Chương 1. Mở đầu Chương 2. Đặc điểm thực vật học và phân loại lúa Chương 3. Sinh trưởng và phát triển của cây lúa Chương 4. Điều kiện sinh thái của cây lúa Chương 5. Những biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa
Trang 1CÂY LÚA
Họ Gramineae Loại Oryza
Loài Oryza sativa
Tên khoa học Oryza sativa L
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÂY LƯƠNG THỰC
Trình bày: ThS TRẦN THỊ DẠ THẢO
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
Lê Minh Triết, 2002 Bài giảng cây lúa Đại Học Nông
Lâm
Giáo trình cây lúa Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Những kiến thức cơ bản khoa học trồng lúa NXB
Nông Nghiệp 1985
Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, 1997 Cải tiến giống
lúa, 1997 Đại Học Cần Thơ
Đào Thế Tuấn, 1970 Sinh lý ruộng lúa năng suất cao
Nhà xuất bản KHKT Hà Nội
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2010 Sản
xuất lúa theo GAP Nhà xuất bản nông nghiệp
Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình cây lúa Trường
Đại học Cần Thơ Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp
Hồ Chí Minh, 338 trang
Trang 3 Chương 4 Điều kiện sinh thái của cây lúa
Chương 5 Những biện pháp kỹ thuật làm
tăng năng suất lúa
Trang 4Chương 1
MỞ ĐẦU
Trang 5Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây lúa
Lúa trồng phát triển từ Ấn Độ (Vavilov, 1926)
Roschevicz (1931) phân các loài Oryza thành 4 nhóm: Sativa,
Granulata, Coarctata và Rhynchoryza, nguồn gốc của Oryza sativa là
1 trường hợp của nhóm Sativa (Oryza sativa f spontanea) ở Ấn Độ,
Đông Dương hoặc Trung Quốc
Chowdhury và Ghosh, hạt thóc hóa thạch cổ nhất của thế giới tìm thấy ở Ấn Độ cách đây hơn 2500 năm
Sampath và Rao (1951), nhiều giống lúa hoang ở Ấn Độ và Đông Nam Á → Ấn Độ, Miến Điện hay Đông Dương là nơi xuất xứ của lúa trồng
Sato (Nhật Bản), lúa có nguồn gốc ở Ấn Độ, Việt Nam và Miến
Điện
Chang (1976), từ Ấn Độ, Bắc Miến Điện, Bắc Thái Lan, Lào, Việt Nam đến Tây Nam và Nam Trung Quốc
Trang 6Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây lúa
Nguyễn Văn Luật, Việt Nam là một trong những “chốn tổ” của cây lúa do:
– Di chỉ khảo cổ học
– Hạt thóc, vỏ trấu trong hang,
– Những công cụ sản xuất bằng đá cũ, đá mới, bằng đồng, bằng
sắt cổ xưa
– Bắt đầu từ thời đại đồ đá, vượn người ở Việt Nam sử dụng
công cụ để sản xuất lúa khoai mà trở thành người Việt Nam cổ đại
– Những chứng cứ trên ở những thời điểm nhất định thể hiện
nền văn hóa trồng lúa.
Trang 7NGUỒN GỐC
Nguồn gốc địa lý
+ Diện tích lúa tập trung
Trang 8Nguồn gốc di truyền của cây lúa
Hơn 28 loài hoang dại đã được định danh, có tổng nhiễm sắc thể là từ 24 – 48
Các nhà di truyền học đã công nhận 19 loài, trong
có loài Oryza sativa và Oryza glaberrima là hai
loài lúa trồng còn lại là lúa dại
Đặc điểm cây lúa dại
+ Thân mọc xoè
+ Phân hố hoa khơng hồn tồn
+ Hạt ít, dễ bị rụng, hạt nhỏ cĩ râu, bơng xoè
Trang 9Sơ đồ tiến hoá lúa dạng đa niên sang hằng niên
Châu Phi → O longistaminata → O breciligulata → O glabrrima
Châu Á → O rufipogon → O nivara → O sativa
↓ → O meridionalis Lúa trồng
