674946 Mean dependent var 0.440832 Adjusted R-squared 0.657687 S.D dependent var 0.494754 S.E of regression 0.289468 Akaike info criterion 0.415020 Sum squared resid 9.468473 Schwarz criterion 0.577623 Hannan-Quinn criter 0.481054 Log likelihood Durbin-Watson stat -17.90118 0.950076 Kết bảng 4.3.6 cho thấy biến TONE khơng có tác động đến CFRATIO(t+1) mà biến chịu tác động dương từ EARN, SIZE, MTB chịu tác động âm từ biến RETVOL Như vậy, TONE dựbáo lợi nhuận tương lai lại khơng dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai cơngty Thay vào đó, nhà đầu tư sử dụng lợi nhuận để dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai côngty 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu phân tích nộidungthơngtinmangtínhchấtdựbáobáocáothườngniêncơngtyniêmyết có mối tương quan đến đặc điểm côngty Việt Nam giai đoạn từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2016 Để thực mục tiêu nghiên cứu này, nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu số liệu, phương pháp thống kê mô tả nhằm đưa nhận định ban đầu đặc điểm số liệu phương pháp phân tích hồi quy bình phương bé thơngthường (OLS) để phát mối quan hệ đặc điểm thôngtinmangtínhchấtdựbáobáocáothườngniêncôngty đặc điểm côngty Tác giả thu số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, lợi nhuận sau thuế, quy mô côngty thể qua giá trị vốn hố thị trường cơngtycaocơngty có xu hướng đưa thơngtindựbáo tích cực tương lai Ngược lại, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm, mức độ biến động tỷ suất sinh lợi côngty tăng cơngtycơng bố thơngtindựbáo tích cực Thứ hai, cơngty có xu hướng đưa thơngtindựbáo tích cực tương lai lợi nhuận tương lai côngty tăng, đặc biệt thôngtindựbáo doanh thu, chi phí, khả sinh lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, thơngtin có tínhdựbáobáocáothườngniên thực công cụ hữu hiệu giúp nhà đầu tư dựbáo lợi nhuận tương lai côngty Mặc dùthôngtin có tínhdựbáobáocáothườngniêndựbáo lợi nhuận tương lai lại khơng dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai cơngty Thay vào đó, nhà đầu tư sử dụng lợi nhuận để dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai cơngty 5.2 Hạn chế nghiên cứu 60 Có nhiều ý tưởng nghiên cứu thôngtincông bố ảnh hưởng đến lợi nhuận tỷ suất sinh lợi cổ phiếu côngty phân tích số lượng câu báocáothường niên, phân tích mức độ xuất từ ngữ chuyên môn, số lượng viết côngty đăng tải trang web, chí thời gian họp đại hội đồng cổ đông công ty,… Tuy nhiên, hạn chế việc lấy liệu, nghiên cứu tập trung phân tích thơngtin có tínhdựbáobáocáothườngniên lấy liệu từ 30 côngty giai đoạn năm 2012-2016 Việc tác giả lấy 30 côngty có báocáothườngniên tốt hạn chế chủ yếu 30 cơngty có quy mơ lớn, kết kinh doanh khả quan nên kết nghiên cứu khơng phản ánh mối quan hệ sắctháithôngtin đặc điểm côngty để áp dụng cho tồn cơngtyniêmyết Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy thơngtinmangtínhdựbáo có ảnh hưởng đến lợi nhuận tương lai côngty cho thấy tính thực tiễn việc phân tích thơngtincơngty Tác giả hy vọng có nhiều nghiên cứu phân tích vấn đề xoay quanh thôngtin thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt Thơng tư 155/2015/TT-BTC Bộ Tài Chính ngày 06/10/2015 Các tài liệu tiếng Anh Barron, Orie E., Charles O Kile, and Terrence B O’Keefe, 1999, MD&A quality as measured by the SEC and analysts’ earning forecasts, Contemporary Accounting Research 16, 75–109 Bryan, Stephen H., 1997, Incremental information content of required disclosures ontained in management discussion and analysis, The Accounting Review 72, 285–301 Butler, Marty, Andrew J Leone, and Michael Willenborg, 2004, An empirical analysis of auditor reporting and its association with abnormal accruals, Journal of Accounting and Economics 37, 139–165 Callahan, Carolyn M., and Rodney E Smith, 2004, Firm performance and management’s discussion and analysis disclosures: An industry approach, Working paper, University of Arkansas-Fayetteville David Larcker and Wayne Guay, 2008, The power of the pen and executive compensation, Journal of Financial Economics 88, 1–25 Davis, Angela K., Jeremy M Piger, and Lisa M Sedor, 2005, Beyond the numbers: An analysis of optimistic and pessimistic language in earnings press releases, Working paper, Washington University Dichev, Ilia, and Wei Tang, 2007, The link between earnings volatility and earnings predictability, Working paper, University of Michigan Dietrich, J Richard, Steven J Kachelmeier, Don N Kleinmuntz, and Thomas J Linsmeier, 1997, An experimental investigation of forward-looking non-financial performance disclosures, Working paper, University of Illinois at Urbana-Champaign and University of Texas at Austin Feldman, Ronen, Suresh Govindaraj, Joshua Livnat, and Benjamin Segal, 2009, Management’s tone change, post earnings announcement drift and accruals, Working paper, New York University Feng Li, 2010, The Information Content of Forward-looking Statements in Corporate Filingsa Naăve Bayesian Machine Learning Approach Healy, Paul M., and Krishna G Palepu, 2001, Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets: A review of the empirical disclosure literature, Journal of Accounting and Economics 31, 405–440 Henry, Elaine, 2008, Are investors influenced by how earnings press releases are written?, Working paper, University of Miami Hirshleifer, D., and S Teoh, 2003, Limited attention, financial reporting and