MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU: 2 I. Lý do chọn đề tài. 2 II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. 2 III. Đối tượng nghiên cứu. 3 IV. Giới hạn của đề tài. 3 V. Phương pháp nghiên cứu. 3 B. PHẦN NỘI DUNG: 3 I. Cơ sở lý luận. 3 II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu. 4 1. Thuận lợi: 4 2. Khó khăn: 4 III. Nội dung và hình thức của giải pháp: 5 1. Mục tiêu của giải pháp. 5 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. 5 3. Kết quả đạt được: 10 IV. Kết luận và kiến nghị: 11 1. Bài học kinh nghiệm. 11 2. Kết luận. 12 3. Kiến nghị. 12 V. Tài liệu tham khảo: 12 A. PHẦN MỞ ĐẦU: I. Lý do chọn đề tài. Trong thời đại của ngày nay, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội của chúng ta. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng thế giới nói chung. Công nghệ thông tin là một trong những phương tiện quan trọng nhất của sự phát triển, nó đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục của thế giới hiện đại. Ngày nay, kiến thức, kỹ năng Công nghệ thông tin là một trong những văn hóa thiết yếu mà học sinh cần được trang bị cho học tập và cho cuộc sống. Từ mục tiêu đó, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đưa môn Tin học vào nhà trường ngay từ bậc Tiểu học để học sinh sớm được tiếp cận với những nguồn tri thức mới, được làm quen với lĩnh vực CNTT, tạo nền tảng ban đầu cho các em tiếp thu những kiến thức nâng cao hơn ở các cấp học tiếp theo. Môn Tin học giúp các em bước đầu được làm quen với các bộ phận của máy tính, thực hiện một số thao tác đơn giản và rèn luyện một số kĩ năng sử dụng các bộ phận của máy tính. Những nội dung này giúp các em hình thành ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong học tập, trong lao động; bước đầu hiểu về khả năng ứng dụng CNTT trong việc học tập. Bên cạnh đó, chương trình học Tin học ở bậc Tiểu học cũng xen kẽ giữa các bài học và các trò chơi, giúp các em không bị căng thẳng trong quá trình học. Với học sinh lớp 1, các em bắt đầu được tiếp cận với môn Tin học, kiến thức hầu như chưa biết gì nhưng đòi hỏi các em phải làm quen với các thiết bị máy tính và nhiều từ ngữ mới, trừu tượng mà trước đây các em chưa được biết đến. Vì vậy, đối với các em việc hiểu và sử dụng được các thiết bị máy tính cũng như các khái niệm trong môn Tin học là tương đối khó khăn. Do đó, để giúp các em hiểu, học tốt môn Tin học ngay từ lớp 1, cần phải có sự kết hợp của nhiều phương pháp trong các giờ học lý thuyết cũng như thực hành Tin học. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã tìm tòi và thử nghiệm một số phương pháp dạy môn Tin học cho học sinh lớp 1 với đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học môn Tin học lớp 1” áp dụng tại trường TH, THCS và THPT Victory. II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Nhằm đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng học bộ môn Tin học ở lớp1. Giới thiệu các em làm quen với các bộ phận của thiết bị máy tính đồng thời hướng dẫn các em cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất với các thiết bị máy tính. Hướng dẫn và uốn nắn, sửa chữa những thói quen không tốt khi ngồi học với máy tính ngay từ khi các em bước đầu làm quen với máy tính. Hướng dẫn các em sử dụng và tương tác một số phần mềm với máy tính. Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận và tư thế ngồi học đúng cách. Giúp cho học sinh có cái nhìn trực quan sinh động hơn đối với môn Tin học. Rèn luyện cho học sinh có tư duy khoa học, logic, tác phong sáng tạo, say mê môn học. III. Đối tượng nghiên cứu. Môn tin học lớp 1: Sách luyện tập tin học 1. Học sinh khối lớp 1 trường TH, THCS và THPT Victory. IV. Giới hạn của đề tài. Trên cơ sở các phương pháp dạy học truyền thống, từ đó nhằm đổi mới các phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm để nâng cao chất lượng dạy và học môn tin học lớp 1. V. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập thông tin có liên quan đến nội dụng cần nghiên cứu để làm cơ sở cho các kết quả thu được. Phương pháp thực nghiệm thông qua các giờ học, thực hành, các bài kiểm tra, … B. PHẦN NỘI DUNG: I. Cơ sở lý luận. Căn cứ vào công văn số Số: 4116BGDĐTCNTT ngày 08 tháng 09 năm 2017 của BGDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 20172018. Trong đó chủ yếu tập trung “Ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học” cụ thể như sau: a) Phổ biến, hướng dẫn giáo viên, học sinh và các nhà trường khai thác kho bài giảng eLearning của Bộ GDĐT tại địa chỉ http:elearning.moet.edu.vn nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học. Kho bài giảng eLearning tập hợp các bài giảng có tính tương tác cao, hỗ trợ học sinh tự học, tự ôn tập nâng cao kiến thức, giúp giáo viên tham khảo đổi mới nội dung phương pháp dạy