TOÁN 6 CHUYÊN đề 5 số NGUYÊN

6 407 2
TOÁN 6   CHUYÊN đề 5   số NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tài liệu trên vô cùng đặc sắc, hấp dẫn. Tìa liệu là sự thu tập, tổng hợp và phân loại cụ thể các dạng toán về chủ đề số nguyên trong chương II số học lớp 6. đề bài chọn lọc, có cơ bản và nâng cao phù hợp cho tất cả học lực của học sinh từ trung bình đến học sinh khá giỏi

Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm biên soạn CHUYÊN ĐỀ : SỐ NGUYÊN A LÝ THUYẾT Số nguyên Tập hợp : {…; -3 ; -2 ; -1; ; 1; 2; 3; …} gồm số nguyên âm, số số nguyên dương tập hợp số nguyên Tập hợp số nguyên kí hiệu Z - Số khơng phải số nguyên âm, số nguyên dương Giá trị tuyệt đối số nguyên Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a Ví dụ : |-12| = 12 ; |7| = Cộng hai số nguyên dấu - Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối chungsb đặt dấu “-“ trước kết Ví dụ : (+4) + (+7) = + = 11 Ví dụ : (-13) + (-17) = -(13 + 17) = -30 Cộng hai số nguyên khác dấu - Hai số đối có tổng - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối chúng ( số lớn trừ số bé) đặt trước kết tìm dấu số có giá trị tuyệt đối lớn Ví dụ : (-27) + (+27) = Ví dụ : (-89) + 66 = - (89 – 66) = 23 Tính chất phép cộng số ngun - Tính chất giao hốn : a + b = b + a - Tinh chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) - Cộng với số : a + = + a = a - Cộng với số đối : a + (-a) = - Tính chất phân phối : a.(b + c) = a.b + a.c Phép trừ hai số nguyên Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối b a – b = a + (-b) Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm biên soạn Quy tắc dấu ngoặc 7.1 Quy tắc phá ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước, ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc : dấu “+” chuyển thành dầu “-“ dấu “-“ chuyển thành dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên Ví dụ : 34 – (12 + 20 – 7) = 34 – 12 – 20 + = 22 – 20 + = + = 7.2 Quy tắc hình thành ngoặc Khi hình thành ngoặc, ta đặt dấu “-“ đằng trước dấu ngoặc tất số hạng ban đầu cho vào ngoặc phải đổi dấu Dấu “-“ chuyển thành dấu “+” dấu “+” chuyển thành dấu “-“ Khi hình thành ngoặc, ta đặt dấu “+” đằng trước dấu ngoặc tất số hạng bạn đầu cho vào ngoặc phải giữ nguyên dấu Ví dụ : 102 – 32 – 68 = 102 – (32 + 68) = 102 – 100 = Quy tắc chuyển vế Khi chuyển vế mốt số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải dổi dấu số hạng : dấu “+” chuyển thành dấu “-“ dấu “-“ chuyển thành dấu “+” A+B+C=DA+B=D-C Nhân hai số nguyên - Muốn nhận hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-“ trước kết nhận Ví dụ : (-4) = -20 - Muốn nhận hai số nguyên dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “+” trước kết chúng Ví dụ : (-4).(-6) = 24 Nguyên tắc nhớ : CÙNG THÌ DƯƠNG DẤU, KHÁC DẤU THÌ ÂM Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm biên soạn B BÀI TẬP Bài toán : Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần ; -18 ; ; 21 ;-7 ; -12; 33 Bài toán : Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự giảm dần -19 ; - 22; 20; 0; 27; 33 ; -101; -2 Bài toán : So sánh a b c d e f g h (-3) và (+2) (-18) (-21) |-12| (-12) |-9| (-15) (-20) |+21| |-21| (+21) (-21) k |3 – 5| (-2) l |120 – 100| |100 – 120| m (120 – 100) (100 – 120) n (120 – 100) |120 – 100| o (-2)2 (-4) p 12 2.(-6) q |-1| r -1 Bài tốn : Tính a b c d e f g h (+18) + (+2) (-3) + 13 (-12) + (-21) (-30) + (-23) -52 + 102 88 + (-23) 13 + |-13| -43 - 26 k (-89) - l 28 + 42 m (-56) + |-32| n 40 - |-14| o |-4| + |+15| p |30| - |-17| q 13 + |-39| r 123 + (-123) Bài tốn : Tính a b c d e f g h (-5) + (-9) + (-12) (-8) + (-13) + (-54) + (-67) (-9) + (-15) + (-6) + (-3) – – – 11 - 24 – 14 – – 12 - 24 12 + 38 – 30 – 22 34 + (-43) + 66 – 57 – 10 – 14 – 16 + 43 k 56 + (-32) – 78 + 44 – 10 l 32 + |-23| - 57 + (-23) m |-8| + |-4| - (-12) + n 126 + (-20) + 2004 + (-106) o (-199) + (-200) + (-201) p (-4) – (-8) + (-15) + (-10) q |-13| - (-17) + (-20) – (-18) r 16 – (-3) + (-5) – + 12 Nguyễn Văn Quyền – 0938.59.6698 – sưu tầm biên soạn Bài tốn : Bỏ ngoặc tính a b c d e f g h -|-12| - (-5 + |-4| -12) + (-9) –(-15) – (-3 + – ) - |-5| |11 – 13| - ( -12 + 20 – – 10) (-40) + (-13) + 40 + (-13) (+23) + (-12) + |5|.2 (-5) + (-15) + |-8| + (-8) – (4 – + 12) + (4 – + 12) -|-5 + – 7| - |-5 + 7| k 24 – (72 – 13 + 24) – (72 – 13) l |4 – – 5| - (4 – – 5) – 15 + m -20 – (25 – 11 + 8) + (25 – + 20) n |-5 + – 8| - ( -5 + – 8) o (-20 + 10 – 3) – (-20 + 10) + 27 p 13 – [5 – (4 – 5) + 6] – [3 – (2 – 7)] q (14 – 12 – 7) – [-(-3 + 2) + (5 – 9)] r 14 – 23 + (5 – 14) – (5 – 23) + 17 Bài toán : Tìm x, biết a b c d e f g h x + (-5) = -(-7) x – = - 10 2x + 20 = -22 –(-30) – (-x) = 13 –(-x) + 14 = 12 x + 20 = -(-23) 15 – x + 17 = -(-6) + |-12| -|-5| - (-x) + = – (-25) Bài tốn : Tìm x a b c d 0

Ngày đăng: 02/12/2018, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan