1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

IPM CÂY HỒ TIÊU (QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY HỒ TIÊU)

52 310 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 463,15 KB

Nội dung

Hồ tiêu (Piper nigrum L.), “vua của các loại gia vị”, là một loài cây leo có hoa, được trồng chủ yếu để lấy hạt; thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae), có nguồn gốc từbang Tây Ghast và Assam của Ấn Độ (Rahiman và ctv, 1979). iện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 60% tổng lượng xuất khẩu của thị trường hồ tiêu thế giới. Việt Nam đã xuất khẩu hồ tiêu đến 72 nước trên thế giới. Năm 2012, iện t ch sản xuất hồ tiêu của Việt Nam đạt 47.0 2 ha, năng suất trung b nh đạt ,2 tấn ha, lượng xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đạt 152. 00 tấn ST T, 2015 . Tuy nhiên, cây hồ tiêu tại Việt Nam đang bị tác động của bệnh và côn trùng được ghi nhận trong hơn nữa thế kỷ 20 (Chevalier, 1925; Biard và Roule, 1942). Diện t ch đang trồng tiêu ở Kiên Giang và Bà Rịa Vũng Tàu bị giảm từ 930.000 trụở năm 1 10 xuống còn 540.000 trụ ở năm 1 27 o bệnh, và nhiều nhất là do thối rể (Barat, 1952). Một báo cáo về nghiên cứu và khảo sát trong 25 năm đã cho thấy rằng sự tác động của bệnh và côn trùng, đặc biệt bệnh thối rể là vấn đề ch nh đối mặt cho sự phát triển bền vững của hồ tiêu Việt Nam (Nguyễn Phi Long, 1987; Phạm Văn Biên, 1 8 ; Nguyễn Ngọc Châu, 1995; Nguyễn Thị Chắt, 2001; Nguyễn Tăng Tôn, 2005; Ngô Vĩnh Viễn, 2007; Khoa bảo vệ thực vật, 2007; Nguyễn Tăng Tôn, 2011). Nhằm tăng năng suất của cây hồ tiêu, tạo ra những sản phẩm có chất lượng và inh ưỡng cần phải cải tạo giống cây trồng, kỹ thuật bón phân, tưới nước và đặc biệt là cần phải quản lý tốt các dịch hại. Hiện nay, tr nh độ thâm canh của nông ân được nâng lên, kéo theo đó là t nh h nh ịch hại càng bùng phát và tổn thất nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của cây hồ tiêu.Quản lý dịch hại tổng hợp là một trong những biện pháp hiệu quả được áp dụng trên nhiều loại cây trồng (Phạm Văn Lầm, 2006). Chính vì vậy chuyên đề“IPM trên cây hồ tiêu” đã được thực hiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC CHUYÊN ĐỀ IPM TRÊN CÂY HỒ TIÊU Giảng viên phụ trách: TS Võ Thị Thu Oanh Học viên thực : Trần Văn Bình Chuyên ngành : Khoa học Cây trồng Khóa : 2014 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015 i MỤC LỤC Trang tựa i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG iii NỘI DUNG .4 Tổng quan IPM 1.1 Lịch sử thuật ngữ khái niệm 1.2 Nguyên điều khiển dịch hại tổng hợp (IPM) Tổng quan hồ tiêu .7 Bệnh hại hồ tiêu biện pháp quản .8 3.1 Bệnh vườn ươm 3.1.1 Bệnh Phytophthora .8 3.1.2 Cháy thối 3.2 Bệnh vườn sản xuất 3.2.1 Bệnh Phytophthora 3.2.2 Bệnh thán thư 10 3.2.3 Bệnh giả (Phyllody) 10 3.2.4 Bệnh còi 11 3.3 Quản bệnh hại tổng hợp 11 3.3.2 Vệ sinh đồng ruộng (Phytosanitation) 11 3.3.3 Kỹ thuật canh tác 11 3.3.4 Bổ sung chất hữu .12 3.3.5 Sử dụng hóa chất 12 3.4 Chiến lược quản bệnh hại vườn ươm 13 3.4.1 Khử trùng giá thể vườn ươm 13 3.4.2 Sử dụng VAM 13 3.4.3 Bổ sung tác nhân kiểm soát sinh học .13 Sâu hại hồ tiêu biện phán quản 14 ii 4.1 Sâu hại .17 4.1.2 Cydia hemidoxa Meyr (Tortricidae : Lepidoptera) .18 4.1.3 Liothrips karnyi Bagn (Phlaeothripidae : Thysanoptera) 19 4.1.4 Rệp (Hemiptera) .20 4.2 Sâu hại phụ 20 4.2.1 Côn trùng hút nhựa 20 4.2.2 Sâu ăn 21 4.2.3 Mọt bọ cánh cứng ăn .21 4.2.4 Sâu đục thân 22 4.2.5 Bọ trĩ u sưng 22 4.2.6 Muỗi .22 Một sô biện pháp quản bệnh chết nhanh hồ tiêu .24 5.1 Kiểm soát sinh học 24 5.2 Hiệu lực dịch chiết từ thực vật 25 5.3 Sử dụng thuốc hóa học 26 5.4 Giống kháng bệnh .28 5.5 Quản tổng hợp .28 Sâu bệnh hại hồ tiêu Việt Nam biện pháp quản tổng hợp 29 6.1 Sâu bệnh hại hồ tiêu 29 6.1.1 Sâu hại hồ tiêu 30 6.1.2 Bệnh hại hồ tiêu .