học; tiếp tục khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng bài giảng elearning để đóng góp vào các kho bài giảng của trường, phòng, sở và Bộ GDĐT. b) Ứng dụng CNTT đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên chủ động tích hợp CNTT vào từng môn học để nâng cao hiệu quả bài giảng, sử dụng phần mềm trình chiếu, kết hợp các phần mềm mô phỏng, thí nghiệm ảo và phần mềm dạy học. Hạn chế lạm dụng CNTT trong dạy học hoặc ứng dụng một cách miễn cưỡng. c) Tăng cường sử dụng trang “Trường học kết nối” của Bộ GDĐT phục vụ trao đổi chuyên môn, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học trong nhà trường. d) Triển khai giải pháp trường học điện tử, lớp học điện tử (các giải pháp giáo dục thông minh) ở những nơi có điều kiện nhằm ứng dụng những công nghệ tiên tiến, đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học. Cần có lộ trình triển khai phù hợp, tổ chức thí điểm để đánh giá, điều chỉnh và hoàn thiện mô hình sao cho phát huy tối đa hiệu quả đầu tư, làm cơ sở để triển khai nhân rộng. e) Trang bị thiết bị CNTT thiết yếu phục vụ đổi mới phương pháp dạy học trên lớp học; trang bị đủ máy tính phục vụ dạy – học môn Tin học (tiểu học đạt tỷ lệ 24 học sinh1 máy tính, trung học cơ sở đạt tỷ lệ 16 học sinh1 máy tính và trung học phổ thông đạt tỷ lệ 12 học sinh1 máy tính). Các phòng máy tính phục vụ dạy học phải được nối mạng Internet. f) Triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn an ninh thông tin đối với các hệ thống CNTT (phần cứng, phần mềm, wesbite...). Thường xuyên rà soát, khắc phục các nguy cơ mất an toàn, an ninh thông tin. Đẩy mạnh tuyên truyền tới toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh kỹ năng nhận biết, phòng tránh các nguy cơ mất an toàn thông tin đối với các thiết bị cá nhân như điện thoại thông minh, máy tính, máy tính bảng, máy tính cá nhân. II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu. 1. Thuận lợi: Môn Tin học tuy mới đưa vào dạy ở bậc tiểu học hai năm gần đây, nhưng đã được nhà trường quan tâm và tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị đáp ứng việc dạy và học môn Tin học. Giáo viên được đào tạo những kiến thức đạt chuẩn về tin học để đáp ứng yêu cầu dạy và học môn Tin học trong bậc tiểu học. Giáo viên thường xuyên được tham gia bồi dưỡng chuyên môn, được tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu qua những tiết thao giảng – dự giờ thăm lớp giúp cho việc giảng dạy tốt hơn. Học sinh rất hứng thú khi tiếp cận với môn học trực quan, sinh động, giúp các em khám phá những lĩnh vực mới. 2. Khó khăn: Chương trình sách mới được cải biên theo nội dung kiến thức mới và cũng là những năm đầu đưa vào dạy khối lớp 1 nên việc tìm kiếm tài liệu tham khảo tương đối khó khăn. Nhiều học sinh không có máy tính tại nhà nên việc tự học, tự khám phá thêm về Tin học và rèn luyện các kĩ năng sử dụng máy tính không được thuận lợi như những học sinh có máy tính tại nhà. Độ tuổi của các em là tuổi hiếu động, ham chơi do đó khi giáo viên dạy với lý thuyết suông các em rất mau quên. Một số lớp có một số em thuộc diện thiểu năng, chậm pháp triển nên mất rất nhiều thời gian trong việc truyền đạt kiến thức. Trước khi áp dụng các phương pháp giảng dạy kết hợp cho học sinh, tôi đã thống kê và tổng hợp chất lượng học môn Tin học đầu năm học 2016 2017 trong khối 1 như sau: Lĩnh vực Mức độ 1A1 1A2 1A3 1A4 1A5 Kiến thức Biết và thông hiểu các thiết bị 134 130 231 232 131 Biết và thông hiểu một phần các thiết bị 434 630 1131 732 531 Không biết gì về thiết bị 2930 2330 1831 2332 2531 Thao tác Được, đúng 134 230 331 132 031 Được và đúng một phần 234 430 731 332 231 Chưa được 3134 2430 2131 2832 2931 III. Nội dung và hình thức của giải pháp: 1. Mục tiêu của giải pháp. Học sinh nhận biết và gọi tên được các bộ phận thiết bị của máy tính. Học sinh biết được tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính. Học sinh thực hiện tương tác được một số bộ phận thiết bị của máy tính và một số phần mềm, website của máy tính. Học sinh thực hiện và hiểu được ý nghĩa khi tương tác với máy tính. Rèn tính cần cù, cẩn thận, nhanh nhẹ, linh hoạt và sáng tạo của học sinh. Đối với giáo viên cần sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị sẳn có, các phần mềm hỗ trợ phục vụ công tác giảng dạy môn Tin học để làm sinh động cho tiết dạy. Nghiên cứu, tìm tòi để tìm ra những giải pháp mới kích thích được sự đam mê, hứng thú của học sinh đối với môn Tin học. Phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh, nhất là những học sinh thiểu năng chậm phát triển. 