Lúa hoang đa niên Lúa hoang hằng niên
(O perennis)
Loài phụ Loài phụ
Indica Javanica Japonica
(lúa tiên) (loài trung gian) (lúa cánh)
Lúa nổi Nam Bộ (O prosativa): trung gian giữa O fatua (loài lúa
dại) và O sativa
Trang 10 Datta (1981), ngành trồng lúa bắt đầu khoảng
10000 năm trước, Ấn Độ cổ xưa nhất nhưng thuần háo đầu tiên tại Trung Quốc
Trang 11 Lịch sử phát triển cây lúa
Ấn Độ → phía Đông đến Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia
→ phía Tây đến Iran
→ Bắc Phi (Ai Cập) và Nam châu Âu (Ý, Tây Ban Nha)
- Lúa ở Bắc Mỹ được biết đến từ thế kỷ 17
Trang 12Sản xuất lúa ở châu Á
Á châu là một trung tâm sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới
Trên thế giới có khoảng 147,5 triệu ha đất dùng cho việc trồng lúa và 90% diện tích này là thuộc các nước Á châu
Các nước Á châu cũng sản xuất khoảng 92% tổng sản lượng lúa gạo trên thế giới
Trang 13Nguyên nhân lúa đạt năng suất cao
ở một số quốc gia
Đồng ruộng được cải tạo
Đầu tư nhiều phân đặc biệt là N (90-120 N/ha)
Đẩy mạnh cuộc cách mạng về giống lúa
Cơ giới hóa nghề trồng lúa được đẩy mạnh
Liên Xô sản xuất 1 tạ thóc mất 1,6 -2 giờ
Mỹ sản xuất 1 tạ thóc mất 40 phút
Nhật sản xuất 1 tạ thóc mất 3 -4 giờ
Việt Nam sản xuất 1 tạ thóc mất 10 ngày
Việc áp dụng khoa học trong nông nghiệp phát triển mạnh (
Thuốc BVTV, KTT)
Công tác khuyến nông
Khí hậu thuận lợi
Trang 14Bảng 1.2 Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam
giai đoạn 1878 – 2012
Năm
Diện tích (ngàn ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (ngàn tấn)
Trang 156 vùng sinh thái trồng lúa
Vùng đồng bằng sông Hồng
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
Vùng Tây Nguyên
Vùng Đông Nam Bộ
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 16Bảng 1.3 Tình hình SX lúa ở các vùng sinh thái VN
2011
2012 (sơ bộ) 2011
2012 (sơ bộ)
Trang 17Bảng 1.4 Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam GĐ 1990 -
Hè Thu Mùa
Tổng
số
Đông Xuân Hè Thu Mùa
Trang 18Giá trị kinh tế của cây lúa
Làm lương thực cho người
Thành phần dinh dưỡng của gạo:
+ Tinh bột: 80-90%
+ Dầu rất ít chỉ có 0,5%
+ Protein: 6-7% - 10,5%
+Vitamin: nhiều B1, B2 (riboflavin), PP
Mức tiêu thụ gạo/người/năm 52,96kg (thế giới - 2007)
Brunei mức tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới (244,94 kg/người/năm) + Nguồn lương thực quan trọng cho khoảng 3 tỷ người (2/3 dân số) trên thế giới
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Làm thức ăn cho gia súc
Có giá trị dược liệu
Làm giấy, nấm rơm, phân hữu cơ, đặc biệt nó là chất đốt…
Nguồn hàng hóa xuất nhập khẩu
Trang 19* Giá trị dược liệu
Trong kinh nghiệm dân gian, gạo nếp có vị ngọt, thơm, mềm dẻo, tính ấm, có tác dụng bổ tỳ vị, chống
hư tổn
Gạo nếp nấu xôi là thức ăn - vị thuốc cần thiết cho người yếu dạ, nhất là người bị đau loét dạ dày không
ăn được cơm tẻ
Gạo lứt: là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo Đây là loại gạo rất giàu dinh dưỡng đặc biệt là các vitamin và nguyên tố vi lượng
Trang 20Theo Đông y, gạo lứt rất bổ và có tính thanh nhiệt, an thần trấn kinh, trừ phiền với nguồn chất xơ dồi dào, gạo lứt giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung thư vú, thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư
Trang 21Giá trị thương mại
Trên thị trường thế giới hiện nay, gạo là mặt hàng xuất khẩu quan trọng bậc nhất
Giao thương lúa gạo trên thế giới hàng năm có nhiều biến động về giá cả, nguồn cung- cầu trên thế giới
Số lượng giao dịch quốc tế khoảng 30-34 triệu tấn gạo hay 6-7% mỗi năm
Trang 22 Các nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới là Thái Lan (10,3 triệu tấn/năm2011), Việt Nam (7,35 triệu tấn/năm 2011) và Ấn Độ, Hoa Kỳ
Trong có hai khu vực nhập khẩu gạo lớn nhất là:
Các nước châu Á sẽ chiếm khoảng 15,8 triệu tấn trong tổng nhập khẩu gạo toàn cầu
Các nước châu Phi sẽ nhập khẩu 11,4 triệu tấn gạo (Trần Văn Đạt, Lúa gạo thế giới 2011-2012, 22/01/2012)
Trang 23Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Nền kinh tế, cây lúa giữ vai trò quan trọng bậc nhất Không chỉ bảo đảm an ninh lương thực Quốc gia Vai trò của cây lúa Việt Nam luôn ở vị trí then chốt trong vấn đề an ninh lương thực thế giới
Trang 24Thành tựu cơ bản trong sản xuất lúa gạo của Việt
Nam trong các năm qua
Nghiên cứu cải tiến giống lúa
+Từ giống lúa mùa một vụ năng suất thấp
(1,5-2 tấn/ha) các giống cao sản chất lượng cao
(6-8 tấn/ha), ngắn ngày ((6-85-100 ngày) tăng vụ (2-3 vụ/năm) tăng sản lượng
Công tác đầu tư thủy lợi, xả phèn rửa mặn, cải
tạo đất hoang hóa, chủ động tưới tiêu, tạo tiền
đề cho các giống lúa thích nghi phát triển, nhờ
đó diện tích gieo trồng được mở rộng
Trang 25Nguyên nhân lúa đạt năng suất cao
Đồng ruộng được cải tạo
Thời tiết thuận lợi
Bón nhiều phân (90 -120N/ha)
Trang 26Chương 2
Đặc điểm thực vật học và
phân loại lúa
Trang 27Vai trò: hút nước, chất dinh dưỡng
Trang 28Cây lúa lý tưởng
Có càng nhiều lá xanh trên chồi càng tốt
Trổ vào lúc thời tiết tốt, nhiều nắng cho đến ít nhất
25 NS trổ để tăng sản phẩm quang hợp
Trang 29 Loài Oryza sativa (phổ biến nhất)
Loài Oryza glaberrima ( Chiếm diện tích nhỏ ở Tây Phi): năng suất thấp
Trang 30Phân loại lúa theo sinh thái địa lý
(Sự khác biệt giữa 2 loài phụ)
- Vùng nhiệt đới lạnh t<17OC, h>2000m
Trang 31Phân loại lúa theo tính quang cảm
Tính quang cảm: lúa là cây ngày ngắn chỉ cảm ứng
ra hoa trong điều kiện quang kỳ ngắn
Nhóm lúa quang cảm: lúa có cảm ứng với quang
kỳ chỉ ra hoa trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn nên gọi là lúa mùa (chỉ trổ và chín theo mùa): mùa sớm (quang cảm yếu – trổ T 9-10 dl,chín T 10-
11dl), mùa lỡ (trung bình với quang kỳ - trổ T 11 dl,chín T12dl), mùa muộn (phản ứng rất mạnh với quang kỳ- chỉ trổ T12-1dl)
Nhóm lúa không quang cảm: lúa mới lai tạo để
tăng vụ
Trang 32Phân loại lúa theo điều kiện môi trường canh tác
Mực nước ở ruộng
– Lúa rẫy – Lúa nước
Lúa nước
– Lúa có tưới – Lúa nước trời – Lúa nước sâu – Lúa nổi
Theo tính thích nghi với môi trường
– Lúa chịu phèn – Lúa chịu úng – Lúa chịu hạn – Lúa chịu mặn
Theo chế độ nhiệt
– Lúa chịu lạnh – Lúa chịu nhiệt
Trang 33Phân loại lúa theo đặc tính sinh hóa hạt gạo
- Không có hay rất ít tinh bột mạch nhánh