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Danh sách loại sâu hại hồ tiêu Ấn Độ .14 Bảng Danh sách thiên địch loại sauu hại hồ tiêu (Piper nigrum L.) Ấn Độ .22 iv MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hồ tiêu (Piper nigrum L.), “vua loại gia vị”, lồi leo có hoa, trồng chủ yếu để lấy hạt; thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae), có nguồn gốc từ bang Tây Ghast Assam Ấn Độ (Rahiman ctv, 1979) iện nay, Việt Nam nước xuất hồ tiêu lớn giới, chiếm khoảng 60% tổng lượng xuất thị trường hồ tiêu giới Việt Nam xuất hồ tiêu đến 72 nước giới Năm 2012, iện t ch sản xuất hồ tiêu Việt Nam đạt 47.0 ha, suất trung b nh đạt ,2 ha, lượng xuất hồ tiêu Việt Nam đạt 152 00 ST T, 2015 Tuy nhiên, hồ tiêu Việt Nam bị tác động bệnh côn trùng ghi nhận kỷ 20 (Chevalier, 1925; Biard Roule, 1942) Diện t ch trồng tiêu Kiên Giang Bà Rịa Vũng Tàu bị giảm từ 930.000 trụ năm 10 xuống 540.000 trụ năm 27 o bệnh, nhiều thối rể (Barat, 1952) Một báo cáo nghiên cứu khảo sát 25 năm cho thấy tác động bệnh côn trùng, đặc biệt bệnh thối rể vấn đề ch nh đối mặt cho phát triển bền vững hồ tiêu Việt Nam (Nguyễn Phi Long, 1987; Phạm Văn Biên, ; Nguyễn Ngọc Châu, 1995; Nguyễn Thị Chắt, 2001; Nguyễn Tăng Tôn, 2005; Ngô Vĩnh Viễn, 2007; Khoa bảo vệ thực vật, 2007; Nguyễn Tăng Tôn, 2011) Nhằm tăng suất hồ tiêu, tạo sản phẩm có chất lượng inh ưỡng cần phải cải tạo giống trồng, kỹ thuật bón phân, tưới nước đặc biệt cần phải quản tốt dịch hại Hiện nay, tr nh độ thâm canh nông ân nâng lên, kéo theo t nh h nh ịch hại bùng phát tổn thất nghiêm trọng đến suất chất lượng hồ tiêu Quản dịch hại tổng hợp biện pháp hiệu áp dụng nhiều loại trồng (Phạm Văn Lầm, 2006) Chính chun đề “IPM hồ tiêu” thực v Mục tiêu Xác định phương pháp quản dịch hại hồ tiêu (Piper nigrum L.) vi NỘI DUNG Tổng quan IPM 1.1 Lịch sử thuật ngữ khái niệm IPM chữ viết tắt thuật ngữ tiếng nh “Integrate Pest Management” Thuật ngữ phát triển từ thuật ngữ “Integrate Pest Control” Phạm Văn Lầm, 2006) Quản tổng hợp đưa nhóm nhà nghiên cứu năm 50 đại học Califonia Riverside, V.Stern Quản tổng hợp nhấn mạnh việc lựa chọn sử dụng hóa chất nơng nghiệp nhằm bảo tồn loại thiên địch hệ sinh thái (Alston, 1996) Bosh Stern (1962) Luckmann Metcalf (1982) cho thuật ngữ IPC Bartlett ùng vào năm 56 Nhưng theo Coppel Mertins (1997) cho thuật ngữ IPC Kennedy dùng sớm vào năm 1953 Frisbie Adkisson (1985) cho Michelbacher Bacon người sử dụng thuật ngữ IPC từ năm 52 Tr ch ẫn Phạm Văn Lầm, 2006) Quản mùa vụ tổng hợp, Quản nguồn tài nguyên tổng hợp Nông nghiệp bền vững thuật ngữ dùng rộng rãi năm 80 lston, 1996) IPM mở rộng toàn diện nhằm kiểm sốt trùng sử dụng để làm giảm mức độ xuất côn trùng khoảng cho phép, nhằm giữ chất lượng bền vững cho môi trường 1.2 Nguyên điều khiển dịch hại tổng hợp (IPM) - Để loài dịch hại tồn mật độ thấp chấp nhận được: Cây trồng thường bị nhiều loài sinh vật khác (côn trùng, nhện nhỏ, nấm) sử dụng làm nguồn inh ưỡng Trên lúa Trung Quốc có 200 lồi trùng gây hại, Ấn Độ có 81 lồi, Malaysia 81 lồi, Malaysia có 189 lồi, Việt Nam có 133 loài Những nghiên cứu chứng minh tác động gây hại nhẹ dịch hại gây không làm giảm suất trồng, làm tăng suất nhờ khả tự đền bù trồng Trong điều khiển dịch hại tổng hợp, người chấp nhận loài dịch hại tồn với mật độ thấp mà không làm giảm suất trồng Điều khiển dịch hại tổng hợp không ủng hộ không mong mỏi trừ hồn tồn lồi dịch hại trồng Mọi biện pháp tác động yêu cầu trì dịch hại mức độ khơng gây hại kinh tế - Hệ sinh thái nông nghiệp đối tượng để điều khiển tác động: Những quan hệ qua lại loài sinh vật hệ sinh thái hình thành dựa quan hệ inh ưỡng chúng với Các thành viên hệ sinh thái nông nghiệp liên hệ với theo thứ bậc chuổi thức ăn tạo thành mắc xích hệ sinh thái nông nghiệp Trong hệ sinh thái nông nghiệp, trồng đóng vai trò lồi sản xuất chất hữu cơ, đồng thời thức ăn cho lồi ịch hại Các lồi dịch hại đóng vai trò tiêu thụ thức ăn bậc chuổi thức ăn thức ăn cho loài thiên địch Các lồi sinh vật hệ sinh thái nơng nghiệp sống dựa vào nhau, ức chế lẫn Do đó, lồi bị thay đổi mắc xích chuổi thức ăn bị thay đổi, dẫn đến hệ sinh thái thay đổi Bất kỳ biện pháp tác động đến hệ sinh thái nông nghiệp ức chế dịch hại làm tăng thêm t nh trầm trọng dịch hại thay đổi giống, luân canh xen canh loại trồng, thay đổi phân bón, mật độ gieo trồng, chế độ tưới tiêu gây thay đổi lớn tình hình dịch hại hệ sinh thái nông nghiệp Chiến lược điều khiển dịch hại tổng hợp hướng đến tác động lên hệ sinh thái nơng nghiệp nhằm điều khiển dịch hại mức thấp chấp nhận được, cần hiểu biết biện pháp tác động, phản ứng tác động qua lại thành viên hệ sinh thái nông nghệp để có chiến lược điều khiển dịch hại tổng hợp tốt - Sử dụng cách tối đa tác nhận gây chết tự nhiên dịch hại: IPM nhấn mạnh tồn hệ sinh thái nông nghiệp yếu tố gây ảnh hưởng đến t ch lũy số lượng dịch hại như: điều kiện sống hạn chế (thức ăn, không gian, nơi ẩn nấp), chu kỳ khắc nghiệt thời tiết (nóng lạnh, hạn hán, mưa lũ , cạnh tranh loài thiên địch Các yếu tố tác nhân gây chết tự nhiên dịch hại thường có ý nghĩa lớn hạn chế phát triển quần thể dịch hại Do đó, cần xem xét đủ tác nhân gây chết tự nhiên, uy tr , làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên cần nhân nuôi thả thêm thiên địch vào quần thể dịch hại điều cần thiết IPM Mục tiêu quan trọng chiến lược điều khiển dịch hại tổng hợp thay đổi môi trường cho làm tăng hoạt động tác nhân gây chết tự nhiên, khích lệ mối quan hệ h nh thành loài dịch hại lồi thiên địch để có lợi cho người sử dụng tối đa chế điều hòa số lượng dịch hại thiên nhiên tạo quần thể nơng nghiệp Do đó, cần phải trì phát triển quần thể lồi thiên địch có sẳn đồng ruộng, nhân thả thêm vào quần thể dịch hại - Tất biện pháp Bảo vệ thực vật áp dụng gây hậu khơng mong muốn: Có nhiều biện pháp phòng chống dịch hại mang tính lựa chọn với biện pháp hóa học Tất biện pháp có giá trị cho IPM, kể biện pháp hóa học Việc nhập nội côn trung thiên địch làm giảm hiệu thiên địch xứ Dùng chế phẩm sinh học Bt cách thường xuyên gây tính kháng sâu tơ Sự phổ biến giống lúa kháng sâu bệnh có chữa gen kháng dẫn đến làm tăng nhanh việc hình thành nòi sâu sâu hại vi sinh vật gây bệnh hại lúa Cày biện pháp có hiệu hạn chế số dịch hại lại rửa trôi đất Tưới nước làm tăng mật độ số lồi sâu hại Do đó, mơ h nh bảo vệ thực vật bền vững đạt chiến lược điều khiển dịch hại tổng hợp xây dựng sở kết hợp biện pháp kỹ thuật sẵn có cách hài hòa hợp - Điều khiển dịch hại tổng hợp phải xây dựng theo hướng Bảo vệ thực vật cộng đồng: - Nhặt ây bị bệnh khỏi vườn tiêu, đem đốt để tránh lây lan - Thoát nước triệt để mùa mưa, sử ụng hệ thống tưới nước kết hợp bón phân - Dùng thuốc tiêu iệt côn trùng, tuyến trùng, mối kiến gây hại rễ đất - Vào đầu cuối mùa mưa nên ùng loại thuốc gốc Fosetyl Aluminium gốc đồng để xịt lên tiêu, mặt ưới lá, khoảng cách – tuần lần Ngồi ùng ung ịch bor eaux - 10% để sơn gốc tiêu đoạn từ mặt đất lên khoảng 50 cm tưới gốc * Bệnh vàng héo rũ Bệnh vàng héo rũ, bệnh nguy hiểm hồ tiêu, thường o tuyên trùng gây nên kết hợp thiếu inh ưỡng Triệu chứng thường thấy cằn cõi, suy yếu, ây héo ần, vàng héo rũ, chót đen ần trước rụng o thiếu nước inh ưỡng, v rễ bị tuyến trùng công cách ch ch hút nhựa hay k sinh rễ, tạo nên bướu rễ, làm nghẽn mạch, giảm khả hấp thụ nước inh ưỡng Cuối ây chết khô, gặp nắng hạn Cây chết nhanh trầm trọng có kết hợp phá hoại loại nấm bệnh xâm nhập vào rễ, qua vết ch ch hút tuyến trùng, làm cho rễ hoàn toàn thối rữa Các loại tuyến trùng phá hại tiêu nhiều Meloidogyne incognita, loại tuyến trùng k sinh rễ gây bướu rễ, làm nghẽn mạch ẫn nước, làm cho suy yếu tuyến trùng đục hang Radopholus sp Sau loại ngoại k sinh Helicotylenchus tylenchus ch ch hút làm rễ bị tổn thương Tuyến trùng đục vào rễ ch ch hút ịch cây, tạo điều kiện cho loại nấm xâm nhập gây hại Rễ tiêu bị sưng, thối, vàng sinh trưởng kém, khơng ăn phân, rễ có bướu thối điểm, thân khô héo, tạo vết thương làm nấm xâm nhập phát triển mạnh Có thể phòng ngừa cách giữ cho vườn tiêu thật thống nước, bón phân cân đối, vệ sinh đồng ruộng; bón thêm phân chuồng thêm vôi để nâng cao p Khi phát có tuyến trùng phá hại tiêu, trị cách ùng loại thuốc gốc 34 iazinon rải quanh gốc tiêu, cách gốc chừng – 50 cm sau ùng nước tưới – tháng lặp lại lần Có thể phun thêm loại phân qua để tăng inh ưỡng nguyên tố vi lượng Trồng cúc vạn thọ xung quanh gốc tiêu rễ cúc vạn thọ tiết chất làm hạn chế sinh sản tuyến trùng Sử ụng Mocap 10G, xới đất quanh gốc bệnh cách gốc – 50 cm, rộng 10 cm, sâu 10 – 15 cm, rải thuốc 20 – 30 g gốc lấp đất tưới nước Mocap 720 ND pha 1cc l t nước tưới l t gốc sử ụng Regent, Vibasu * Bệnh vàng chết chậm Bệnh o nhiều loại nấm gây hại: Fusarium sp., Rhizoctonia sp., Pythium sp.; loại nấm thường tồn đất, tàn trồng trước, giống… Cây bị bệnh sinh trưởng phát triển chậm, nhạt, màu vàng biến ạng; hoa rụng ần từ gốc đến Các đốt rụng ần từ xuống ưới, gốc thối, bó mạch thân hóa nâu Biện pháp phòng trừ: tương tự với bệnh vàng chết nhanh * Bệnh thán thư Bệnh o nấm Colletotrichum sp gây Khi bị bệnh, lá, đọt hoa xuất nhiều đốm vàng nhạt khơng có quần đen bao quanh oa, khơ đen sau lan sang ây nhánh làm khơ cành, rụng đốt Biện pháp phòng trừ: thu ọn cành, bị bệnh đem tiêu hủy; bón phân cân đối, hợp lý, đủ vi lượng; phun số loại thuốc hóa học gốc Carbendazim gốc đồng * Bệnh tiêu điên gọi bệnh xoắn lùn, bệnh long khớp, bệnh khảm, bệnh tiêu cằn) Bệnh o virus gây nên, rầy tác nhân truyền bệnh; làm cong vẹo, lùn, nhỏ lại, cằn cỗi, suất giảm 35 Biện pháp phòng trừ: phòng bệnh cách nhổ bỏ bị bệnh, phun thuốc gốc Etofenprox Dimethoate 21,5% + Fenvalerate 3,5% trừ rầy * Bệnh sinh - Thiếu đạm: thường xảy giai đoạn sau thu hoạch; vàng, vàng cam; cháy, rụng - Thiếu kali: đỉnh bị cháy kéo ọc theo r a lá, òn ễ gãy, phiến cong, ây không chết suất giảm - Thiếu lân: tăng trưởng chậm lại, cằn cỗi, t đậu trái - Thiếu Mg: phổ biến giai đoạn hoa lúc trái già; màu iệp lục, gân màu vàng, trưởng thành màu xanh nhạt, vàng ọc theo chiều ài gân lá, làm rụng - Thiếu Ca: thiếu nặng cằn cỗi; lóng ngắn lại; non màu xanh nhợt, mép cháy xém gần phiến màu xanh nhạt, xuất đốm nâu gân mặt mặt ưới 6.2 Biện pháp quản tổng hợp bệnh hại tiêu Biện pháp hữu hiệu áp ụng tốt biện pháp phòng trừ sớm toàn iện - Trồng tiêu vùng đất tơi xốp, thoát nước tốt (đất bazal, đất thịt pha cát…), không nên trồng sâu ễ gây úng nước, thối rễ Nguy không xảy trồng vùng thấp trũng mà xảy vùng cao o làm bồn sâu không thoát nước mùa mưa - Làm bờ mương ngăn không cho nước chảy tràn từ vườn sang vườn khác - Quản tốt việc tưới nước, không để thiếu nước mùa nắng ngập úng mùa mưa 36 - Thường xuyên vệ sinh vườn cách cắt tỉa toàn cành cấp từ mặt đất lên 25 cm, để bồn tiêu ln ln thơng thống Cắt tỉa, thu ọn toàn cành bị bệnh đưa thiêu hủy - Bón phân vườn tiêu cân đối, hợp lý, đầy đủ vi lượng, ý bón Ca, Mg Tăng cường bón phân hữu hoai mục nhằm k ch th ch số nấm đối kháng phát triển, việc thiếu sót bón phân hữu khơng hoai mục góp phần gia tăng nấm bệnh - Xây ựng vành đai chắn gió, chịu gió che bóng tạo mơi trường sinh thái tốt cho vườn tiêu - Xử triệt để tuyến trùng, rệp sáp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alston, D.G The integrated