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. a) Một số giải pháp ổn định tổ chức. Xếp vị trí ngồi các em ở phòng máy theo số thứ tự trong danh sách và qui định cho các em ngồi đúng vị trí ở các buổi học khác. Phổ biến cho các em thuộc các nội qui phòng máy ở hai tháng đầu tiên. b) Hướng dẫn và giải thích cho học sinh về tư thế ngồi học với máy tính. Ở phần này tôi đưa ra một số ví dụ về việc ngồi sai tư thế dẫn đến lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, các góc xương bả vai cách xa cột xương sống và bắt đầu nhô lên, lưng gù và bụng phình ra phía trước. Nếu không kịp thời điều chỉnh thì cột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt tạo nên hình dáng rất xấu (trình chiếu một số hình ảnh thực tế để học sinh quan sát từ đó sẽ có cách nhìn rõ hơn). Nêu cách ngồi đúng và yêu cầu học sinh thực hiện ngay: thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau cũng như không cúi về phía trước. Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống nhưng không được hướng lên trên. Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím. c) Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan và thiết kế bài dạy phù hợp với đặc trưng của bài và nhận thức của học sinh. Tôi đã tận dụng những đồ dùng sẵn có của môn Tin học để áp dụng vào giảng dạy lý thuyết cũng như thực hành cho học sinh dễ quan sát và nhận biết. Ví dụ: Bài: Làm quen với máy tính: Giáo viên nên giới thiệu cho học sinh về các bộ phận của máy tính thông qua tiết thực hành trên phòng máy, cho học sinh quan sát các bộ phận thật, chẳng hạn như: Màn hình, thùng điều khiển, bàn phím, chuột, loa, máy in, bộ xử lý… Tôi đã sử dụng các bộ phận bàn phím, chuột để cho học sinh quan sát tại lớp trong giờ học lý thuyết. Còn đối với màn hình máy tính, học sinh được quan sát khi lên phòng Tin học để thực hành. Tôi đã sử dụng hình ảnh của máy tính xách tay, máy tính bảng trình chiếu cho học sinh quan sát vào cuối giờ của tiết học và yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu về tên gọi và chức năng của hình trên và đồng thời yêu cầu học sinh tìm hiểu trước về chức năng, cách sử dụng của chuột máy tính. Ví dụ: Bài: Làm quen với chuột máy tính. Giáo viên nên chuẩn bị trước bài tập nối từ cụm từ với hình ảnh thích hợp trên khổ giấy A0 và gọi học sinh lên thực hiện bài tập theo yêu cầu, những bạn còn lại quan sát và nhận xét nhằm mục đích ôn lại kiến thức của bài học trước để luyện học sinh trí nhớ tốt hơn, tính chủ động trong học tập. Tôi đã sử dụng một số hình ảnh tương ứng với những công việc cụ thể có liên quan đến việc sử dụng chuột máy tính chẳng hạn như: Thi Violympic, chơi games, họa sỹ, thợ chỉnh sửa ảnh, …từ đó đặt vấn đề cho học sinh giải quyết. Trong bài “Làm quen với máy tính”, học sinh chỉ biết về chuột máy tính như một bộ phận của máy tính và chức năng của nó. Nhưng đến bài “Làm quen với chuột máy tính”, học sinh được quan sát kĩ hơn, tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của chuột máy tính, các nút, cách đặt tay trên chuột và một số thao tác với chuột. Giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh tự quan sát và trả lời tại phòng máy. Từ vật thật, học sinh sẽ biết được về cấu tạo của Chuột máy tính. Giáo viên có thể gợi ý cách đặt tay bằng cách đặt mẫu lên bộ phận Chuột máy tính, cho học sinh quan sát và trả lời xem vị trí các ngón tay đặt lên Chuột máy tính như thế nào, từ đó biết được cách đặt tay trên Chuột máy tính và cho học sinh thực hành ngay tại phòng máy. Mở rộng hơn, giáo viên nên đưa ra những hình ảnh minh họa cho cách đặt tay đúng và sai, từ đó để học sinh định hướng cách đặt tay cho đúng. Để luyện cho học sinh các thao tác với chuột được thuần thục hơn thông qua các trò chơi, tô màu, vẽ cùng ART, trò chơi ráp hình trong Sách giáo khoa, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thực hiện và thao tác một số phần mềm khác ngoài sách giáo khoa như Coloring, …trực tiếp tại phòng máy. Ví dụ: Phần 5: LUYỆN TẬP ĐÁNH MÁY BẰNG PHẦN MỀM TEACH TYPING. Nếu ở bài 1 “Làm quen với máy tính”, học sinh mới chỉ được nhìn thấy hình dáng chiếc bàn phím máy tính thì trong bài 1 :” Làm quen với bàn phím máy tính” học sinh sẽ được biết đến tên gọi của khu vực làm việc chính trên bàn phím, tên gọi của từng hàng phím trong khu vực chính, được quan sát chi tiết hơn về các phím tại phòng máy để học sinh quan sát vật thật và trải nghiệm trực tiếp. Ngoài ra học sinh còn được quan sát những hình ảnh về cách đặt tay trên bàn phím đúng và sai, đồng thời học sinh được thực hành trực tiếp trên bàn phím thông qua đó giáo viên sẽ quan sát và sửa thao tác đặt tay của các em. Từ đó các em sẽ hình thành thói quen đặt phím đúng cách hiệu quả hơn. Hướng dẫn các em phân biệt hàng phím cơ sở với các hàng phím khác ở chỗ: hàng phím cơ sở nằm ở vị trí trung tâm của bàn phím chứa hai phím có gai là phím F và phím J dùng để đặt hai ngón tay trỏ của tay trái và tay phải và cách đặt các ngón tay lên hàng phím cơ sở ở những phím xuất phát làm trung tâm. Để rèn luyện kỹ năng gõ phím của học sinh ở hàng phím cơ sở được tốt hơn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện gõ từng bước một (Ví dụ: mỗi buổi học giáo viên chỉ luyện cho học sinh gõ bốn phím cơ bản A, S, L, ;, để cho các em thuộc các phím và gõ nhanh hơn rồi mới cho các em luyện gõ tiếp bốn phím D, F, J, K rồi mới mới cho các em luyện kết hợp tất các các phím trên hàng phím cơ sở A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;), thông qua phần mềm TEACH TYPING theo SGK. Ngoài ra để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên cần kết hợp một số phần mềm luyện gõ phím thông qua các trò chơi (Ví dụ: Typing Instructor for Kids, Typing Master, …). Còn khi gõ phím, tôi đưa ra hình ảnh các phím đầy đủ ở hàng cơ sở. Vì khi gõ, học sinh không chỉ gõ các phím mà các ngón tay đặt lên, mà còn phải gõ các phím khác nữa. Ví dụ: Phần 6: “LUYỆN TẬP VỚI PHẦN MỀM PAINT” Ở phần này giáo viên cần chú trọng giới thiệu cho học sinh nắm rõ giao diện của phần mềm, các công cụ vẽ, mẫu vẽ, hộp màu, nét vẽ, các lệnh sao chép. Giáo viên cần tăng cường các bài tập trắc nghiệm nối từcụm từ với hình ảnh thích hợp nhằm giúp cho các em ghi nhớ tốt hơn ở đầu buổi mõi tiết học sẽ mang lại hiệu quả trong những giờ thực hành. Ngoài ra giáo viên cần giới thiệu công cụ và thao tác mẫu để học sinh quan sát và làm theo thông qua phần mềm Netsupport School. Cần tăng cường cho học sinh thực hành nhiều ở mỗi buổi học để rèn kỹ năng thao tác với Paint đồng thời giúp các em có nhiều ý tưởng sáng tạo trong tô màu, mẫu vẽ khi các thao tác với Paint được thuần thục. Ngoài ba phương pháp nêu trên giáo viên nên tận dụng những học sinh có khả năng tiếp thu bài, vẽ tốt, nhanh để hỗ trợ cùng giáo viên hướng dẫn cho những bạn học yếu, chậm hơn trong lớp nhằm nâng cao hiệu quả của tiết dạy để hầu hết các em trong lớp đều có thể sử dụng phần mềm Paint để vẽ được tranh theo ý muốn. d) Củng cố kiến thức sau mỗi giờ học. Sau cuối mỗi buổi học giáo viên cần củng cố bằng cách gọi 34 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết học (Đối với lý thuyết), các thao tác, công cụ, nút lệnh (đối với những tiết thực hành). Ngoài ra giáo viên cũng nên tuyên dương trước lớp những bạn có thái độ học tập nghiêm túc, thực hành tốt, có sản phẩm tốt – đẹp và đồng thời nhắc nhở những bạn chưa tốt cố gắng hơn ở những giờ học sau nhằm kích thích sự hứng thứ đối với môn học. Đối với những giờ thực hành giáo viên cần chia sẻ những sản phẩm đẹp, sáng tạo và tư duy cho cả lớp quan sát để kích thích tích sáng tạo cho các em sau mỗi buổi thực hành. 3. Kết quả đạt được: Thông qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, học sinh ngày càng hứng thú học tập hơn, khả năng ghi nhớ bài học tốt hơn và kết quả thể hiện qua các bài thực hành, bài tập ngày một tốt hơn. Cụ thể, kết quả học tập môn Tin học của học sinh khối lớp 1 cuối năm học như sau: Lĩnh vực Mức độ 1A1 1A2 1A3 1A4 1A5 Kiến thức Biết và thông hiểu các thiết bị 2434 2630 2831 2532 2631 Biết và thông hiểu một phần các thiết bị 1034 430 331 732 531 Không biết gì về thiết bị 030 030 031 032 031 Thao tác Được, đúng 2934 2830 3031 2932 2831 Được và đúng một phần 534 230 131 332 331 Chưa được 034 030 031 032 031 Kết quả mang lại sau những giờ thực hành cuối năm học như sau: Ngoài hai kết quả trên học sinh còn biết các thao tác trên các phần mềm khác ví dụ như sử dụng một số trò chơi để giải trí sau mỗi giờ học căn thẳng, sử dụng Website Violympic.vn để luyện thi toán, tiếng việt qua mạng, … IV. Kết luận và kiến nghị: 1. Bài học kinh nghiệm. Giáo viên: Phải luôn luôn tìm tòi, nghiên cứu, cải tiến các phương pháp để đổi mới trong việc dạy và học, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Phải biết vận dụng một cách sáng tạo các phương pháp giảng dạy để phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm, đồng thời kết hợp các phương pháp với nhau để đạt hiệu quả cao nhất. Cần hướng cho học sinh hiểu và thêm yêu thích môn Tin học, từ đó các em chủ động khám phá những kiến thức mới của môn Tin học. Học sinh: Cần tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu, khám phá những nội dung mới trong học tập. Thường xuyên trao đổi kiến thức, tạo thói quen làm việc theo nhóm, theo tập thể để trau dồi kiến thức, giúp đỡ các bạn khác cùng tiến bộ. Phải biết vận dụng và liên hệ các khái niệm trong cuộc sống vào môn Tin học, để thấy được Tin học đã được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống . Từ đó, học sinh mới thấy thêm yêu, thêm thích môn Tin học. 2. Kết luận. Kết quả đạt được ở trên cho thấy, việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đem lại hiệu quả rõ rệt. Các phương pháp đã được nghiên cứu, thử nghiệm để giảng dạy cho học sinh khá phù hợp. Kiến thức và kĩ năng Tin học của học sinh khối lớp 1 được cải thiện và nâng