- Hút nhiều nước, nở, xốp, khô, cứng
- Loại hình Indica
Trang 34Phân loại lúa theo đặc tính hình thái
Chiều cao cây: cao (>120 cm), trung bình
(100-120 cm), thấp (<100 cm)
Lá: thẳng, cong rủ; bản lá to, nhỏ; dày, mỏng
Bông: nhiều bông, to bông; túm xòe; cổ bông
hở hay kín; khoe bông, giấu bông; dầy nách, thưa nách
Hạt lúa: dài, trung bình, tròn
Hạt gạo: màu của lớp vỏ ngoài hạt gạo; bạc bụng; dạng hạt (dài, tròn)
Trang 35Bảng: Phân loại lúa theo thời gian sinh trưởng
Nhóm
giống
Các tỉnh phía Bắc Các tỉnh
phía Nam Đông Xuân Mùa
Tên gọi TGST Tên gọi TGST Tên
<115 115-135 136-160
>160
Mùa cực sớm Mùa sớm Mùa trung Mùa muộn
<100 100-115 116-130
>120
Trang 36Chương 3
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÂY LÚA
Trang 37Thời gian sinh trưởng phát dục
- Nhóm trung mùa 120-140 ngày
- Lúa mùa địa phương 150 -.200 ngày (mùa sớm, lỡ, muộn)
- Sạ hay cấy : lúa mùa ảnh hưởng quang kỳ
- Phân bón và cách bón phân: lân làm lúa chín sớm đặc biệt ở đất phèn (10-15 ngày), N (thiếu N → trổ chậm, thừa N → đẻ nhánh nhiều, TGST dài)
- Tuổi mạ non hay già: lúa ngắn ngày cấy mạ già, mau trỗ năng suất thấp
Trang 38Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng
TK mạ: (lúa cấy): nẩy mầm, nẩy mầm - 3 lá, 3 lá – cấy
TK đẻ nhánh: cấy – bắt đầu làm đốt, chuẩn bị có đòng
+ Cấy – Bén rễ, hồi xanh (lúa bén chân)
+ TK đẻ nhánh hữu hiệu
+ TK đẻ nhánh vô hiệu
Dài hay ngắn tuỳ giống, thời vụ gieo cấy
+ Vụ mùa: lúa chính vụ, muộn, bị ảnh hưởng quang kỳ (đòi hỏi ngày
Trang 39TK sinh trưởng sinh thực
Giai đoạn làm đốt, làm đòng: tb 30 ngày
Giai đoạn trổ, thụ tinh, vào chắc, chín: tb 30 ngày
Trang 40QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN CỦA
Quá trình hình thành và phát triển mầm
- Cơ cấu phát triển mầm
+ Khi có đủ nước, nhiệt độ, oxy → hạt nảy mầm
+ Phôi mầm trương to, trục phôi, mầm, rễ phát triển
+ Từ nẩy mầm → 3 lá: sử dụng dinh dưỡng hạt
Điều kiện nẩy mầm
+ Sức nẩy mầm: phụ thuộc giống (miên trạng 2-3 tuần đến 2 tháng), và ngoại cảnh
* Giống: dễ nẩy mầm: Matsuri
Khó nẩy mầm: lúa cánh nhập nội
Ẩm độ hạt < 13% bảo quản tốt → sức nẩy mầm 1-2 năm
* Ngoại cảnh
* Nhiệt độ: t min 10-12 0 C , t opt 30-35 0 C, t max 40 0 C
* Nước: Phụ thuộc nhiệt độ không khí, độ khô hạt Ở 30 0 C, lúa mùa ngâm nước 16-24 giờ, lúa chiêm sau 36-48 giờ, lúa xuân >48 giờ - 3 ngày
* Oxy: thiếu oxy → mầm dài, rễ ngắn → đảo đều hạt giống và tưới đủ ẩm khi ngâm ủ hạt
Trang 41Quá trình hình thành và phát triển rễ lúa
Cơ câu hình thành và phát triển rễ
Các loại rễ: rễ mầm (sơ cấp) lúc hạt nẩy mầm; rễ phụ → rễ chùm (mạ)
Quá trình phát triển bộ rễ: 2 thời kỳ rõ rệt
+ Đẻ nhánh (bắt đầu đẻ - bắt đầu làm đốt): rễ ăn sâu đến 20 cm + Làm đòng - trổ: rễ ăn lan 40-50 cm, ăn sâu 50-60cm → tránh làm
cỏ, sục bùn, số lượng rễ max (500-800 rễ/bụi )
Ngoại cảnh và sự phát triển rễ
+ Nhiệt độ: opt 32-35 0 C, + Nước: Đất đủ ẩm → rễ phát triển mạnh, ngập thường xuyên → phân bố ở tầng đất mặt, kém phát triển, rút nước (đẻ nhánh) trừ đất phèn
Trang 42Quá trình hình thành và phát triển lá
Cơ cấu hình thành và phát triển lá
