1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương Đánh giá mức độ lo lắng của trẻ khi đến khám nha khoa

47 400 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 721,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Sự lo lắng nha khoa trẻ em 1.1.1 Nguyên nhân lo lắng nha khoa .3 1.1.2 Hậu lo lắng nha khoa .3 1.2 Hành vi ứng xử trẻ 1.2.1 Phân loại hành vi ứng xử trẻ 1.2.1.1 Phân loại hành vi trẻ theo Wright (1975) .4 1.2.1.1 Phân mức hành vi Frankl (1962) 1.2.1.2 Phân loại theo Lampshire (1970) 1.2.1.3 Phân loại theo Kopel (1959) 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trẻ 1.2.2.1 Các nhân tố liên quan tới trẻ 1.2.2.2 Các nhân tố liên quan tới cha mẹ 1.2.2.3 Các nhân tố liên quan tới nha sĩ 13 1.2.3 Các phương pháp kiểm soát hành vi trẻ 17 1.2.3.1 Hình thành hành vi trước tới khám bệnh 17 1.2.3.2 Kỹ thuật nói, trình bày, làm (tell, show, do) .18 1.2.3.3 Kiểm sốt giọng nói (voice control) 19 1.2.3.4 Kỹ thuật tay che miệng .19 1.2.3.5 Kỹ thuật kìm giữ 20 1.2.3.6 Sự khen ngợi giao tiếp 21 1.2.3.7 Các phương pháp khác 21 1.3 Thang điểm khảo sát lo lắng nha khoa 21 1.3.1 Các thang điểm đánh giá 22 1.3.2 Tự đánh giá 24 1.3.2.1 Thang đánh giá mức độ lo lắng hình ảnh Venham (Venham’s picture scale – VPS) .25 1.3.2.2 Thang đánh giá mức độ lo lắng đến khám nha khoa Corah (Corah’s dental anxiety survey - CDAS) 25 1.3.2.3 Thang điểm khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (Dental subscale of the children’s fear survey schedule – CFSS-DS) 25 1.4 Một số nghiên cứu mức độ lo lắng trẻ nha khoa nước 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 30 2.2.4 Các biến số nghiên cứu .31 2.2.4.1 Biến độc lập 31 2.2.4.2 Biến phụ thuộc 31 2.2.5 Xử lý số liệu 31 2.2.6 Sai số phương pháp hạn chế sai số 31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới .33 3.1.2 Đặc điểm vị trí trẻ gia đình 33 3.1.3 Đặc điểm tiền sử điều trị miệng 34 3.2 Mức độ lo lắng đối tượng 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm Frankl [13] 22 Bảng 1.2: Thang đánh giá Venham cải tiến Veerkamp[13] 23 Bảng 1.3: Thang khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) .26 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới đối tượng 33 Bảng 3.2: Đặc điểm vị trí trẻ gia đình 33 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sử điều trị miệng đối tượng .34 Bảng 3.4: Mức độ lo lắng nha khoa trung bình 34 Bảng 3.5: Mức độ lo lắng nha khoa theo tuổi 34 Bảng 3.6: Mức độ lo lắng nha khoa theo giới 35 Bảng 3.7: Mối liên quan mức độ lo lắng nha khoa vị trí trẻ gia đình .35 Bảng 3.8: Mối liên quan mức độ lo lắng nha khoa tiền sử điều trị nha khoa .35 Bảng 3.9: Mức độ lo lắng đối tượng với tình 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trẻ .7 Hình 1.2: Diện mạo phòng khám nha 14 Hình 1.3: Cách tiếp cận nha sĩ .15 Hình 1.4: Kỹ thuật Nói - Trình bày - Làm 18 Hình 1.5: Kỹ thuật tay che miệng 20 Hình 1.6: Kỹ thuật kìm giữ 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự lo lắng nha khoa sợ hãi phải đến gặp nha sĩ Mức độ thay đổi từ nhẹ căng thẳng, lo lắng đến nặng nỗi ám ảnh nha khoa Sự lo lắng nha khoa báo cáo lý quan trọng gây trì hỗn việc khám nha khoa, yếu tố nguy làm tỷ lệ sâu cao [1] Việc tránh chăm sóc nha khoa dẫn đến vòng tròn luẩn quẩn với vấn đề miệng bệnh nhân dẫn đến việc khám trở nên khó chịu [2] Những người có lo lắng nha khoa thường không hợp tác tốt việc khám, hay hủy bỏ hẹn khám nha khoa có ngưỡng chịu đau thấp [2] Theo Ter-Horst Wit, tỷ lệ lo lắng nha khoa dao động từ 5-20% nước khác [3] Ở trẻ em, lo lắng sợ hãi với điều trị nha khoa công nhận nguyên nhân gây khó khăn quản lý bệnh nhân từ nhiều năm [1] [4] Theo Kent CG có 16% trẻ em độ tuổi học sợ phải đến gặp nha sĩ tránh việc khám nha khoa [5] Việc sợ điều trị nha khoa khác trẻ em người lớn Điều hợp lý nhiều trường hợp (khơng phải tất trường hợp), việc khám nha khoa định bố mẹ thân trẻ muốn khám [4] [6] Ở trẻ khơng có lo lắng nha khoa báo cáo có mức độ tỷ lệ mắc sâu thấp trẻ có lo lắng nha khoa [7] Ở Việt Nam, bệnh miệng bệnh phổ biến Theo kết điều tra sức khỏe miệng tồn quốc năm 2001, có 90% dân số mắc bệnh miệng [8] Thống kê từ Cục Y tế Dự phòng cho thấy 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng sâu răng, viêm quanh răng, lứa tuổi lớn tỉ lệ lên đến 60-70% Số liệu Viện Răng Hàm Mặt đưa cho thấy nước có 60% trẻ em 50% người lớn chưa khám miệng Thực trạng bệnh miệng phần lớn vấn đề chăm sóc miệng chưa quan tâm mức, đặc biệt trẻ em Trẻ không làm quen với việc khám điều trị nha khoa từ sớm Các bác sĩ nha khoa thường dùng để dọa trẻ không ngoan, làm cho trẻ có ấn tượng khơng tốt nha sĩ điều trị nha khoa Hơn nữa, đội ngũ nha sĩ chuyên sâu lĩnh vực trẻ em chưa đào tạo bản, chưa nắm bắt tâm lý trẻ để lựa chọn phương pháp tiếp cận điều trị hợp lý Vì việc đánh giá lo lắng trẻ nha khoa vấn đề đáng quan tâm Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài ”Đánh giá mức độ lo lắng trẻ đến khám nha khoa” với mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ mức độ lo lắng nha khoa trẻ em Đánh giá yếu tố liên quan đến mức độ lo lắng nha khoa trẻ em CHƯƠNG T ỔNG QUAN 1.1 Sự lo lắng nha khoa trẻ em Sự lo lắng cảm xúc e sợ việc đó, hay mối đe dọa xảy ra, có kèm theo dấu hiệu thần kinh thực vật, lo sợ điều tưởng tượng có thật bị cường điệu hóa lên nhiều Sự lo lắng vấn đề thường gặp nha khoa Ở trẻ nhỏ lo lắng thể ngồi cách la hét, khóc, rên rỉ, chống đối hay biểu muốn vệ sinh, nơn, ho, khó thở Ở trẻ lớn lo lắng biểu kín đáo qua cử (như co chân, co tay) hay thái độ (rụt rè, sợ, kiên nhẫn) Có trẻ coi việc khám khó khăn stress 1.1.1 Nguyên nhân lo lắng nha khoa Có nhiều nguyên nhân gây lo lắng nha khoa Nguyên nhân ấn tượng từ lần khám trước không tốt, tiếng ồn tay khoan, mùi phòng khám, phải gặp người lạ ảnh hưởng từ bố mẹ Trong nghiên cứu Nicolas cộng 1303 trẻ em Pháp, họ chứng minh trẻ từ 5-12 tuổi ấn tượng lần hẹn trước phòng khám nha khoa yếu tố đóng góp vào nỗi lo lắng trẻ nhỏ khám [9] 1.1.2 Hậu lo lắng nha khoa Như đề cập trước đó, lo lắng nha khoa thách thức ngành nha khoa Nó khơng gây khó khăn cho nha sĩ việc điều trị tốt cho bệnh nhân – người mà có lo lắng nha khoa mà gây cho bệnh nhân tâm lý sợ hãi, tránh khám thực điều trị nha khoa, dẫn đến sức khỏe miệng Nghiên cứu McGrath Bedi năm 2004 người trưởng thành Anh người có mức độ lo lắng cao nha khoa người có sức khỏe miệng [10] Nghiên cứu trẻ em cho kết tương tự [11] Theo Klingberg (1995), trẻ có lo lắng nha khoa không tránh việc khám điều trị nha khoa, mà có nhiều lỗ sâu bề mặt có vấn đề hành vi ứng xử [12] 1.2 Hành vi ứng xử trẻ Hành vi nha khoa trẻ em định nghĩa phản xạ hình thành từ yếu tố tâm lí, xã hội, kinh nghiệm thu sau mắc lỗi trẻ nhỏ tuổi thiếu niên có liên quan tới tình nha khoa 1.2.1 Phân loại hành vi ứng xử trẻ 1.2.1.1 Phân loại hành vi trẻ theo Wright (1975) a Hành vi hợp tác - Sự thoải mái mức độ chấp nhận được, biểu lo sợ mức thấp trấn an cách tiếp cận nha sỹ - Có hình thành mối quan hệ tốt