lên nhiều so với kết quả ở đầu năm học 2016 2017 khi chưa áp dụng các phương pháp nêu trên. Các phương pháp giảng dạy trên không chỉ giúp học sinh tiếp thu kiến thức Tin học tốt hơn, mà còn tạo cho các em niềm say mê, hứng thú với môn Tin học. Kết quả học tập của các em được nâng lên cũng là động lực giúp tôi có động lực tiếp tục cố gắng hơn nữa để truyền đạt những kiến thức Tin học mới cho các em. Trong các năm học tới, tôi sẽ tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đồng thời nghiên cứu tìm ra các phương pháp mới để giảng dạy Tin học cho khối lớp 1 ngày một hiệu quả hơn. 3. Kiến nghị. Đề tài áp dụng cho môn Tin học dành cho học sinh lớp 1 tại trường Tiểu học, THCS và THPT Victory, mặc dù đã thu thập thông tin, tìm hiểu tài liệu và tích lũy kinh nghiệm nhưng chắc chắn vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn V. Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa luyện tập tin học 1. Phần mềm học tập nhanh tay lẹ mắt, ART, Tô màu, Nhà bác học nhí, Nhà toán học nhí, TangRam Teach Typing, Typing Instructor for Kids, Typing Master, Paint… Một số nguồn tài liệu trên Internet. Buôn Ma Thuột, ngày 05 tháng 12 năm 2017 NGƯỜI VIẾT Khổng Văn Thưởng CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài - Trong thời đại ngày nay, bùng nổ công nghệ thông tin tác động lớn đến công phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng tin học công nghệ thông tin, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng - giới nói chung - Cơng nghệ thơng tin phương tiện quan trọng phát triển, làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục giới đại Ngày nay, kiến thức, kỹ Công nghệ thông tin văn hóa thiết yếu mà học sinh cần trang bị cho học tập cho sống - Từ mục tiêu đó, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa môn Tin học vào nhà trường từ bậc Tiểu học để học sinh sớm tiếp cận với nguồn tri thức mới, làm quen với lĩnh vực CNTT, tạo tảng ban đầu cho em tiếp thu kiến thức nâng cao cấp học - Môn Tin học giúp em bước đầu làm quen với phận máy tính, thực số thao tác đơn giản rèn luyện số kĩ sử dụng phận máy tính Những nội dung giúp em hình thành ý thức thói quen sử dụng máy tính học tập, lao động; bước đầu hiểu khả ứng dụng CNTT việc học tập Bên cạnh đó, chương trình học Tin học bậc Tiểu học xen kẽ học trò chơi, giúp em không bị căng thẳng trình học - Với học sinh lớp 1, em bắt đầu tiếp cận với môn Tin học, kiến thức chưa biết đòi hỏi em phải làm quen với thiết bị máy tính nhiều từ ngữ mới, trừu tượng mà trước em chưa biết đến Vì vậy, em việc hiểu sử dụng thiết bị máy tính khái niệm mơn Tin học tương đối khó khăn GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MƠN TIN HỌC LỚP - Do đó, để giúp em hiểu, học tốt môn Tin học từ lớp 1, cần phải có kết hợp nhiều phương pháp học lý thuyết thực hành Tin học - Xuất phát từ vấn đề trên, tơi tìm tòi thử nghiệm số phương pháp dạy môn Tin học cho học sinh lớp với đề tài “Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học môn Tin học lớp 1” áp dụng trường TH, THCS THPT Victory II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Nhằm đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng học môn Tin học lớp1 - Giới thiệu em làm quen với phận thiết bị máy tính đồng thời hướng dẫn em cách sử dụng cho hiệu với thiết bị máy tính - Hướng dẫn uốn nắn, sửa chữa thói quen khơng tốt ngồi học với máy tính từ em bước đầu làm quen với máy tính - Hướng dẫn em sử dụng tương tác số phần mềm với máy tính - Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận tư ngồi học cách - Giúp cho học sinh có nhìn trực quan sinh động môn Tin học Rèn luyện cho học sinh có tư khoa học, logic, tác phong sáng tạo, say mê môn học III Đối tượng nghiên cứu - Môn tin học lớp 1: Sách luyện tập tin học - Học sinh khối lớp trường TH, THCS THPT Victory IV Giới hạn đề tài - Trên sở phương pháp dạy học truyền thống, từ nhằm đổi phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm để nâng cao chất lượng dạy học môn tin học lớp V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập thông tin có liên quan đến nội dụng cần nghiên cứu để làm sở cho kết thu - Phương pháp thực nghiệm thông qua học, thực hành, kiểm tra, … B PHẦN NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận Căn vào công văn số Số: 4116/BGDĐT-CNTT ngày 08 tháng 09 năm 2017 BGD&ĐT việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2017-2018 Trong chủ yếu tập trung “Ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy học” cụ thể sau: a) Phổ biến, hướng dẫn giáo viên, học sinh nhà trường khai thác kho giảng eLearning Bộ GDĐT địa http://elearning.moet.edu.vn nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học Kho giảng e-Learning tập hợp giảng có tính tương tác cao, hỗ trợ học sinh tự học, tự ôn tập nâng cao kiến thức, giúp