pest management (IPM) concept Extension entomologist department of biology, Utah State University :1 – Anandaraj, M & Y R Sarma, 1995 Diseases of black pepper (Piper nigrum L.) and their management Journal of Spices & Aromatic Crops (1): 17 – 23 Barat, H 1952 Etude sur le dépérissement des poivrières en Indochine Archives des recherches agronomiques au Cambodge, au Laos et au Viêtnam Centre de Recherches Scientifiques et Techniques (in French) Biard, J and F Roule 1942 La Culture du Poivre et sa Production dans le SudIndochinois Gouvernement Général e l’In ochine in rench Chevalier, A 1925 Le Poivrier et sa Culture en Indochine Agence Economique de l’In ochine in rench Devasahayam, S., T Premkumar and K M Abdulla Koya, 1988 Insect pests of black pepper Piper nigrum L in India Journal of Plantation Crops 16(1): – 11 Devasahayam, S., K M Abdulla Koya, 1994 Natural enemies of major insect pests of black pepper (Piper nigrum L.) in India Journal of Spices & Aromatic Crops (1): 50 – 55 Jayasekhar, M., J Prem Joshua and C Gailce Leo Justin, 2003 Integrated management of foot rot of black pepper (Piper nigrum) caused by Phytophthora capsici Madras Agric J 90 (10-12) : 751 - 754 Ngo Vinh Vien 2007 Report on diseases and pests on black pepper and the control measures In: Workshop on the Current Production and the Effect of Diseases and Pests Problems to the Pepper Development in Vietnam Daknong province July 2007 (in Vietnamese) Nguyen Ngoc Chau 1995 Pests and diseases of black pepper in Tan Lam District, Quang Tri province Plant Protection Journal 139 (1):14-18 (in Vietnamese) Nguyễn Phi Long 1987 Kinh nghiệm trồng tiêu nước ta số nơi NXB Nông nghiệp Nguyen Tang Ton and Bui Chi Buu, 2005 How to prevent the most serious diseases of black pepper Institute of Agricultural Sciences for Southern Vietnam (in Vietnamese) Nguyen Tang Ton 2010 Research on Varietal Selection and Advanced Cultivation Practices for a Sustainable Development of Pepper Industry Final Report of Ministerial Research Project, MARD (in Vietnamese) 38 Nguyen Tang Ton 2011 Study on the Integated Management of Soil-borne Diseases of Black Pepper Final Report of Ministerial Research Project, MARD (in Vietnamese) Nguyen Thi Chat 2001 Major pests on black pepper in the Southern provinces – prevention and control measures Journal of Agricultural Science and Technology University of Agriculture and Forestry of Ho Chi Minh City, No 1/2001, p 31-34 Agriculture Publisher (in Vietnamese) Pham Van Bien 1989 Prevention and Control of Pests and Diseases of Black Pepper Agriculture Publisher (in Vietnamese) Phạm Văn Lầm, 2006 Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 280 trang Rahiman, B A., Murthy, K N., Nair, M K Nair, N M 1979 Distribution, Morphology and Ecology of Piper species in Karnataka Indian Journal Plantn Crops 7: 93 - 100 39 CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN IPM Cho biết ưu nhược điểm việc sử dụng tác nhân gây bệnh cho sâu hại đồng ruộng? Hãy đề xuất biện pháp bảo tồn tác nhân hướng khắc phục nhược điểm? Ưu điểm: - Khơng có lượng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn cho người sử dụng - Giảm khơng hình thành tính kháng cho sâu hại - Thân thiện với môi trường, hệ sinh thái nông nghiệp bền vững - Dễ dàng nhân mật số phòng thí nghiệm Nhược điểm: - Hiệu lực thuốc chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, lượng nước điều kiện thời tiết bất lợi áp dụng - Hiệu chậm - Kiểm sốt khơng chặc chẽ dễ dàng bùng phát thành dịch hại nguy hiểm Các biện pháp bảo tồn tác nhân hướng khắc phục nhược điểm: - Đa ạng hóa hệ sinh thái trồng để tạo môi trường tốt cho phát triển tác nhân gây bệnh - Cần kết hợp nhiều biện pháp tổng hợp áp dụng