với nha sỹ thủ thuật nha b - khoa Vui vẻ thoải mái trường hợp Đồng ý cho bác sỹ thực thủ thuật cách hiệu hữu dụng Hành vi thiếu hợp tác Đối ngược với hành vi trẻ hợp tác Bao gồm trẻ nhỏ (dưới 2,5 tuổi), trẻ ốm yếu bệnh tật, trẻ tật nguyền - Chúng thể hành vi khơng thiện chí c Hành vi hợp tác tiềm - Sự phân biệt trẻ thiếu khả hợp tác với trẻ loại trẻ hợp tác khỏe mạnh thể chất tinh thần - Khi xếp vào loại hành vi trẻ hợp tác được, đánh giá hành vi trẻ sửa đổi Nhóm trẻ nhóm yêu cầu phải có biện pháp thay đổi hành vi 1.1.1.1 Phân mức hành vi Frankl (1962) A Mức độ - Rất tiêu cực - Từ chối điều trị - Sợ hãi - La hét, khóc lóc thảm thiết - Hoặc hành vi thể tiêu cực B Mức độ - Tiêu cực - Miễn cưỡng chấp nhận điều trị - Khơng hợp tác - Có hành vi thể tiêu cực khơng rõ ràng ( ví dụ: rụt đột ngột…) C Mức độ - Tích cực - Chấp nhận điều trị - Hợp tác, có chút căng thẳng - Than vãn nhút nhát D Mức độ - Rất tích cực - Có tiếp xúc tốt - Hiểu thấy hứng thú 1.2.1.2 Phân loại theo Lampshire (1970) A Hợp tác: Trẻ thoải mái cảm xúc thể, hợp tác suốt trình điều trị 28 CHƯƠNG Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1- tháng năm 2015 - Địa điểm nghiên cứu: phòng khám tư thành phố Hà Nội Nha khoa Phương, sở 1: 12 Văn Cao, sở 2: 109 Vạn Phúc, Ba Đình Nha khoa Hùng Hà, 33 Ngõ 69A, Hoàng Văn Thái, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân Nha khoa Việt Úc, 630 Trường Chinh, Đống Đa Nha khoa Như Ngọc, 42 Kim Mã, Ba Đình 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: + Trẻ em từ 6-12 tuổi đến khám phòng khám + Trẻ em khơng có rối loạn phát triển tâm thần + Có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu trẻ phụ huynh trẻ - Tiêu chuẩn loại trừ: + Trẻ em không nằm độ tuổi từ 6-12 tuổi + Trẻ có rối loạn phát triển tâm thần + Khơng có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu trẻ phụ huynh trẻ 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang * Mẫu nghiên cứu: 29 Theo cơng thức tính: Trong đó:  n cỡ mẫu  z: độ tin cậy 95% z(1-α/2) = 1,96  p: tỷ lệ trẻ có lo lắng nha khoa Theo nghiên cứu Krista Baier bang Washington, Mỹ năm 2004, tỷ lệ trẻ có lo lắng nha khoa 20% [20] Vậy chọn p= 0.2  ε: sai số ước tính: 0.35  Áp dụng cơng thức trên, ta có: n= 126 Như vậy, tiến hành điều tra 126 trẻ từ 6-12 tuổi phòng khám tư thành phố Hà Nội 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu - Liên hệ với phòng khám - Giải thích cho trẻ bố mẹ trẻ mục đích nghiên cứu - Việc vấn hướng dẫn đối tượng nghiên cứu trả lời thang điểm khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) thực trước đối tượng khám điều trị + Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu câu hỏi in phiếu điều tra chuẩn bị sẵn, nhằm thu thập thông tin cá nhân tuổi, giới, tiền sử điều trị miệng, khám miệng định kỳ + Hướng dẫn đối tượng nghiên cứu trả lời thang điểm khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) - Dụng cụ phương tiện: + Phiếu thu thập thông tin cá nhân 30 + Bộ câu hỏi khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) (phụ lục) 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 2.2.4.1 Biến độc lập - Tuổi - Giới - Con thứ gia đình - Thói quen vệ sinh miệng - Tuổi lần đầu khám - Tiền sử điều trị miệng - Khám miệng định kỳ 2.2.4.2 Biến phụ thuộc - Mức độ lo lắng nha khoa - Tỷ lệ lo lắng nha khoa theo tuổi - Tỷ lệ lo lắng nha khoa theo giới - Mối liên quan vị trí trẻ gia đình mức độ lo lắng nha khoa - Mối liên quan tiền sử điều trị miệng mức độ lo lắng nha khoa 