+ Lá lúa hình thành từ mầm lá trên mắt thân
+ Quá trình hình thành lá có 4 thời kỳ: mầm lá phân hoá, hình thành phiến lá, bẹ lá, lá xuất hiện
Trang 43Lá
Nhiệm vụ
* Theo Arachi và Eguchi
+ Nhóm lá gốc (lá 1-11) → nhóm lá tăng trưởng + Nhóm lá ngọn (lá 12-16) → nhóm lá sinh sản
Trang 44Lá
Ngoại cảnh và sự phát triển lá
* Nhiệt độ: Không khí opt: 320C, t đất 30-32 0C, t min 7-8
0C hay > 400C → lá ngừng sinh trưởng
* Nước: lá cuốn lại, hạn kéo dài → lá khô, chết
Lúa cần nước opt 3-5cm Ngập lút ngọn → bị hại ít nhiều tuỳ giống, thời kỳ sinh trưởng, thời gian ngập, nhiệt độ nước, chất lượng nước
Trang 45Quá trình hình thành và phát triển nhánh
Ý nghĩa
+ Đẻ nhánh là đặc tính của cây
+ Cây có khả năng tự điều tiết sức đẻ nhánh trong quần thể
+ Thúc đẩy cây lúa đẻ nhánh sớm, tập trung, gọn → quyết định năng suất lúa
Khả năng đẻ nhánh và quy luật đẻ nhánh
+ Phụ thuộc ngoại cảnh (nước, ánh sáng, dinh dưỡng)
+ Quy luật ‘đồng thời ra lá, đồng thời đẻ nhánh”
+ 4 giai đoạn hình thành nhánh
* Mầm nhánh phân hoá (tương ứng lá thứ nhất xuất hiện)
* Mầm nhánh hình thành (tương ứng lá thứ 2 xuất hiện)
* Nhánh phát triển trong bẹ lá (tương ứng lá thứ 3 xuất hiện)
* Nhánh xuất hiện (tương ứng lá thứ 4 xuất hiện)
Trang 46Quá trình hình thành và phát triển nhánh
Sự xuất hiện nhánh tương quan với sự ra lá
* Lúa sạ: đẻ nhánh ở nách lá thật thứ 1,2 tương ứng với sự xuất hiện lá thứ 4,5 trên thân chính
* Lúa cấy: cấy mạ 7 lá, nhánh đầu tiên ở mắt thứ 4 nhưng do nhổ mạ làm đứt
rễ → đẻ nhánh ở mắt 5 tương ứng 8 lá trên thân chính
Phạm vi mắt đẻ: từ 4-6 mắt trên thân chính
2 thời kỳ đẻ nhánh
* Hữu hiệu: 7 – 8 NSC → Sớm, tập trung
● Mạ tốt (cứng cây, khoẻ, đúng tuổi, không sâu bệnh)
● Không bón phân trong thời kỳ đẻ vô hệu, làm đốt
● Rút nước phơi ruộng trước khi lúc có đòng
● Hoặc tưới ngập sâu (ruộng phèn)
Trang 47Quá trình hình thành và phát triển của thân
Cơ cấu hình thành và phát triển
Ảnh hưởng của ngoại cảnh
+ Nhiệt độ: opt 30-32 0 C, min 15-16 0 C , t thấp → chậm phát triển
+ Ánh sáng: thiếu → thân vống, bông ngắn, ít hạt, đễ đổ
+ Nước: ● Ngập → thân mềm, dễ đổ (lúa nổi)
● Ít nước, phơi ruộng → lóng ngắn, chống đổ + Dinh dưỡng
● Bón quá nhiều N → thân vống, yếu, dễ đổ ● cân đối với P + silic (Nhật)
+ Kỹ thuật canh tác: cấy quá sâu, gieo quá dày → thân vống yếu, dễ đổ
Trang 48Quá trình hình thành và phát triển của đòng lúa
Thời gian làm đòng
+ Bắt đầu từ đỉnh sinh trưởng phân hoá – sắp trổ bông
+ Chia thành nhiều bước
+ Tuỳ lúa sớm hay muộn (≥ 25-28 ngày – ngắn ngày; 35-45 ngày – Lúa mùa chính vụ, muộn), lúa chiêm 30-35 ngày
Trang 49Các bước phân hoá đòng lúa
+ Nhật: 7 bước chính
+ Liên Xô: 7 bước
+ Trung Quốc : 8 bước
+ Việt Nam: 4 bước (Đào thế Tuấn), 6 bước (Đinh Văn Lữ)
Theo Đào thế Tuấn
Bước 1: bắt đầu phân hoá đòng
Bước 2: Phân hoá gié
Bước 3: Phân hoá hoa
Bước 4: Phân hoá nhị đực, nhuỵ cái
Trang 50Bảng 4.1 Các giai đoạn phát triển của đòng lúa
Chỉ số
lá (%)
Xuất hiện lá thứ n từ trên xuống
Chiều dài đòng lúa (mm)
Ngày trước trổ
Thời gian kéo dài (ngày)
50-200 Dài đủ Dài đủ
32-29 29-23 23-15 15-13
13-11 11-07 07-00