nhằm phát huy hiệu tối đa - Cần phải nắm rõ đặc tính sinh học đối tượng để có biện pháp thích hợp Cho ví dụ phân biệt dịch hại dịch hại thứ yếu loại trồng? - Dịch hại loại dịch hại thường xuyên xuất phổ biến gây hại nặng Dịch hại thứ yếu loại dịch hại không thường xuyên gây hại mức độ nhẹ so với dịch hại - Ví dụ hệ thống sinh thái ngồi ruộng lúa ln tồn loài sâu bệnh hại: 40 Loại dịch hại Dịch hại Dịch hại thứ yếu Sâu hại Sâu nhỏ, sâu đục thân, sâu pha Rầy xanh đuôi đen, sâu đo xanh, sâu lơn Bệnh hại Bệnh đạo ơn, bệnh cháy bìa lá, bệnh Bệnh thối bẹ lá, bệnh thối Cỏ dại lem lép hạt thân, bệnh thối rễ Cỏ nước, cỏ năng, rau má Cỏ nước, cỏ năng, rau má Cho biết vai trò hệ thống sản xuất hệ thống canh tác nghiên cứu xây dựng IPM cho loại trồng mới? - Hệ thống sản xuất hệ thống canh tác đóng vai trò quan trọng việc xây dựng IPM cho loại trồng - Hệ thống sản xuất kiểu hệ thống đặc biệt, người sử dụng tài nguyên, lượng thông qua hoạt động tổ chức, quản lý, khoa học công nghệ để tạo sản phẩm, hệ thống nhỏ nằm hệ thống sản xuất Hệ thống canh tác phức hợp đất đai, trồng, vật nuôi, lao động nguồn lơi đặc trưng khác ngoại cảnh mà nông hộ quản theo khả kỹ thuật Hệ thống canh tác tương tác qua lại với hệ trồng trọt, chăn nuôi phi nông nghiệp - Chính trước áp dụng IPM cho loại trồng cần nắm bắt rõ thành phần hệ thống bao gồm sâu bệnh, thiên địch người để từ đưa quy trình hiệu Cho ví dụ giải thích tượng: lồi dịch hại thường xuất hệ sinh thái nông nghiệp đại nhiều hệ sinh thái nông nghiệp cổ truyền? - Tại vùng đồi phía Trung Lào, nông dân canh tác du canh u cư gieo sạ vào tháng mùa mưa, qua thời gian để lúa tự sinh trưởng phát triển tiến hành thu hoạch, sau họ lại chuyển sang vùng đất khác Tuy suất không cao số lượng dịch hại xuất ruộng lúa thấp, gây hại không đáng kể Ngược lại đồng Sông Cửu Long, nông dân canh tác thâm canh, ruộng lúa luôn xuất loại dịch hại biện pháp ưu tiên hàng đầu ch nh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Mặc ù suất đạt cao nhiên chất lượng nông sản không đảm bảo tác động không tốt đến hệ sinh thái 41 Các nguyên nhân xuất nhiều loài dịch hại hệ sinh thái nơng nghiệp đại do: - Nơng dân có tập quán thâm canh gối vụ - Không xử triệt để mầm móng dịch hại - Thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, không tuân thủ theo nguyên tắc bốn Tại biện pháp sinh học chưa sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu hóa học? Cho biết tương lai biện pháp sinh học năm tới? - Các biện pháp sinh học có nguồn gốc từ nấm, vi khuẩn, virus, chiết xuất thảo mộc nên áp dụng gặp nhiều vấn đề khó khăn, chịu tác động yếu tố môi trường, nông dân không tuân thủ nguyên tắc cách ly với biện pháp hóa học áp dụng Hiệu tác động thường chậm biện pháp khác Đòi hỏi người nơng dân phải có kế hoạch tác động biện pháp sinh học hiệu phòng ngừa Chi phí sử dụng biện pháp sinh học thường cao, làm tăng chi ph sản xuất - Trong tương lai, phát triển xã hội nên nhu cầu sản phẩm nông sản chất lượng inh ưỡng quan tâm, song song biện pháp sinh học yếu tố để tạo nên sản phẩm Do áp lực vấn đề sức khỏe, nhận thức nông ân ngày nâng lên quan tâm ba nhà nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học) nên việc áp dụng biện pháp sinh học canh tác phổ biến khoa học Giải thích việc áp dụng biện pháp sinh học để quản loại dịch hại nhà lưới nhà kính thường có hiệu nhanh tốt so với ngồi đồng ruộng? - Có thể kiểm soát mật độ tác nhân sinh học - Kiểm soát yếu tố thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện phát triển tác nhân sinh học - Do không gian nhỏ nên chủ động đồng thời gian tr nh áp ụng 42 Trong hội thảo quảng cáo công ty thuốc trừ sâu để phòng trừ rầy nâu ruộng lúa, nơng dân hỏi “ Thả ong ký sinh để diệt sâu tơ hại rau họ thâp