2.2.5 Xử lý số liệu - Làm số liệu trước nhập - Nhập số liệu phân tích phần mềm SPSS 17.0 2.2.6 Sai số phương pháp hạn chế sai số - Hạn chế nghiên cứu: + Việc tiếp cận với trẻ em cần kỹ khéo léo 31 + Trẻ nhỏ có khó khăn việc trả lời vấn thông tin liên quan đến thân trẻ trả lời câu hỏi câu hỏi khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) - Các phương pháp hạn chế sai số: + Thiết kế câu hỏi vấn có nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời, phù hợp với trẻ em + Bộ câu hỏi khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) dịch sang tiếng Việt cách đơn giản, dễ hiểu với trẻ em + Điều tra viên giải thích, hướng dẫn trẻ trả lời vấn câu hỏi khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) + Tiến hành điều tra thử điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý, cho phép trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt chấp thuận phòng khám tư nêu - Tất trẻ em tham gia nghiên cứu giải thích có đồng ý bố mẹ - Các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu giữ kín, số liệu thu sử dụng mục đích nghiên cứu 32 CHƯƠNG D Ự KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới đối tượng Nam Nữ Tổng số 10 11 12 3.1.2 Đặc điểm vị trí trẻ gia đình Bảng 3.2: Đặc điểm vị trí trẻ gia đình Con Con Con út 3.1.3 Đặc điểm tiền sử điều trị miệng Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sử điều trị miệng đối tượng Tiền sử điều trị miệng Đã điều trị Ấn tượng tốt Ấn tượng không tốt 33 Nam Nữ 3.2 Mức độ lo lắng đối tượng Bảng 3.4: Mức độ lo lắng nha khoa trung bình N Min Max M SD Bảng 3.5: Mức độ lo lắng nha khoa theo tuổi =38 10 11 12 Bảng 3.6: Mức độ lo lắng nha khoa theo giới Nam Nữ =38 Bảng 3.7: Mối liên quan mức độ lo lắng nha khoa vị trí trẻ gia đình Con =38 Bảng 3.8: Mối liên quan mức độ lo lắng nha khoa tiền sử điều trị nha khoa Đã điều trị nha khoa Ấn tượng tốt Ấn tượng không tốt =38 Bảng 3.9: Mức độ lo lắng đối tượng với tình Nam Gặp nha sĩ Gặp bác sĩ Bị tiêm Có người khám miệng Phải há miệng Có người lạ chạm vào người Có người nhìn chằm chằm Khi khoan Nữ 35 Khi thấy nha sỹ chuẩn bị khoan 10.Tiếng ồn khoan 11.Có người đưa dụng cụ vào miệng 12.Ngạt thở (do nước đầy miệng) 13.Phải đến bệnh viên 14.Gặp người mặc áo trắng 15.Có điều dưỡng làm cho 36 CHƯƠNG D Ự KIẾN BÀN LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chellappah NK, Vignehsa H and Milgrom P (1990) Prevalence of dental anxiety and fear in children in Singapore Community Dent Oral Epidemiol 18: 269-271 Ingersoll BD (1982) Behavioral Aspects in Dentistry, CT: Appleton-CenturyCrofts: 47-48 Ter Horst G and DE Wit CA (1993) Review of behavioral research in dentistry 1987-1992: Dental anxiety, dentist-patient relationship, compliance and attendance Int Dent J 43: 265-278 Kleiman MB (1982) Fear of dentists as an inhibiting factor in children’s use of dental services Journal of dentistry for Children 49: 109-213 Kent CG (1991) The Psychology of dental care, Bristol: Wright: 43-65 Herbertt RM and Innes JM (1979) Familiarization and preparatory information in the reduction of anxiety in child dental patients Journal of dentistry for children 46: 319-323 Kruger E, Thomson WM, Poulton R, Davies S, et al (1998) Dental caries and changes in dental anxiety in late adolescence Community Dent Oral Epidemiol 226: 355-359 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải and CS (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam năm 1999-2000, Nhà xuất Y học Hà Nội