giáo viên tham khảo đổi nội dung phương pháp dạy học; tiếp tục khuyến khích giáo viên tham gia xây dựng giảng e-learning để đóng góp vào kho giảng trường, phòng, sở Bộ GDĐT GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP b) Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên chủ động tích hợp CNTT vào môn học để nâng cao hiệu giảng, sử dụng phần mềm trình chiếu, kết hợp phần mềm mơ phỏng, thí nghiệm ảo phần mềm dạy học Hạn chế lạm dụng CNTT dạy học ứng dụng cách miễn cưỡng c) Tăng cường sử dụng trang “Trường học kết nối” Bộ GDĐT phục vụ trao đổi chuyên môn, đổi nội dung, phương pháp dạy học nhà trường d) Triển khai giải pháp trường học điện tử, lớp học điện tử (các giải pháp giáo dục thơng minh) nơi có điều kiện nhằm ứng dụng công nghệ tiên tiến, đổi mạnh mẽ phương pháp dạy - học Cần có lộ trình triển khai phù hợp, tổ chức thí điểm để đánh giá, điều chỉnh hồn thiện mơ hình cho phát huy tối đa hiệu đầu tư, làm sở để triển khai nhân rộng e) Trang bị thiết bị CNTT thiết yếu phục vụ đổi phương pháp dạy - học lớp học; trang bị đủ máy tính phục vụ dạy – học mơn Tin học (tiểu học đạt tỷ lệ 24 học sinh/1 máy tính, trung học sở đạt tỷ lệ 16 học sinh/1 máy tính trung học phổ thơng đạt tỷ lệ 12 học sinh/1 máy tính) Các phòng máy tính phục vụ dạy học phải nối mạng Internet f) Triển khai biện pháp đảm bảo an toàn an ninh thông tin hệ thống CNTT (phần cứng, phần mềm, wesbite ) Thường xuyên rà soát, khắc phục nguy an tồn, an ninh thơng tin Đẩy mạnh tuyên truyền tới toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh kỹ nhận biết, phòng tránh nguy an tồn thơng tin thiết bị cá nhân điện thoại thông minh, máy tính, máy tính bảng, máy tính cá nhân II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thuận lợi: - Môn Tin học đưa vào dạy bậc tiểu học hai năm gần đây, nhà - trường quan tâm tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị đáp ứng việc dạy học môn Tin học - Giáo viên đào tạo kiến thức đạt chuẩn tin học để đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tin học bậc tiểu học - Giáo viên thường xuyên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu qua tiết thao giảng – dự thăm lớp giúp cho việc giảng dạy tốt - Học sinh hứng thú tiếp cận với môn học trực quan, sinh động, giúp em khám phá lĩnh vực Khó khăn: Chương trình sách cải biên theo nội dung kiến thức năm đầu đưa vào dạy khối lớp nên việc tìm kiếm tài liệu tham khảo tương đối khó khăn Nhiều học sinh khơng có máy tính nhà nên việc tự học, tự khám phá thêm Tin học rèn luyện kĩ sử dụng máy tính khơng thuận lợi học sinh có máy tính nhà Độ tuổi em tuổi hiếu động, ham chơi giáo viên dạy với lý thuyết suông em mau quên GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP - Một số lớp có số em thuộc diện thiểu năng, chậm pháp triển nên nhiều thời gian - việc truyền đạt kiến thức Trước áp dụng phương pháp giảng dạy kết hợp cho học sinh, thống kê tổng hợp chất lượng học môn Tin học đầu năm học 2016 - 2017 khối sau: Lĩnh vực Mức độ Biết thông hiểu thiết bị Kiến thức Biết thông hiểu phần thiết bị Khơng biết thiết bị Được, Thao tác Được phần Chưa 1A1 1/34 1A2 1/30 1A3 2/31 1A4 2/32 1A5 1/31 4/34 6/30 11/31 7/32 5/31 29/30 1/34 2/34 31/34 23/30 2/30 4/30 24/30 18/31 3/31 7/31 21/31 23/32 1/32 3/32 28/32 25/31 0/31 2/31 29/31 III Nội dung hình thức giải pháp: Mục tiêu giải pháp - Học sinh nhận biết gọi tên phận thiết bị máy tính - Học sinh biết tư ngồi cách sử dụng máy tính - Học sinh thực tương tác số phận thiết bị máy tính số phần mềm, - - website máy tính Học sinh thực hiểu ý nghĩa tương tác với máy tính Rèn tính cần cù, cẩn thận, nhanh nhẹ, linh hoạt sáng tạo học sinh - Đối với giáo viên cần sử dụng có hiệu trang thiết bị sẳn có, phần mềm hỗ trợ phục vụ công tác giảng dạy môn Tin học để làm sinh động cho tiết dạy Nghiên cứu, tìm tòi để tìm giải pháp kích thích đam mê, hứng thú học sinh môn Tin học Phải quan tâm đến đối tượng học sinh, học sinh thiểu chậm phát triển Nội dung cách thức thực giải pháp a) Một số giải pháp ổn định tổ chức Xếp vị trí ngồi em phòng máy theo số thứ tự danh sách qui định cho em ngồi vị trí buổi học khác Phổ biến cho em thuộc nội qui phòng máy hai tháng b) Hướng dẫn giải thích cho học sinh tư ngồi học với máy tính Ở phần tơi đưa số ví dụ việc ngồi sai tư dẫn đến lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, góc xương bả vai cách xa cột xương sống bắt đầu nhô lên, lưng gù bụng phình phía trước Nếu khơng kịp thời điều chỉnh cột sống bị cong vẹo, xuất đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt tạo nên hình dáng xấu (trình chiếu số hình ảnh thực tế để học sinh quan sát từ có cách nhìn rõ hơn) GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP - Nêu cách ngồi yêu cầu học sinh thực ngay: thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa sau không cúi phía trước Mắt nhìn thẳng vào hình, nhìn chếch xuống khơng hướng lên Bàn phím vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng bàn phím c) Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan thiết kế dạy phù hợp với đặc trưng - nhận thức học sinh Tôi tận dụng đồ dùng sẵn có mơn Tin học để áp dụng vào giảng dạy lý thuyết thực hành cho học sinh dễ quan sát nhận biết Ví dụ: Bài: Làm quen với máy tính: Giáo viên nên giới thiệu cho học sinh phận máy tính thơng qua tiết thực hành phòng máy, cho học sinh quan sát phận thật, chẳng hạn như: Màn hình, thùng điều khiển, bàn phím, chuột, loa, máy in, xử lý… Tôi sử dụng phận bàn phím, chuột học sinh quan sát lớp học lý thuyết Còn hình máy tính, học sinh quan sát lên phòng Tin học để thực hành Tơi sử dụng hình ảnh máy tính xách tay, máy tính bảng trình chiếu cho học sinh quan sát vào cuối tiết học yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu tên gọi chức hình đồng thời yêu cầu học sinh tìm hiểu trước chức năng, cách sử dụng chuột máy tính Ví dụ: Bài: Làm quen với chuột máy tính GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP - - Giáo viên nên chuẩn bị trước tập nối từ / cụm từ với hình ảnh thích hợp khổ giấy A0 gọi học sinh lên thực tập theo yêu cầu, bạn lại quan sát nhận xét nhằm mục đích ơn lại kiến thức học trước để luyện học sinh trí nhớ tốt hơn, tính chủ động học tập Tơi sử dụng số hình ảnh tương ứng với cơng việc cụ thể có liên quan đến việc sử dụng chuột máy tính chẳng hạn như: Thi Violympic, chơi games, họa sỹ, thợ chỉnh sửa ảnh, …từ đặt vấn đề cho học sinh giải Trong “Làm quen với máy tính”, học sinh biết chuột máy tính phận máy tính chức Nhưng đến “Làm quen với chuột máy tính”, học sinh quan sát kĩ hơn, tìm hiểu kĩ cấu tạo chuột máy tính, nút, cách đặt tay chuột số thao tác với chuột Giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh tự quan sát trả lời phòng máy - Từ vật thật, học sinh biết cấu tạo Chuột máy tính Giáo viên gợi ý cách đặt tay cách đặt mẫu lên phận Chuột máy tính, cho học sinh quan sát trả lời xem vị trí ngón tay đặt lên Chuột máy tính nào, từ biết cách đặt tay Chuột máy tính cho học sinh thực hành phòng máy - Mở rộng hơn, giáo viên nên đưa hình ảnh minh họa cho cách đặt tay sai, từ để học sinh định hướng cách đặt tay cho GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP - Để luyện cho học sinh thao tác với chuột thục thơng qua trò chơi, tơ - màu, vẽ ART, trò chơi ráp hình Sách giáo khoa, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thực thao tác số phần mềm khác sách giáo khoa Coloring, …trực tiếp phòng máy Ví dụ: Phần 5: LUYỆN TẬP ĐÁNH MÁY BẰNG PHẦN MỀM TEACH TYPING Nếu “Làm quen với máy tính”, học sinh nhìn thấy hình dáng bàn phím máy tính :” Làm quen với bàn phím máy tính” học sinh biết đến tên gọi khu vực làm việc bàn phím, tên gọi hàng phím khu vực chính, quan sát chi tiết phím phòng máy để học sinh quan sát vật thật trải nghiệm trực tiếp - Ngoài học sinh quan sát hình ảnh cách đặt tay bàn phím sai, đồng thời học sinh thực hành trực tiếp bàn phím thơng qua giáo viên quan sát sửa thao tác đặt tay em Từ em hình thành thói quen đặt phím cách hiệu - Hướng dẫn em phân biệt hàng phím sở với hàng phím khác chỗ: hàng phím sở nằm vị trí trung tâm bàn phím chứa hai phím có gai phím F phím J dùng để đặt hai ngón tay trỏ tay trái tay phải cách đặt ngón tay lên hàng phím sở phím xuất phát làm trung tâm GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP - Để rèn luyện kỹ gõ phím học sinh hàng phím sở tốt hơn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện gõ bước (Ví dụ: buổi học giáo viên luyện cho học sinh gõ bốn phím A, S, L, ;, em thuộc phím gõ nhanh cho em luyện gõ tiếp bốn phím D, F, J, K mới cho em luyện kết hợp tất các phím hàng phím sở A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;), thông qua phần mềm TEACH TYPING theo SGK Ngoài để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên cần kết hợp số phần mềm luyện gõ phím thơng qua trò chơi (Ví dụ: Typing Instructor for Kids, Typing Master, …) - Còn gõ phím, tơi đưa hình ảnh phím đầy đủ hàng sở Vì gõ, học sinh khơng gõ phím mà ngón tay đặt lên, mà phải gõ phím khác Ví dụ: Phần 6: “LUYỆN TẬP VỚI PHẦN MỀM PAINT” - Ở phần giáo viên cần trọng giới thiệu cho học sinh nắm rõ giao diện phần mềm, công cụ vẽ, mẫu vẽ, hộp màu, nét vẽ, lệnh chép Giáo viên cần tăng cường tập trắc nghiệm nối từ/cụm từ với hình ảnh thích hợp nhằm giúp cho em ghi nhớ tốt đầu buổi mõi tiết học mang lại hiệu thực hành - Ngoài giáo viên cần giới thiệu công cụ thao tác mẫu để học sinh quan sát làm theo thông qua phần mềm Netsupport School GV: Khổng Văn Thưởng Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP - Cần tăng cường cho học sinh thực hành nhiều buổi học để rèn kỹ thao tác với - - - Paint đồng thời giúp em có nhiều ý tưởng sáng tạo tô màu, mẫu vẽ thao tác với Paint thục Ngoài ba phương pháp nêu giáo viên nên tận dụng học sinh có khả tiếp thu bài, vẽ tốt, nhanh để hỗ trợ giáo viên hướng dẫn cho bạn học yếu, chậm lớp nhằm nâng cao hiệu tiết dạy để hầu hết em lớp sử dụng phần mềm Paint để vẽ tranh theo ý muốn d) Củng cố kiến thức sau học Sau cuối buổi học giáo viên cần củng cố cách gọi 3-4 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết học (Đối với lý thuyết), thao tác, công cụ, nút lệnh (đối với tiết thực hành) Ngoài giáo viên nên tuyên dương trước lớp bạn có thái độ học tập nghiêm túc, thực hành tốt, có sản phẩm tốt – đẹp đồng thời nhắc nhở bạn chưa tốt cố gắng học sau nhằm kích thích hứng thứ mơn học Đối với thực hành giáo viên cần chia sẻ sản phẩm đẹp, sáng tạo tư cho lớp quan sát để kích thích tích sáng tạo cho em sau buổi thực hành Kết đạt được: Thông qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, học sinh ngày hứng thú học tập hơn, khả ghi nhớ học tốt kết thể qua thực hành, tập ngày tốt Cụ thể, kết học tập môn Tin học học sinh khối lớp cuối năm học sau: Lĩnh vực Mức độ Kiến thức Biết thông hiểu thiết bị Biết thông hiểu phần GV: Khổng Văn Thưởng 1A1 24/34 10/34 1A2 26/30 4/30 1A3 28/31 3/31 1A4 25/32 7/32 1A5 26/31 5/31 Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP thiết bị Khơng biết thiết bị Được, Thao tác Được phần Chưa 0/30 29/34 5/34 0/34 0/30 28/30 2/30 0/30 0/31 30/31 1/31 0/31 0/32 29/32 3/32 0/32 0/31 28/31 3/31 0/31 - Kết mang lại sau thực hành cuối năm học sau: - Ngồi hai kết học sinh biết thao tác phần mềm khác ví dụ sử dụng số trò chơi để giải trí sau học thẳng, sử dụng Website Violympic.vn để luyện thi toán, tiếng việt qua mạng, … IV Kết luận kiến nghị: Bài học kinh nghiệm Giáo viên: - Phải ln ln tìm tòi, nghiên cứu, cải tiến phương pháp để đổi việc dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên nâng cao chất lượng học tập học sinh - Phải biết vận dụng cách sáng tạo phương pháp giảng dạy để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, đồng thời kết hợp phương pháp với để đạt hiệu cao - Cần hướng cho học sinh hiểu thêm u thích mơn Tin học, từ em chủ động khám phá kiến thức mơn Tin học • Học sinh: GV: Khổng Văn Thưởng 10 Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MƠN TIN HỌC LỚP - Cần tích cực, chủ động tham gia tìm hiểu, khám phá nội dung học tập - Thường xuyên trao đổi kiến thức, tạo thói quen làm việc theo nhóm, theo tập thể để trau dồi kiến thức, giúp đỡ bạn khác tiến - Phải biết vận dụng liên hệ khái niệm sống vào môn Tin học, để thấy Tin học ứng dụng rộng rãi sống Từ đó, học sinh thấy thêm u, thêm thích mơn Tin học Kết luận - Kết đạt cho thấy, việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đem lại hiệu rõ - - - rệt Các phương pháp nghiên cứu, thử nghiệm để giảng dạy cho học sinh phù hợp Kiến thức kĩ Tin học học sinh khối lớp cải thiện nâng lên nhiều so với kết đầu năm học 2016 - 2017 chưa áp dụng phương pháp nêu Các phương pháp giảng dạy không giúp học sinh tiếp thu kiến thức Tin học tốt hơn, mà tạo cho em niềm say mê, hứng thú với môn Tin học Kết học tập em nâng lên động lực giúp tơi có động lực tiếp tục cố gắng để truyền đạt kiến thức Tin học cho em Trong năm học tới, tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đồng thời nghiên cứu tìm phương pháp để giảng dạy Tin học cho khối lớp ngày hiệu Kiến nghị Đề tài áp dụng cho môn Tin học dành cho học sinh lớp trường Tiểu học, THCS THPT Victory, thu thập thông tin, tìm hiểu tài liệu tích lũy kinh nghiệm chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! V Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa luyện tập tin học Phần mềm học tập nhanh tay lẹ mắt, ART, Tơ màu, Nhà bác học nhí, Nhà tốn học nhí, TangRam Teach Typing, Typing Instructor for Kids, Typing Master, Paint… Một số nguồn tài liệu Internet Buôn Ma Thuột, ngày 05 tháng 12 năm 2017 NGƯỜI VIẾT Khổng Văn Thưởng GV: Khổng Văn Thưởng 11 Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) GV: Khổng Văn Thưởng 12 Trường TH, THCS THPT Victory SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP GV: Khổng Văn Thưởng 13 Trường TH, THCS THPT Victory ... - học lớp học; trang bị đủ máy tính phục vụ dạy – học môn Tin học (tiểu học đạt tỷ lệ 24 học sinh/1 máy tính, trung học sở đạt tỷ lệ 16 học sinh/1 máy tính trung học phổ thơng đạt tỷ lệ 12 học. .. quan sinh động môn Tin học Rèn luyện cho học sinh có tư khoa học, logic, tác phong sáng tạo, say mê môn học III Đối tượng nghiên cứu - Môn tin học lớp 1: Sách luyện tập tin học - Học sinh khối lớp.. .SKKN: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC MÔN TIN HỌC LỚP - Do đó, để giúp em hiểu, học tốt mơn Tin học từ lớp 1, cần phải có kết hợp nhiều phương pháp học lý thuyết