tự cho hiệu cao mặt kinh tế kỹ thuật” không thả ong kí sinh để trị rầy nâu mà phải dùng thuốc trừ sâu?” a/ Anh, chị cho biết quan điểm hay sai điều kiện đồng ruộng VN? Nêu ý kiến trả lời anh chị? - Quan điểm khơng phù hợp, o đặc tính sinh học hai loài khác nhau, sâu tơ t i chuyển có lớp cutin mỏng nên ong ký sinh dễ àng, ngược lại rầy nâu di chuyển linh hoạt tập tính ẩn nấp nên khó áp dụng - Ở Việt Nam diện tích canh tác lúa lớn, nơng dân khó áp dụng đồng loạt thả ong ký sinh b/ Nếu cán quảng cáo thuốc trừ sâu trên, anh, chị trả lời câu hỏi nông dân trường hợp nào? - Nguyên tắc sử dụng loài thiên địch phải nắm rõ đặc tính sinh học đối tượng cần áp dụng Do đó, rầy nâu khơng phù hợp phương pháp trị rầy nâu hiệu ch nh gieo sạ đồng loạt theo khuyến cáo kết hợp sử dụng thuốc hóa học X theo nguyên tắc bốn Hãy giải thích khơng đươc khuyến cáo sử dụng nhóm thuốc sinh học vi khuẩn virus để quản nhóm sâu hại chích hút? - Do chế thuốc sinh học vi khuẩn virus xâm nhập vào côn trùng gây hại qua hệ tiêu hóa, phá hủy ruột nhóm trùng gây hại Tuy nhiên men ruột trùng nhóm có chế tự đào thải thức ăn lạ nên lượng vi khuẩn virus xâm nhập vào bên thể sâu hại nhỏ, không đủ để gây bệnh cho trùng - Mặc khác, nhóm sâu hại chích hút vật chủ trung gian truyền bệnh cho trồng nên khả lây lan loài vi khuẩn, virus lớn Tại người ta nói thuốc trừ sâu mà không trừ sâu? Thuốc sinh học có phải tác nhân sinh học khơng? 43 - Người nói thuốc trừ sâu mà khơng trừ sâu lồi sâu bị kháng thuốc q trình sử dụng khơng tn thủ theo nguyên tắc cần thiết thuốc, thời điểm, cách liều lượng) - Thuốc sinh học tác nhân sinh học Do chất thuốc sinh học có nguồn gốc từ nấm, vi khuẩn, virus, chiết xuất từ thảo mộc 10 Để bổ sung loại thiên địch nhóm sâu vào quần xã trồng nơng nghiệp cần phải làm gì? Nêu số ví dụ minh họa? Để bổ sung lồi thiên địch nhóm sâu vào quần xã trồng cần: - Xác địch thành phần mật độ loài sâu hại - Nghiên cứu đặc tính sinh học nhóm sâu hại để bổ sung loại thiên địch cho phù hợp - Xây dựng kế hoạch, thời điểm cụ thể để áp dụng Ví dụ trước tiến hành thả ong mắt đỏ để ký sinh sâu tơ hại bắp cải, ta cần phải xác định đặc điểm sinh học loài sâu tơ trước áp dụng, nắm mật số, tuổi loài sâu tơ để chọn thời điểm số lượng ong mắt đỏ cho phù hợp 11 Nêu tiêu chuẩn để đánh giá nhóm thiên địch ăn mồi, kí sinh vi sinh vật gây bệnh côn trùng tác nhân sinh học có triển vọng phòng trừ sâu hại? Các tiêu chuẩn: - Duy trì cân sinh thái đồng ruộng - Không gây hại cho trồng - Thân thiện với môi trường người - Hiệu cao 12 Cho biết thuận lợi khó khăn việc thực biện pháp IPM với chương trình “3 giảm tăng” “1 phải giảm” lúa đồng Sông Cửu Long? 44 Chương tr nh “ giảm tăng” là: giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh, giảm lượng phân đạm; tăng suất lúa, tăng chất lượng lúa gạo tăng hiệu kinh tế Chương tr nh “1 phải giảm” là: phải sử ụng giống xác nhận; giảm lượng giống gieo sạ, giảm phân đạm thuốc bảo vệ thực vật, giảm nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch Thuận lợi: - Giảm chi ph sản xuất nhằm tăng lợi nhuận sản xuất, giúp nông ân tăng thu nhập - ạn chế tác động xấu đến mơi trường thơng qua việc giảm hóa chất vào môi trường sinh thái; tạo điều kiện cho loài thiên địch phát triển - Sử ụng hiệu tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo nơng nghiệp bền vững, lâu ài Khó khăn: - Một phận nông ân không thay đổi nhận thức hiệu lâu ài từ mô h nh nên tham gia để hỗ trợ chi ph - Khó thay đổi tập quán canh tác bà nông ân - Sự hỗ trợ từ ph a ch nh quyền chưa đồng mang t nh tạm thời 13 Phân tích thuận lợi khó khăn việc sử dụng hợp giống trồng chuyển gen kháng dịch hại IPM? Thuận lợi: - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp - Các giống chuyển gen cho