disclosure, Journal of Accounting and Economics pp 337386 Hăufner, Bernd, 2007, The SEC’s MD&A: Does it meet the informational demands of investors? A conceptual evaluation, Schmalenbach Business Review 59, 58–84 Hutton, Amy, Gregory Miller, and Douglas Skinner, 2003, The role of supplementary statements with management earnings forecasts, Journal of Accounting Research 41, 867–890 Kothari, S.P., Xu Li, and James E Short, 2008, The effect of disclosures by management, analysts, and financial press on the equity cost of capital: A study using content analysis, Working paper MIT Lang, Mark, and Russell Lundholm, 1993, Cross-sectional determinants of analyst ratings of corporate disclosures, Journal of Accounting Research Autumn, 246–271 , 1996, Corporate disclosure policy and analyst behavior, Accounting Review 71, 467–492., 2003, Voluntary disclosure and equity offerings: Reducing information asymmetry or hyping the stock?, Contemporary Accounting Research 17, 623–662 Leuz, Christian, and Robert E Verrecchia, 2000, The economic consequences of increased disclosure, Journal of Accounting Research 38, 91–124 Levine, Carolyn B., and Michel J Smith, 2006, Critical accounting policy disclosures, Working paper, Carnegie Mellon University and Boston University Matsumoto, Dawn, Maarten Pronk, and Erik Roelofsen, 2008, What makes conference calls useful? The role of analyst participation in conference calls, Working paper, University of Washington Mayew, William J., and Mohan Venkatachalam, 2008, The power of voice: Managerial affective states and future firm performance, Working paper, Duke University Miller, Gregory S., 2002, Earnings performance and discretionary disclosure, Journal of Accounting Research 40, 173–204 , and Joseph D Piotroski, 2000, Forward-looking earnings statements: Determinants and market response, Working paper, Harvard University and University of Chicago Mitchell, Tom M., 2006, The discipline of machine learning, Working paper, Carnegie Mellon University CMU-ML-06-108 Muslu, Volkan, Suresh Radhakrishnan, K R Subramanyam, and Dongkuk Lim, 2008, Causes and consequences of forward looking disclosures in the management discussion and analysis (MD&A) sections: An exploratory study, Working paper, University of Texas at Dallas and University of Southern California Patell, J., 1976, Corporate forecasts of earnings per share and stock price behavior: Empirical tests, Journal of Accounting Research pp 246–276 Pava, Moses L., and Marc J Epstein, 1993, How good is MD&A as an investment tool?, Journal of Accountancy 175, 51–53 Penman, Stephen, 1980, An empirical investigation of the voluntary disclosure of corporate earnings forecasts, Journal of Accounting Research pp 132–160 Pennebaker, James W., and Lori D Stone, 2001, Contribution to a CATA workshop presented at the 51st annual meeting of the International Communication Association, Porter, Martin F., 1980, An algorithm for suffix stripping, program, Program 14, 130–137 Pownell, Grace, Charles Wasley, and Gregory Waymire, 1993, The stock price effect of alternative types of management earnings forecasts, Accounting Review 68, 869–912 Rogers, Jonathan L., Andrew Van Buskirk, and Sarah L.C Zechman, 2009, Disclosure tone and shareholder litigation, Working paper, University of Chicago Rogers, Rodney K., and Julia Grant, 1997, Content analysis of information cited in reports of sell-side financial analysts, Journal of Financial Statement Analysis 3, 17– 30 SEC, 1968, Securities Act Release No 4936 (December 9), , 1974, Securities Act Release No 5520 (August 14), , 1980, Securities Act Release No 6231 (September 2), , 2003, Commission Guidance Regarding Management’s Discussion and Analysis of Financial Condition and Results of Operations; Interpretation; Rule, Skinner, Douglas J., 1994, Why firms voluntarily disclose bad news, Journal of Accounting Research 32, 38–60 Sloan, Richard, 1996, Do stock prices fully reflect information in accruals and cash flows about future earnings?, Accounting Review 71, 289–315 Tavcar, Lawrence R., 1998, Make the MD&A more readable, CPA Journal Online http://nysscpa.org/cpajournal/1998/0198/newsViews/0198NV7.htm (1.12.2005) Tetlock, Paul, M Saar-Tsechansky, and S Macskassy, 2007, More than words: Quantifying language to measure firm’s fundamentals, Journal of Finance Verrecchia, Robert E., 1983, Discretionary disclosure, Journal of Accounting and Economics 5, 179–194 Watts, Ross L., and Jerry L Zimmerman, 1986, Positive Accounting Theory (Prentice-Hall: Englewood Cliffs, NJ) PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Thống kê mô tả Tương quan Pearson Kết phương trình hồi qui 3.1 Phương trình xem xét yếu tố báocáo tài dựbáo giá trị TONE 3.2 Phương trình dựbáo thu nhập tương lai 3.3 Phương trình dựbáo dòng tiền hoạt động tương lai ... HỒ CHÍ MINH LÊ TUẤN ANH ĐO LƯỜNG SẮC THÁI NGÔN NGỮ CỦA NỘI DUNG THÔNG TIN MANG TÍNH CHẤT DỰ BÁO TRONG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã... THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 MD&A yêu cầu nội dung báo cáo thường niên 2.3 Các yêu cầu nội dung báo cáo thường niên Việt Nam .20 2.3 Các cách đo lường sắc thái ngôn ngữ báo cáo thường. .. nội dung mang tính chất dự báo MD&A báo cáo thường niên Tác giả chia nội dung theo nhóm theo hướng tích cực, trung tính hay tiêu cực 2.3 Các cách đo lường sắc thái ngôn ngữ báo cáo thường niên