Emmanuel Nicolas, Marion Bessadet, Valérie Collado, Pilar Carrasco, et al (2010) Factors affecting dental fear in French children aged 5–12 years International Journal of Paediatric Dentistry 20: 366-373 38 10 McGrath C and Bedi R (2004) The association between dental anxiety and oral health-related quality of life in Britain Community Dentistry & Oral Epidemiology 32(1): 67-72 11 Townend E, Dimigen G and Fung D (2000) A clinical study of child dental anxiety Behaviour Research & Therapy 38(1): 31-46 12 Klingberg G, Berggren U, Carlsson SG and Noren JG (1995) Child dental fear: cause-related factors and clinical effects European Journal of Oral Sciences 103(6): 405-412 13 Võ Trương Như Ngọc (2014) Kiểm soát hành vi trẻ em điều trị nha khoa, Bài giảng sau đại học, Bộ môn Răng trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Võ Trương Như Ngọc (2013) Răng trẻ em, Nhà xuất Giáo dục: 32-34 15 Porrit J, Buchanan H, Hall M, Gilchrist F, et al (2013) Assessing childrenls dental anxiety: a systematic review of current measures Community Dent Oral Epidemiol 41: 130-142 16 Cuthbert MI and Melamed BG (1982) A screening device: children at risk for dental fears and management problems ASDC J Dent Child 49: 432-436 17 Klingberg G and Broberg AG (2007) Dental fear/anxiety and dental behavior management problems in children and adolescents: a review of prevalence and concomitant psychological factors Int J Paediatr Dent 17: 391406 18 Aartman IHA, Van Everdingen T, Hoogstraten J and Schuurs AHB (1998) Self-report measurements of dental anxiety and fear in children: a critical assessment ASDC J Dent Child 65: 252-258 39 19 Folayan MO, Idehen EE and Ojo OO (2004) The modulating effect of culture on the expression of dental anxiety in children: a literature review International Journal of Paediatric Dentistry 14(4): 241-245 20 Krista Baier et al (2004) Children’s fear and behavior in private pediatric dentistry practices Pediatric Dentistry 26: 316-321 40 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU HỎI Họ tên: MS: Tuổi: Giới: Trường: Ngày khám: Cháu thứ gia đình? a Con c Con út b Con Cháu chải lần ngày? Cháu chải vào lúc ngày? Mỗi lần cháu chải khoảng phút? Trước cháu có khám chữa chưa? a Có b Khơng Lần cháu khám lúc cháu tuổi? Cháu khám chữa lần rồi? Lần khám gần cháu nào? Những lần khám trước cháu làm gì? a Chỉ khám d Chữa tủy b Hàn e Làm c Nhổ f Điều trị khác 10.Lần điều trị có tốt ko? a Tốt, ko đau c Ko tốt, đau b Bình thường 11.Cháu cảm thấy nếu… Không sợ Hơi sợ Sợ vừa Sợ Rất sợ 41 Gặp nha sỹ Gặp bác sỹ Bị tiêm Có người khám miệng Phải há miệng Có người lạ chạm vào người Có người lạ nhìn chằm chằm Khi khoan Khi thấy nha sỹ chuẩn bị khoan 10.Nghe tiếng ồn khoan 11.Có người đưa dụng cụ vào miệng 12.Ngạt thở (do nước đầy miệng) 42 13.Phải đến bệnh viện 14.Gặp người mặc áo trắng 15.Có y tá làm cho .. .1. 2.3.4 Kỹ thuật tay che miệng .19 1. 2.3.5 Kỹ thuật kìm giữ 20 1. 2.3.6 Sự khen ngợi giao tiếp 21 1.2.3.7 Các phương pháp khác 21 1.3 Thang điểm khảo... sĩ chuẩn bị khoan 10 .Tiếng ồn khoan 11 .Có người đưa dụng cụ vào miệng 12 .Ngạt thở (do nước đầy miệng) 13 .Phải đến bệnh viên 14 .Gặp người mặc áo trắng 15 .Có điều dưỡng làm cho 1. 4 Một số nghiên... 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trẻ .7 Hình 1. 2: Diện mạo phòng khám nha 14 Hình 1. 3: Cách tiếp cận nha sĩ .15 Hình 1. 4: Kỹ thuật Nói - Trình

Ngày đăng: 03/12/2018, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w