suất cao Khó khăn: - Các đối tượng dịch hại trồng chuyển gen chuyển sang đối tượng trồng khác nâng cao chức h nh thái để sử dụng qua đòi hỏi phải tìm biện pháp nhằm giải vấn đề 45 - Các giống trồng chuyển gen có giá thành cao nên khó áp dụng quy mô lớn - Nhận thức nông dân vấn đề giống chuyển gen hẹp nên khó khăn công tác tuyên truyền vận động - Giống chuyển gen tác động xấu đến hệ sinh thái 14 Hãy nêu tên kí chủ loài dịch hại kháng thuốc bảo vệ thực vật? - Trên bắp cải: bọ nhảy (Phyllotreta sp , sâu tơ Plutella xylostella) - Trên lúa: rầu nâu (Nilaparvata lugens) - Trên sắn: nhện đỏ (Tetranichus urticae) - Trên cam quýt: rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayana) 15 Cho biết trang trại có diện tích canh tác lớn (>50 ha) thường đơn vị sản xuất thực IPM có hiệu cao kĩ thuật, kinh tế môi trường? - Áp dụng diện rộng dịch hại khơng có nơi tồn lưu hay cư trú qua nơi khác tăng hiệu kỹ thuật trình áp dụng - Những trang trại có diện tích nhỏ phải chịu áp lực dịch hại cao nên phải phun thuốc bảo vệ thực vật từ đầu với nồng độ liều lượng lớn, trang trại có diện tích lớn th ngược lại nên giảm tác động đến môi trường tăng hiệu kinh tế - Một nguyên điều khiển dịch hại tổng hợp phải xây dựng theo hướng bảo vệ thực vật cộng đồng, áp dụng diện tích rộng lớn cho hiệu cao bền vững (area-wide control) 16 Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nơng nghiệp? Giống nhau: gồm có lồi sinh vật trồng tương tác, tồn phát triển với nhằm thực đầy đủ chức sống trao đổi lượng vật chất hệ sinh thái môi trường thông qua trình tổng hợp phân hủy vật chất Khác nhau: Hệ sinh thái tự nhiên: 46 - Hình thành tự nhiên khơng có Hệ sinh thái nơng nghiệp: tác động người - - Đa ạng số lượng thành phần nh thành ưới tác động người loài nên phức tạp, bền vững - Là tr nh trao đổi khép kín - Bị giới hạn số lượng thành phần loài nên tương đối đơn giản bền tổng hợp phân hủy vật chất vững - Chu tr nh trao đổi khơng khép kín phụ thuộc vào tác động trực tiếp gián tiếp người 17 Tạo nói: “thành phần dịch hại hệ sinh thái tự nhiên ổn định hệ sinh thái nông nghiệp” Điều hay sai? Tại sao? Thành phần dịch hại hệ sinh thái tự nhiên ổn định hệ sinh thái nông nghiệp Tại hệ sinh thái tự nhiên tất sinh vật bao gồm dịch hại chịu tác động quy luật chọn lọc tự nhiên nên có cân mật số lồi Những loài bị đào thải xuất loài nhằm đảm bảo chuổi thức ăn tự nhiên o thành phần dịch hại ổn định Ngược lại, hệ sinh thái nông nghiệp, ưới tác động thay đổi thường xuyên không theo quy luật người mật độ loài dịch hại thay đổi liên tục theo mùa vụ, hình thức canh tác thời điểm áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật hệ sinh thái 18 Anh (chị) hiểu AESA (Agro – Ecological System Analysis)? - Phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp (Agro-Ecologycal System nalysis có nghĩa phân tích yếu tố thuộc hệ sinh thái tác động vào hệ sinh thái để đưa đánh giá tổng quan nhằm tăng hiệu sản xuất nông nghiệp - Phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp bao gồm: nơng dân hiểu rõ hệ sinh thái trồng, trồng khỏe mạnh, theo dõi tình hình đồng ruộng thiên địch hệ sinh thái 47 48 ... 5.5 Quản lý tổng hợp .28 Sâu bệnh hại hồ tiêu Việt Nam biện pháp quản lý tổng hợp 29 6.1 Sâu bệnh hại hồ tiêu 29 6.1.1 Sâu hại hồ tiêu 30 6.1.2 Bệnh hại hồ tiêu ... .4 Tổng quan IPM 1.1 Lịch sử thuật ngữ khái niệm 1.2 Nguyên lý điều khiển dịch hại tổng hợp (IPM) Tổng quan hồ tiêu .7 Bệnh hại hồ tiêu biện pháp quản lý ... điều khiển dịch hại tổng hợp, người chấp nhận lồi dịch hại tồn với mật độ thấp mà khơng làm giảm suất trồng Điều khiển dịch hại tổng hợp không ủng hộ khơng mong mỏi trừ hồn tồn loài dịch hại trồng

Ngày đăng: 03/12/2018, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN